Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 180 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
180
Dung lượng
2,36 MB
Nội dung
Ngày soạn: 15/08/2019 Tiết thứ: Tên bài: TIN HỌC LÀ MỘT NGÀNH KHOA HỌC I, MỤC TIÊU 1, Kiến thức - Biết tin học ngành khoa học: có đối tượng, nội dung phương pháp nghiên cứu riêng - Biết máy tính vừa đối tượng nghiên cứu, vừa công cụ tin học - Biết phát triển mạnh mẽ Tin học nhu cầu xã hội - Biết đặc trưng ưu việt máy tính - Biết số ứng dụng Tin học máy tính điện tử hoạt động đời sống 2, Kỹ - Hứng thú học tập, thu thập tri thức khoa học để có nhu cầu học tập tốt 3, Thái độ - Tích cực học tập 4, Định hướng phát triển lực: - Năng lực giải vấn đề, lực sử dụng CNTT-TT II, CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên - Thiết bị dạy học: Máy chiếu, máy tính - Học liệu: + Sách giáo viên Tin học 10 – Nhà xuất giáo dục + Giới thiệu giáo án Tin học 10 – Nhà xuất Hà Nội + Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ môn Tin học 10 Chuẩn bị học sinh - Chuẩn bị kiến thức: Tin học ngành khoa học - Chuẩn bị tài liệu học tập, thí nghiệm thực hành, dụng cụ học tập: SGK, ghi, SBT, tập III, TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1, Ổn định tổ chức (1’) Kiểm tra sĩ số, nhắc nhở Học Sinh 2, Kiểm tra cũ (Bỏ qua) 3, Tiến trình học HOẠT ĐỘNG Tìm hiểu hình thành phát triển Tin học (15 phút) (1) Mục tiêu: HS biêt hình thành phát triển tin học (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Giải vấn đề + Thuyết trình, vấn đáp (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Tập thể Nội dung Sự hình thành phát triển Tin học: - Tin học ngành khoa học hình thành có tốc độ phát triển mạnh mẽ động lực cho phát triển nhu cầu khai thác tài nguyên thông tin người Hoạt động GV HS Bước 1: Giao nhiệm vụ - GV: Yêu cầu hs nghiên cứu sgk trả lời câu hỏi: + Ngành Tin học hình thành động lực nào? + Vì ngành Tin học ngành khoa học hình thành lại có tốc - Tin học ngày có nhiều ứng dụng hầu hết lĩnh vực xã hội (trong ngành công nghiệp chế tạo, quan công sở, lĩnh vực truyền thông, ) độ phát triển mạnh mẽ nay? - HS: Tiếp nhận Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS: Do nhu cầu trao đổi TT, học hỏi lẫn người - HS: Do nhu cầu khai thác TT; tiện lợi cho hoạt động; ứng dụng HĐ; đa linh hoạt cho HĐ Bước 3: Thảo luận, trao đổi - GV: Hãy kể tên ngành có trợ giúp Tin học? - HS: trả lời Bước 4: KTĐG - GV: Đánh giá, kết luận - HS: Chú ý HOẠT ĐỘNG Tìm hiểu đặc tính vai trị máy tính điện tử (15 phút) (1) Mục tiêu: Biết đặc tính vai trị máy tính điện tử (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp + Thuyết trình (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Tập thể Nội dung Đặc tính vai trị máy tính điện tử: * Những đặc tính ưu việt máy tính điện tử: - Tính bền - Tốc độ xử lý nhanh - Độ xác cao - Lưu trữ lượng thông tin lớn không gian hạn chế - Tính phổ biến cao giá thành ngày hạ - Ngày gọn nhẹ tiện dụng - Khả thu thập xử lý thông tin tốt liên kết MT thành mạng MT * Vai trị: Máy tính điện tử có vai trị quan trọng công cụ thiếu kỷ nguyên thông tin Hoạt động GV HS Bước 1: Giao nhiệm vụ - GV: Yêu cầu hs suy nghĩ tìm tịi, trả lời câu hỏi + Vì ngành Tin học lại phát triển nhanh mang lại nhiều lợi ích cho người đến thế? + Có phải học Tin học học cách sử dụng MTĐT? + So với người MTĐT có đặc tính ưu việt nào? - HS: Nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS: Nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi - GV: Định hướng trả lời Bước 3: Thảo luận, báo cáo - GV: Yêu cầu nhận xét bổ sung (nếu cần) - HS: Bổ sung Bước 4: KTĐG - GV: Kết luận - HS: Ghi HOẠT ĐỘNG Tìm hiểu thuật ngữ Tin học (10 phút) (1) Mục tiêu: Hiểu thuật ngữ Tin học (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình + Vấn đáp (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Tập thể Nội dung Thuật ngữ “Tin học”: TH ngành KH có mục tiêu sử dụng MTĐT để nghiên cứu cấu trúc, tính chất TT, PP thu thập, lưu trữ, tìm kiếm, biến đổi, truyền TT ứng dụng vào lĩnh vực khác đời sống XH Hoạt động GV HS Bước 1: Giao nhiệm vụ GV: Giải thích: Tin học = khoa học nghiên cứu thông tin - HS: Chú ý lắng nghe - GV: Vậy Tin học nghiên cứu khía cạnh TT? - HS: Tiếp nhận Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS: PP thu thập, lưu trữ, tìm kiếm, truyền TT - GV: MTĐT vừa công cụ nghiên cứu vừa mục tiêu nghiên cứu TH Công cụ sd MTĐT để thực thao tác xử lí TT Mục tiêu nghiên cứu chế tạo cho MTĐT ngày hoàn thiện - HS: Chú ý lắng nghe giáo viên giải thích ghi chép IV, TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 1, Tổng kết (3 phút) - Sự hình thành phát triển Tin học - Đặc tính vai trị máy tính điện tử - Thuật ngữ Tin học 2, Hướng dẫn học tập (1 phút) - Xem lại nội dung học - Xem trước nội dung 2: Thông tin liệu Nhóm trưởng thơng qua Lê Đăng Bản Ngày soạn: 18/08/2019 Tiết thứ: Tên bài: THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU I, MỤC TIÊU Sau học, học sinh đạt được: 1, Kiến thức - Biết khái niệm thông tin, lượng thơng tin, dạng thơng tin, mã hóa thơng tin cho máy tính - Biết dạng biểu diễn thơng tin máy tính - Hiểu đơn vị đo lượng thông tin bit bội bit - Biết hệ đếm số 2, 16 biểu diễn thông tin 2, Kỹ - Bước đầu mã hóa thơng tin đơn giản thành mã bit 3, Thái độ - Nhận thức nhu cầu thơng tin xã hội tin học hóa II, CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên - Thiết bị dạy học: Máy chiếu, máy tính - Học liệu: + Sách giáo viên Tin học 10 – Nhà xuất giáo dục + Giới thiệu giáo án Tin học 10 – Nhà xuất Hà Nội + Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ môn Tin học 10 Chuẩn bị học sinh - Chuẩn bị kiến thức: Thông tin liệu - Chuẩn bị tài liệu học tập, thí nghiệm thực hành, dụng cụ học tập: SGK, ghi, SBT, tập III, TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1, Ổn định tổ chức (1’) Kiểm tra sĩ số, nhắc nhở Học Sinh 2, Kiểm tra cũ Câu hỏi: Hãy nêu đặc tính vai trị máy tính điện tử? 3, Tiến trình học HOẠT ĐỘNG Tìm hiểu khái niệm thơng tin liệu (5 phút) (1) Mục tiêu: Biết khái niệm thông tin liệu (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Giải vấn đề + Thuyết trình, vấn đáp (3) Hình thức tổ chức hoạt động: lớp Nội dung Hoạt động GV HS Khái niệm thông tin liệu: Bước 1: Giao nhiệm vụ - Thông tin hiểu biết người - GV: Yêu cầu HS đưa thông tin thực thể đó, thu thập, thân lưu trữ, xử lý - HS: Nêu lí lịch thân - Dữ liệu thơng tin đưa vào - GV: Từ đưa khái niệm thơng máy tính tin? - HS: Trả lời - GV: Làm để đưa thơng tin vào máy tính? Khi thơng tin đưa vào máy tính gọi gì? Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS: Trả lời theo hiểu biết - GV: Định hướng Bước 3: Thảo luận, báo cáo GV: Yêu cầu nhận, bổ sung Hs: nhận xét, bổ sung Bước 4: Kiểm tra đánh giá GV: Kết luận HS: Chú ý HOẠT ĐỘNG Tìm hiểu đơn vị đo lượng thông tin (15 phút) (1) Mục tiêu: Biết đơn vị đo thông tin (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Giải vấn đề + Thuyết trình, vấn đáp (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cả lớp Nội dung Hoạt động GV HS Đơn vị đo lượng thông tin: Bước 1: Giao nhiệm vụ - Bit đơn vị đo thông tin, - GV: Suy nghĩ tìm tịi trả lời câu hỏi + lượng thông tin đủ để xác định đối + Các em tìm ví dụ vật có tượng trạng thái trạng hai trạng thái để minh họa bit? thái mà + Yêu cầu HS nghiên cứu SGK cho biết - Các bội bit: đơn vị bội byte? + Byte = bit; - HS: tiếp nhận + KB = 1024 byte; Bước 2: Thực nhiệm vụ + MB = 1024 KB; HS: Trả lời + GB = 1024 MB; GV: Định hướng + TB = 1024 GB; Bước 3: Thảo luận, báo cáo GV: Yêu cầu nhận, bổ sung Hs: nhận xét, bổ sung Bước 4: Kiểm tra đánh giá GV: Kết luận HS: Chú ý HOẠT ĐỘNG Tìm hiểu dạng thông tin (5 phút) (1) Mục tiêu: Biết dạng thông tin (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình + Vấn đáp (3) Hình thức tổ chức hoạt động: lớp Nội dung Hoạt động GV HS Các dạng thông tin: Bước 1: Giao nhiệm vụ Các dạng thông tin: - GV: Trong đời sống, thơng tin - Dạng văn bản: sách, vở, bia đá, văn miếu … gửi đến với nhiều hình thức - Dạng hình ảnh: biển báo giao thơng … khác Đó dạng khác - Dạng âm thanh: tiếng nói, âm radio, thơng tin cịi xe, trống trường, - HS: Chú ý - GV: Cho biết có loại thơng tin? Kể tên? Cho ví dụ? - Thơng tin phi số có dạng? Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS: Có loại thơng tin: + Loại số + Loại phi số - Gv: Định hướng Bước 3: Thảo luận, báo cáo GV: Yêu cầu nhận, bổ sung Hs: nhận xét, bổ sung Bước 4: Kiểm tra đánh giá GV: Kết luận HS: Chú ý HOẠT ĐỘNG Tìm hiểu mã hóa thơng tin máy tính (10 phút) (1) Mục tiêu: Biết mã hóa thơng tin (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình + Vấn đáp (3) Hình thức tổ chức hoạt động: lớp Nội dung Hoạt động GV HS Mã hóa thơng tin máy tính: Bước 1: Giao nhiệm vụ - Mã hóa thơng tin q trình biến đổi - GV: Để máy tính hiểu xử lí thơng tin thành dãy bit để máy tính xử thơng tin trước đưa vào máy tính lí thơng tin thơng tin phải mã hóa Mã hóa - Quy trình mã hóa: thơng tin gì? Thơng tin gốc Thơng tin mã hóa Máy - HS: Chú ý - GV: Quy trình mã hóa thơng tin? tính - HS: Tiếp nhận Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS: Trả lời - Để mã hóa thơng tin dạng VB ta cần mã - Gv: Định hướng Bước 3: Thảo luận, báo cáo hóa kí tự: GV: Cung cấp cách mã hóa thơng tin + Bộ mã ASCII mã hóa 256 (=2 ) kí tự 16 dạng văn bản, giới thiệu mã ASCII + Bộ mã Unicode mã hóa 65536 (=2 ) Hs: Chú ý kí tự Bước 4: Kiểm tra đánh giá GV: Yêu cầu HS chuyển hóa xâu “MAY TINH” sang mã nhị phân HS: Lên bảng thực GV: Yêu cầu HS khác nhận xét HS: Nhận xét GV: Đánh giá, cho điểm HS: Chú ý rút kinh nghiệm IV, TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 1, Tổng kết (2 phút) - Khái niệm thông tin liệu - Đơn vị đo lượng thông tin - Các dạng thơng tin - Mã hóa thơng tin 2, Hướng dẫn học tập (1 phút) - Xem lại nội dung học - Xem trước nội dung mục Thơng tin liệu Nhóm trưởng thơng qua Lê Đăng Bản Ngày soạn: 20/08/2019 Tiết thứ: Tên bài: THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU I, MỤC TIÊU Sau học, học sinh đạt được: 1, Kiến thức - Biết khái niệm thông tin, lượng thông tin, dạng thông tin, mã hóa thơng tin cho máy tính - Biết dạng biểu diễn thơng tin máy tính - Hiểu đơn vị đo lượng thông tin bit bội bit - Biết hệ đếm số 2, 16 biểu diễn thông tin 2, Kỹ - Bước đầu mã hóa thơng tin đơn giản thành mã bit 3, Thái độ - Nhận thức nhu cầu thông tin xã hội tin học hóa II, CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên - Thiết bị dạy học: Máy chiếu, máy tính - Học liệu: + Sách giáo viên Tin học 10 – Nhà xuất giáo dục + Giới thiệu giáo án Tin học 10 – Nhà xuất Hà Nội + Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ môn Tin học 10 Chuẩn bị học sinh - Chuẩn bị kiến thức: Thông tin liệu - Chuẩn bị tài liệu học tập, thí nghiệm thực hành, dụng cụ học tập: SGK, ghi, SBT, tập III, TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1, Ổn định tổ chức (1’) Kiểm tra sĩ số, nhắc nhở Học Sinh 2, Kiểm tra cũ Câu hỏi: Đơn vị để đo lượng thơng tin gì? Nêu khái niệm? Ngồi đơn vị ra, cịn có đơn vị thường dung để đo lượng thông tin? 3, Tiến trình học HOẠT ĐỘNG Tìm hiểu cách biểu diễn thơng tin máy tính (25 phút) (1) Mục tiêu: Biết cách biểu diễn thông tin máy tính (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Giải vấn đề + Thuyết trình, vấn đáp (3) Hình thức tổ chức hoạt động: lớp Nội dung Hoạt động GV HS Biểu diễn thông tin máy tính: Bước 1: Giao nhiệm vụ a, Thơng tin loại số: - GV: Làm để chuyển đổi số nguyên * Cách biểu diễn số N: thành dạng bit ngược lại? Trong hệ đếm số b, giả sử số N có biểu - HS: Trả lời theo hiểu biết diễn: N=dndn-1…d1d0, d-1…d-m - GV:Giải thích: HĐ tập kí tự qui giá trị số N là: N=dn*bn + dn-1*bn-1 + … + tắc sử dụng kí hiệu để biểu diễn xác định d0*b0, d-1*b-1 +…+d-m*b-m giá trị số - HS: Chú ý lắng nghe - GV: Đưa công thức biểu diễn giá trị số N * Các hệ đếm: - HS: Chú ý lắng nghe, ghi chép - Hệ nhị phân: sử dụng kí hiệu để - GV: Yêu cầu nghiên cứu tìm tịi trả lời biểu diễn số câu hỏi: - Hệ thập phân: sử dụng tập kí hiệu gồm + Hãy kể tên hệ đếm thường dùng? 10 chữ số:0,1,2,…,9 + Thế hệ nhị phân, thập phân, hexa? - Hệ hexa: sử dụng 10 chữ số:0,1,2,…,9 Bước 2: Thực nhiệm vụ chữ A, B, C, D, E, F có giá trị - HS: suy nghĩ tìm tịi trả lời câu hỏi tương ứng 10, 11, 12, 13, 14, 15 - GV: Định hướng hs trả lời * Cách chuyển đổi hệ đếm: Bước 3: Thảo luận, báo cáo - Hệ sang hệ 10 + Dựa vào công thức biểu diễn giá trị số N Vd: 1012 ?10 hệ đếm số b chuyển đổi 101 ? 1012=1*2 +0*2 +1*2 =510 10 1A316 ?10 - Hệ 16 sang hệ 10 + Yêu cầu HS biểu diễn số 12,23 dạng dấu Vd: 1A316 ?10 phẩy động? 1A316=1*16 +10*16 +3*16 =41910 Bước 4: Kiểm tra đánh giá * Biểu diễn số nguyên: GV: Đánh giá, cho điểm Xét việc biểu diễn số nguyên byte Hs: Chú ý (gồm bit) - Bit đầu thể dấu dương (0) hay âm (1) - bit lại thể giá trị tuyệt đối số viết dạng nhị phân * Biểu diễn số thực: Trong MT số thực xấp xỉ hóa dạng dấu phẩy động: ±M×10±k M phần định trị (0,1≤M