Phân tích đánh giá rơle SEL 421 bảo vệ khoảng cách đường dây 500kv thạnh mỹ đà nẵng

110 124 2
Phân tích đánh giá rơle SEL 421 bảo vệ khoảng cách đường dây 500kv thạnh mỹ   đà nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGƠ TRẦN LONG PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ RƠLE SEL-421 BẢO VỆ KHOẢNG CÁCH ĐƯỜNG DÂY 500KV THẠNH MỸ- ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Kỹ thuật điện Mã số: 8520201 LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT Người hướng dẫn khoa học: GS.TS LÊ KIM HÙNG Đà Nẵng - Năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Trong luận văn có sử dụng, trích dẫn số viết, tài liệu chuyên ngành bảo vệ khoảng cách Việt Nam số tác giả thuộc hãng rơle giới Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Ngơ Trần Long MỤC LỤC TRANG BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC TRANG TÓM TẮT TIẾNG VIỆT, TIẾNG ANH DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu .2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ đề tài .2 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Đặt tên đề tài Bố cục luận văn .3 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG BẢO VỆ RƠLE VÀ TÌNH HÌNH SỰ CỐ ĐƯỜNG DÂY TRUYỀN TẢI 1.1 Tổng quan hệ thống rơle bảo vệ 1.1.1 Nhiệm vụ yêu cầu mạch bảo vệ rơle 1.1.2 Các phận đo lường hệ thống bảo vệ 1.2 Các vấn đề chung tính tốn bảo vệ đường dây truyền tải 1.2.1 Tình hình cố hệ thống rơle bảo vệ đường dây truyền tải 1.2.2 Tính toán ngắn mạch đường dây truyền tải .12 1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến rơle bảo vệ đường dây truyền tải 15 1.3 Kết luận 23 CHƯƠNG TÍNH TỐN CHỈNH ĐỊNH CHO RƠLE SEL-421 BẢO VỆ KHOẢNG CÁCH ĐƯỜNG DÂY 500KV THẠNH MỸ- ĐÀ NẴNG 24 2.1 Mô tả sơ đồ đấu nối thông số đường dây 24 2.2 Tính tốn ngắn mạch đường dây 25 2.3 Tính tốn chỉnh định chức bảo vệ khoảng cách SEL-421 26 2.3.1 Các chức rơ le SEL- 421 26 2.3.2 Các cài đặt chung 28 2.3.3 Cài đặt giá trị cho thành phần khoảng cách pha Mho (21P) 34 2.3.4 Phần tử khoảng cách chạm đất (21MG 21XG) 37 2.3.5 Giới hạn phần tử khoảng cách chạm đất đặc tính tứ giác .37 2.3.6 Hệ số bù dòng thứ tự không 39 2.3.7 Thời gian trễ theo vùng 40 2.3.8 Sơ đồ SOTF .40 2.3.9 Bảo vệ dịng cắt nhanh cắt có thời gian .42 2.3.10 Cài đặt phát hở mạch (EPO) 43 2.4 Bảng cài đặt cho rơ le SEL-421 bảo vệ khoảng cách đường dây 500kV Thạnh MỹĐà Nẵng 44 2.5 Kết luận 52 CHƯƠNG XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ PHÂN TÍCH SỰ CỐ KHI RƠLE SEL-421 TÁC ĐỘNG 54 3.1 Sự cần thiết xây dựng chương trình hỗ trợ phân tích cố 54 3.2 Bản ghi cố rơ le SEL- 421 54 3.2.1 Giới thiệu tin cố điển hình rơle SEL- 421 .54 3.2.2 Giới thiệu tập tin COMTRADE tin cố 55 3.3 Xây dựng chương trình 57 3.3.1 Xử lý số liệu đầu vào 57 3.3.2 Xác định dạng ngắn mạch 58 3.3.3 Xác định vùng cố ngắn mạch .59 3.3.4 Tính tốn giá trị tổng trở 60 3.4 Mô làm việc rơ le SEL- 421 .61 3.5 Kết luận 66 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .67 TÀI LIỆU THAM KHẢO .69 PHỤ LỤC QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN V N THẠC S (BẢN SAO) BẢN SAO KẾT LUẬN CỦA HỘI ĐỒNG, BẢN SAO NHẬN XÉT CỦA CÁC PHẢN BIỆN TRANG TĨM TẮT TIẾNG VIỆT, TIẾNG ANH PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ RƠLE SEL-421 BẢO VỆ KHOẢNG CÁCH ĐƯỜNG DÂY 500KV THẠNH MỸ- ĐÀ NẴNG Học viên: Ngô Trần Long Mã số: 8520201 Khoá: K34 Chuyên ngành: Kỹ thuật điện Trường Đại học Bách Khoa - ĐHĐN Tóm tắt: Bảo vệ khoảng cách có vai trị quan trọng đường dây truyền tải điện bảo vệ ln trang bị Bảo vệ khoảng cách loại bảo vệ có nguyên lý làm việc dựa đo lường điện áp, dòng điện nhị thứ tổng trở điểm ngắn mạch, thời gian tác động rơ le phân chia theo vùng bảo vệ Rơle SEL-421 sử dụng rộng rãi để bảo vệ khoảng cách cho đường dây truyền tải điện 500kV Việt Nam nhờ tính ưu việt Luận văn nghiên cứu phân tích, đánh giá rơle SEL-421 bảo vệ khoảng cách đường dây 500kV Thạnh Mỹ- Đà Nẵng Luận văn phân tích, tính tốn thơng số chỉnh định cho rơle SEL-421 bảo vệ khoảng cách đường dây 500kV Thạnh MỹĐà Nẵng Từ việc phân tích, tính tốn chỉnh định, áp dụng Matlab tác giả xây dựng mơ hình đánh giá đặc tính làm việc rơle SEL-421 dưạ nguyên lý làm việc, sơ đồ logic bảo vệ SEL-421 thơng số tính tốn chỉnh định Từ kết làm việc, tác giả có số đánh giá rơle bảo vệ Mơ hình giúp nhân viên vận hành kiểm tra, đánh giá thơng số chỉnh định, phân tích nắm rõ đặc tính hoạt động rơle để phục vụ cho công tác vận hành đánh giá tác động rơ le sau cố, nhằm nâng cao lực vận hành góp phần đảm bảo cơng tác vận hành an tồn lưới điện Từ khóa: Rơ le bảo vệ khoảng cách, SEL- 421, tổng trở, điện áp, dòng điện ANALYSIS, ASSESSMENT SEL-421 DISTANCE PROTECTION FOR 500KV LINE THANH MY- DA NANG Abstract: Distance protection plays an important role for the operation of power transmission line Distance protection is based on measurement of voltage, current and the value of short circuit impedance In this protection, trip time of the relay is divided rely on protection zones The SEL-421 relay is widely used to protect the 500kV transmission line in Vietnam This thesis investigates the distance protection function of SEL-421 relays for 500kV line from Thanh My to Da Nang The setting parameters of the SEL-421 relay are analyzed and calculated A model is developed in Matlab for evaluating the operational characteristics of the SEL-421 relay by using the tripping principle, the SEL-421 logic and the setting parameters From the results of the simulation, the author has obtained some evaluation of this protection relay The model also allows the operator to check and evaluate the setting parameters, analyze the operational characteristics of the relay Moreover, the impact of the relay after incidents is evaluated Therefore the research improves the operation capability, and contributes to the safe operation of the power grid Keywords: Distance relay, SEL- 421, short circuit impedance, voltage, current DANH MỤC CÁC BẢNG Số Tên bảng hiệu Trang 1.1 Cấp xác TI 1.2 Cấp xác dùng cho bảo vệ TU 1.3 Thống kê cố lưới điện truyền tải năm 2016 1.4 Thống kê cố lưới điện truyền tải năm 2017 10 2.1 Dòng điện ngắn mạch 500kV trạm biến áp Thạnh Mỹ Đà Nẵng năm 2018 25 2.2 Dòng điện ngắn mạch 03 pha 25 2.3 Dòng điện ngắn mạch 01 pha 26 2.4 Mô tả lựa chọn cho chức LOP 34 2.5 Trình bày phép tính khác cho đặc tính MHO 35 DANH MỤC CÁC HÌNH Số Tên hình hiệu 1.1 Sơ đồ nguyên lý sơ đồ thay máy biến dòng 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 1.7 1.8 1.9 1.10 1.11 Đường cong từ hoá (a) quan hệ dòng điện sơ cấp iS, từ thông F, từ cảm B sức điện động thứ cấp eT theo thời gian (b) Vùng bão hòa TI TU kiểu tụ có cộng hưởng từ Kết cấu hình học đường dây khơng Sơ đồ đo tổng trở đường dây CPC100 CPC CU1 Vùng làm việc Z1 rơ le bảo vệ khoảng cách Đặc tính Mho trước sau phân cực Đặc tuyến Mho trường hợp đường dây ngắn Đặc tuyến đa giác bảo vệ khoảng cách Sự phân cực đặc tính đa giác Dịng sóng dịng điện hồ quang thứ cấp- ngắn mạch (có kể đến 1.12 hiệu ứng điện trở hồ quang thứ cấp) Điện trở trung tính 800 Ohm 2.1 Sơ đồ đấu nối đường dây 500kV Thạnh Mỹ- Đà Nẵng 2.2 Bộ đầu vào dòng điện điện áp pha 2.3 Sự xác định nguồn dòng cắt 2.4 Lựa chọn nguồn dòng áp cho rơ le SEL- 421 Chức mho điện áp phân cực thứ tự thuận với biên ứng với 2.5 tổng trở đường dây Cài đặt phạm vi tác động bảo vệ khoảng cách chạm đất đặc 2.6 tính tứ giác 3.1 Bộ tập tin cố SEL 421 3.2 Bộ tập tin Comtrade 3.3 Cấu hình tập tin Header 3.4 Cấu trúc tập tin Configuration 3.5 Cấu trúc tập tin Data 3.6 Trình tự xây dựng chương trình 3.7 Cách lấy mẫu chu kỳ Rơle SEL 421 3.8 Cách tính biên độ góc pha dịng điện điện áp 3.9 Các vùng đặc tính Mho rơle SEL- 421 3.10 Giao diện khởi động chương trình 3.11 Giao diện chức chương trình Trang 15 16 17 18 19 20 20 21 21 23 24 28 29 29 34 37 55 55 55 56 56 57 58 58 60 61 62 Số hiệu 3.12 3.13 3.14 3.15 3.16 3.17 Tên hình Giao diện Load file chương trình Giao diện vẽ dạng sóng dịng áp Giao diện vẽ tổng trở Đường đặc tính Mho Đường đặc tính Tứ giác Giao diện chẩn đốn cố Trang 62 63 64 64 65 65 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hệ thống đường dây trạm biến áp 500kV đưa vào vận hành lần đầu vào năm 1994 Sau 20 năm vận hành, hệ thống truyền tải điện 500kV phát triển lớn mạnh không ngừng, từ hệ thống đường dây 500kV mạch ban đầu, phát triển thêm mạch tới đây, dự án đường dây 500kV mạch khởi công nhằm đảm bảo cung cấp điện liên tục, tin cậy miền Nam- Bắc Ngày 4/12/2017 , Thủ tướng Chính Phủ ký Quyết định số 1944/QĐ-TTg đưa hệ thống truyền tải điện 500kV vào danh mục cơng trình quan trọng liên quan đến an ninh quốc gia Vì việc vận hành lưới điện an toàn hiệu nhiệm vụ hàng đầu nặng nề ngành truyền tải điện Để đảm bảo vận hành an toàn, liên tục cơng tác ngăn ngừa loại trừ bất thường, cố yêu cầu tiên Bất thường cố hệ thống truyền tải điện thường xảy đường dây dẫn điện, gây ảnh hưởng lớn đến vận hành an toàn hệ thống điện Để giải vấn đề này, thiết bị rơ le bảo vệ đưa vào vận hành từ lâu, đóng vai trị phát hiện, loại trừ cách nhanh phần tử cố, hư hỏng hệ thống điện khỏi vận hành, trì trạng thái vận hành an tồn ổn định hệ thống điện Căn mức độ quan trọng tầm ảnh hưởng hệ thống truyền tải điện cao áp siêu cao áp, Bộ Công Thương đưa yêu cầu cấu hình rơ le bảo vệ vào Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia kỹ thuật điện QCVN 2015:BCT làm sở cho việc tính tốn, thiết kế, lắp đặt, chỉnh định hệ thống rơ le bảo vệ Đối với đường dây 500kV, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia kỹ thuật điện quy định sử dụng hai bảo vệ bảo vệ khoảng cách bảo vệ so lệch dọc Do bảo vệ khoảng cách loại bảo vệ có vai trị đặc biệt quan trọng Vì vậy, tính tốn chỉnh định mơ đặc tính hoạt động rơle để áp dụng vận hành thực tế vấn đề thiết thực góp phần cho việc đảm bảo vận hành an toàn hệ thống điện Từ kết tính tốn việc tiến hành mô dạng cố phân tích làm việc rơle so sánh với ghi cố để đối chứng từ đưa điều chỉnh phù hợp vấn đề chỉnh định rơle việc lựa chọn hợp lý thiết bị đo lường, mạch nhị thứ bảo vệ liên quan rơle 2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu, tính tốn chỉnh định mơ đặc tính hoạt động rơle bảo vệ khoảng cách đường dây 500kV Thạnh Mỹ – Đà Nẵng nhằm mục đích nắm rõ đặc tính hoạt động, sơ đồ logic thực tín h tốn số trường hợp cố để mô làm việc rơle kỹ thuật số bảo vệ khoảng cách Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Các vấn đề bảo vệ đường dây rơle kỹ thuật số bảo vệ khoảng cách đường dây 500kV Thạnh Mỹ- Đà Nẵng 3.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu việc tính tốn chỉnh định cho rơle kỹ thuật số bảo vệ khoảng cách cho đường dây 500kV Thạnh Mỹ- Đà Nẵng, mô đặc tính hoạt động chức bảo vệ khoảng cách rơle cho trường hợp ngắn mạch vùng bảo vệ vùng bảo vệ Matlab để phân tích đánh giá bảo vệ Mục tiêu nhiệm vụ đề tài - Tính tốn chỉnh định rơle SEL-421 bảo vệ khoảng cách đường dây 500kV Thạnh Mỹ- Đà Nẵng - Áp dụng Matlab để mơ đặc tính bảo vệ khoảng cách rơle SEL-421 cho đường dây 500kV Thạnh Mỹ- Đà Nẵng sở tính tốn chỉnh định để phân tích, đánh giá hoạt động rơle - Nhiệm vụ chính: + Hệ thống hố lý thuyết rơle bảo vệ + Tính toán ngắn mạch đường dây 500kV Thạnh Mỹ- Đà Nẵng để làm sở chỉnh định bảo vệ khoảng cách cho đường dây + Nghiên cứu cấu hình, đặc tính logic bảo vệ rơle SEL-421 + Tính tốn chỉnh định rơle SEL-421 bảo vệ khoảng cách đường dây 500kV Thạnh Mỹ- Đà Nẵng + Sử dụng phần mềm Matlab để mơ đặc tính bảo vệ khoảng cách rơle SEL-421 cho đường dây 500kV Thạnh Mỹ- Đà Nẵng sở tính tốn chỉnh định để phân tích, đánh giá hoạt động rơle k=k+1; end Rb=Rb(12:28,1); Xb=Xb(12:28,1); plot(Rb,Xb,'c','LineWidth',1.5); grid on end if NM==3 % -CG r=real(ZP.*(icP+irP*k0).*conj(u1mP.*(b))); Zc=ucP./(icP+k0*irP); Rc=real(Zc); Xc=imag(Zc); while k2~=61 if r(k2)>0 Rc(k2)=abs(Rc(k2));Xc(k2)=abs(Xc(k2)); else Rc(k2)=-abs(Rc(k2));Xc(k2)=-abs(Xc(k2)); end k2=k2+1; end Rc=Rc(12:28,1); Xc=Xc(12:28,1); plot(Rc,Xc,'g','LineWidth',1.5); grid on end if NM==4 % -AB r=real(ZP.*(iaP-ibP).*conj(-j*u1mP.*(b))); Za=uaP./iaP; Zb=ubP./ibP; Ra=real(Za); Xa=imag(Za); Rb=real(Zb); Xb=imag(Zb); while k2~=61 if r(k2)>0 Ra(k2)=abs(Ra(k2));Xa(k2)=abs(Xa(k2)); Rb(k2)=abs(Rb(k2));Xb(k2)=abs(Xb(k2)); else Ra(k2)=-abs(Ra(k2));Xa(k2)=-abs(Xa(k2)); Rb(k2)=-abs(Rb(k2));Xb(k2)=-abs(Xb(k2)); end k2=k2+1; end Rb=Rb(12:28,1); Xb=Xb(12:28,1); Ra=Ra(12:28,1); Xa=Xa(12:28,1); plot(Ra,Xa,'r','LineWidth',1.5); hold on grid on plot(Rb,Xb,'c','LineWidth',1.5); hold off end if NM==5 % -BC r=real(ZP.*(ibP-icP).*conj(-j*u1mP)); Zc=ucP./iaP; Zb=ubP./ibP; Rc=real(Zc); Xc=imag(Zc); Rb=real(Zb); Xb=imag(Zb); while k2~=61 if r(k2)>0 Rc(k2)=abs(Rc(k2));Xc(k2)=abs(Xc(k2)); Rb(k2)=abs(Rb(k2));Xb(k2)=abs(Xb(k2)); else Rc(k2)=-abs(Rc(k2));Xc(k2)=-abs(Xc(k2)); Rb(k2)=-abs(Rb(k2));Xb(k2)=-abs(Xb(k2)); end k2=k2+1; end Rb=Rb(12:28,1); Xb=Xb(12:28,1); Rc=Rc(12:28,1); Xc=Xc(12:28,1); plot(Rb,Xb,'c','LineWidth',1.5); grid on hold on plot(Rc,Xc,'g','LineWidth',1.5); hold off end if NM==6 % -AC r=real(ZP.*(icP-iaP).*conj(-j*u1mP.*b)); Zc=ucP./iaP; Za=ubP./iaP; Rc=real(Zc); Xc=imag(Zc); Ra=real(Za); Xa=imag(Za); while k2~=61 if r(k2)>0 Rc(k2)=abs(Rc(k2));Xc(k2)=abs(Xc(k2)); Ra(k2)=abs(Ra(k2));Xa(k2)=abs(Xa(k2)); else Rc(k2)=-abs(Rc(k2));Xc(k2)=-abs(Xc(k2)); Ra(k2)=-abs(Ra(k2));Xa(k2)=-abs(Xa(k2)); end k2=k2+1; end Ra=Ra(12:28,1); Xa=Xa(12:28,1); Rc=Rc(12:28,1); Xc=Xc(12:28,1); plot(Ra,Xa,'r','LineWidth',1.5); grid on hold on plot(Rc,Xc,'g','LineWidth',1.5); hold off end if NM==7 % -ABC rc=real(ZP.*(icP).*conj(u1mP.*(b))); rb=real(ZP.*(ibP).*conj(u1mP.*(b^2))); ra=real(ZP.*(iaP).*conj(u1mP)); r=(ra+rb+rc)/3; Za=uaP./(iaP+k0*irP); Zb=ubP./(ibP+k0*irP); Zc=ucP./(icP+k0*irP); Ra=real(Za); Xa=imag(Za); Rb=real(Zb); Xb=imag(Zb); Rc=real(Zc); Xc=imag(Zc); while k2~=61 if r(k2)>0 Rc(k2)=abs(Rc(k2));Xc(k2)=abs(Xc(k2)); Rb(k2)=abs(Rb(k2));Xb(k2)=abs(Xb(k2)); Ra(k2)=abs(Ra(k2));Xa(k2)=abs(Xa(k2)); else Rc(k2)=-abs(Rc(k2));Xc(k2)=-abs(Xc(k2)); Ra(k2)=-abs(Ra(k2));Xa(k2)=-abs(Xa(k2)); Rb(k2)=-abs(Rb(k2));Xb(k2)=-abs(Xb(k2)); end k2=k2+1; end Ra=Ra(12:28,1); Xa=Xa(12:28,1); Rb=Rb(12:28,1); Xb=Xb(12:28,1); Rc=Rc(12:28,1); Xc=Xc(12:28,1); plot(Ra,Xa,'r','LineWidth',1.5); grid on hold on plot(Rb,Xb,'c','LineWidth',1.5); plot(Rc,Xc,'g','LineWidth',1.5); grid on hold off end % Chon loai dac tinh switch luachonkieuve case % -Ve dac tinh Mho % - Lay gia tri tu thong so nhap vao -z1p=str2double(get(handles.z1p,'string')); z2p=str2double(get(handles.z2p,'string')); z3p=str2double(get(handles.z3p,'string')); z4p=str2double(get(handles.z4p,'string')); phiL=goc; z1=z1p; z2=z2p; z3=z3p; z4=z4p; r1=z1/2; r2=z2/2; r3=z3/2; r4=z4/2; % Zone -teta=0:pi/500:2*pi; a1=r1*cos(phiL*pi/180); b1=r1*sin(phiL*pi/180); x1=r1*cos(teta)+a1; y1=r1*sin(teta)+b1; % Zone -a2=r2*cos(phiL*pi/180); b2=r2*sin(phiL*pi/180); x2=r2*cos(teta)+a2; y2=r2*sin(teta)+b2; % Zone -a3=r3*cos(phiL*pi/180); b3=r3*sin(phiL*pi/180); x3=r3*cos(teta)+a3; y3=r3*sin(teta)+b3; % Zone4 a4=r4*cos(phiL*pi/180); b4=r4*sin(phiL*pi/180); x4=r4*cos(teta)+a4; y4=r4*sin(teta)+b4; % Ve dac tinh -axis([-20 100,-20 100]) plot(x1,y1); hold on grid on plot(x2,y2); plot(x3,y3); hold on plot(x4,y4); hold on trucxx=[-100,100]; trucxy=[0,0]; trucyx=[0,0]; trucyy=[-100,100]; plot(trucxx,trucxy,'k','LineWidth',1); hold on plot(trucyx,trucyy,'k','LineWidth',1); case % - Ve dac tinh Quard % - Lay gia tri tu thong so nhap vao -r1q=str2double(get(handles.r1q,'string')); x1q=str2double(get(handles.x1q,'string')); r2q=str2double(get(handles.r2q,'string')); x2q=str2double(get(handles.x2q,'string')); r3q=str2double(get(handles.r3q,'string')); x3q=str2double(get(handles.x3q,'string')); r4q=str2double(get(handles.r4q,'string')); x4q=str2double(get(handles.x4q,'string')); Rz1=r1q; Xz1=x1q; Rz2=r2q; Xz2=x2q; Rz3=r3q; Xz3=x3q; Rz4=r4q; Xz4=x4q; PhiZ=goc; phiL=goc; % - Tinh toan cac gia tri trung gian DtRz1=[0,Xz1*tan(-15*pi/180),Rz1+Xz1*tan((90-PhiZ)*pi/180),Rz1/(1-(tan(15*pi/180))*tan((90-PhiZ)*pi/180)),0]; DtXz1=[0,Xz1,Xz1,(Rz1*tan(-15*pi/180))/(1-(tan(-15*pi/180))*tan((90PhiZ)*pi/180)),0]; DtRz2=[0,Xz2*tan(-15*pi/180),Rz2+Xz2*tan((90-PhiZ)*pi/180),Rz2/(1-(tan(15*pi/180))*tan((90-PhiZ)*pi/180)),0]; DtXz2=[0,Xz2,Xz2,(Rz2*tan(-15*pi/180))/(1-(tan(-15*pi/180))*tan((90PhiZ)*pi/180)),0]; DtRz3=[0,Xz3*tan(-15*pi/180),Rz3+Xz3*tan((90-PhiZ)*pi/180),Rz3/(1-(tan(15*pi/180))*tan((90-PhiZ)*pi/180)),0]; DtXz3=[0,Xz3,Xz3,(Rz3*tan(-15*pi/180))/(1-(tan(-15*pi/180))*tan((90PhiZ)*pi/180)),0]; DtRz4=[0,Xz4*tan(-15*pi/180),Rz4+Xz4*tan((90-PhiZ)*pi/180),Rz4/(1-(tan(15*pi/180))*tan((90-PhiZ)*pi/180)),0]; DtXz4=[0,Xz4,Xz4,(Rz4*tan(-15*pi/180))/(1-(tan(-15*pi/180))*tan((90PhiZ)*pi/180)),0]; % - Ve dac tinh Quard -plot(trucyx,trucyy,'k','LineWidth',1); plot(DtRz1,DtXz1,'LineWidth',1,'DisplayName','Z1'); hold on grid on plot(DtRz2,DtXz2,'LineWidth',1,'DisplayName','Z2'); plot(DtRz3,DtXz3,'LineWidth',1,'DisplayName','Z3'); plot(DtRz4,DtXz4,'LineWidth',1,'DisplayName','Z4'); hold on trucxx=[-100,100]; trucxy=[0,0]; trucyx=[0,0]; trucyy=[-100,100]; plot(trucxx,trucxy,'k','LineWidth',1); end % - Ket thuc lua chon kieu ve dac tinh ... SEL- 421 bảo vệ khoảng cách đường dây 500kV Thạnh Mỹ- Đà Nẵng Luận văn phân tích, tính tốn thơng số chỉnh định cho rơle SEL- 421 bảo vệ khoảng cách đường dây 500kV Thạnh Mỹ? ?à Nẵng Từ việc phân tích, ... tích đánh giá bảo vệ Mục tiêu nhiệm vụ đề tài - Tính tốn chỉnh định rơle SEL- 421 bảo vệ khoảng cách đường dây 500kV Thạnh Mỹ- Đà Nẵng - Áp dụng Matlab để mơ đặc tính bảo vệ khoảng cách rơle SEL- 421. .. Thạnh Mỹ- Đà Nẵng để làm sở chỉnh định bảo vệ khoảng cách cho đường dây + Nghiên cứu cấu hình, đặc tính logic bảo vệ rơle SEL- 421 + Tính tốn chỉnh định rơle SEL- 421 bảo vệ khoảng cách đường dây 500kV

Ngày đăng: 14/07/2020, 14:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan