1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề HKI Sinh_10 số 6

3 220 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

KIỂM TRA HỌC K Ì Môn: SINH 10 Đề 1 Câu 1: ( 3.0đ) a. Năng lượng là gì? Nêu các trạng thái tồn tại năng lượng. b. Trình bày cấu trúc hoá học và chức năng của ATP. Câu 2:( 2.5đ) So sánh các giai đoạn của quá trình hô hấp tế bào. Câu 3: ( 1.5đ) Nêu cấu tạo và chức năng của lục lạp Câu 4: ( 1.0đ) Tại sao một số người khi tiêm một loại thuốc kháng sinh lại có thể bị chết ngay lập tức do bị sốc phản vệ nếu không thử thuốc trước? Câu 5: ( 2.0đ) Một phân tử ADN có 3900 liên kết hiđrô, số nuclêôtit loại A = 3G. a. Hãy tính số lượng từng loại nuclêôtit của phân tử ADN trên. b. Chiều dài của gen. . HẾT ( Học sinh không được sử dụng tài liệu) KIỂM TRA HỌC K Ì Môn: SINH H ỌC 10 Đề 2 Câu 1: ( 3.0đ) Trình bày khái niệm, cấu trúc, cơ chế hoạt động và vai trò của enzim. Câu 2: ( 2.5đ) Phân biệt quá trình quang hợp và hô hấp. Câu 3:( 1.5đ) Nêu cấu tạo và chức năng của ti thể Câu 4: (1.0đ) Quá trình hô hấp của một vận động viên tập luyện diễn ra mạnh hay yếu? Vì sao? Câu 5: ( 2.0đ) Một phân tử ADN có chiều dài bằng 3060A 0 , số nuclêôtit loại A = 2G. a. Hãy tính số lượng từng loại nuclêôtit của phân tử ADN trên. b. Tính số liên kết hiđrô của phân tử ADN trên. . HẾT ( Học sinh không được sử dụng tài liệu) Đáp án( Đề 1) Câu 1 :( 3.0đ) a. - Năng lượng là đại lượng dùng để đo khả năng sinh công ( 0.5đ) - Có 2 trạng thái tồn tại năng lượng : ( 0.5đ) + Động năng: + Thế năng: b. * Cấu tạo của ATP : ( 1.0đ) - ATP gồm bazơnitơ ađênin, đường ribôzơ và 3 nhóm phôtphat. - 2 nhóm phôtphat cuối cùng dễ bị phá vỡ để giải phóng ra năng lượng. - ATP truyền năng lượng cho các hợp chất khác trở thành ADP và lại được gắn thêm nhóm phôtphat để trở thành ATP. ATP  ADP + năng lượng * Chức năng của ATP : ( 1.0đ) - Cung cấp năng lượng cho các quá trình sinh tổng hợp của tế bào. - Cung cấp năng lượng cho quá trình vận chuyển các chất qua màng( vận chuyển tích cực). - Cung cấp năng lượng để sinh công cơ học. Câu 2:( 2.5đ) a. Giống nhau: (1.0đ) - Đều xảy ra các phản ứng phân giả và chuỷên hoá vật chất. - Đều có sự xuc tác của các enzim - Đều có sự tham gia của chất truyền điện tử NAD - Đều có sự tạo thành năng lượng ATP b. Khác nhau: (1.5đ) Các giai đoạn Đường phân Chu trình Crebs Chuỗi truyền e - Vị trí Bào tương Chất nền ti thể Màng trong ti thể Nguyên liệu Glucôzơ A.pyruvic được hoạt hoá bởi Co.A NADH và FADH 2 Sản phẩm A.pruvic, NADH, 2 ATP - NADH, FADH 2 - CO 2 - 4 ATP - H 2 O - 34 ATP Câu 3: Nêu cấu tạo và chức năng của lục lạp * Cấu tạo: Là bào quan chỉ có ở tế bào thực vật có 2 lớp màng bao bọc chứa chất nền( có ADN và ribôxôm) và các Grana(do các túi dẹt tilacôit xếp chồng lên nhau- tilacôitchừa diệp lục và enzim quang hợp) ( 1.0đ) * Chức năng: Là nơi diễn ra quá trình quang hợp .( 0.5đ) Câu 4: vì những người này không có hoặc không đủ lượng enzim phân giải thuốc ( 1.0đ) Câu 5: ( 2.0đ) a. Số lượng từng loại nuclêôtit của phân tử ADN trên. (1.0đ) 2A + 3G = 3900 Vì A = 3/2G Suy ra: A = T = 850 G = X = 650 b. A N L 4,3 2 ×= 0 = 5100A 0 ( 1.0đ) . HẾT Đáp án( Đề 2) Câu 1: * Khái niệm: E là chất xúc tác sinh học được tổng hợp trong tế bào sống. E làm tăng tốc độ của phản ứng mà không bị biến đổi sau phản ứng ( 0.75đ) * Cấu trúc của enzim: ( 0.75đ) - Enzim có bản chất là prôtêin hoặc prôtêin kết hợp với chất khác không phải là prôtêin. - Trong phân tử enzim có trung tâm hoạt động tương thích với cấu hình không gian của cơ chất mà nó tác động. là nơi enzim liên kết tạm thời với cơ chất * Cơ chế tác động của enzim: ( 0.75đ) - Enzim liên kết với cơ chất→ enzim-cơ chất→ enzim tương tác với cơ chất → enzim biến đổi cấu hình cho phù hợp với cơ chất→ giải phóng enzim và tạo cơ chất mới. - Do cấu trúc của trung tâm hoạt động của enzim mỗi loại enzim chỉ tác động lên 1 loại cơ chất nhất định- Tính đặc thù của enzim. * Vai trò: ( 0.75đ) - Enzim giúp cho các phản ứng sinh hoá trong tế bào diễn ra nhanh hơn(không quyết định chiều phản ứng) tạo điều kiện cho các hoạt động sống của tế bào. - Tế bào có thể tự điều chỉnh quá trình chuyển hoá vật chất để thích ứng với môi trường bằng cách điều chỉnh hoạt tính của các enzim Câu 2: a. Giống nhau: ( 1.0đ) - Đều là quá trình trao đổi chất và năng lượng quan trọng của tế bào - Đều xảy ra các chuỗi phản ứng phức tạp với sự xúc tác của nhiều enzim - Đều có sự tham gia của các chất chuyển điện tử b. Khác nhau: ( 1.5đ) Tiêu chí H Ô H PẤ Quang hîp Phương trình tổng quát C 6 H 12 O 6 +6O 2 → 6CO 2 +6H 2 O+NL(ATP+t O ) 6CO 2 +6H 2 O →C 6 H 12 O 6 +6O 2 ↑ Nơi thực hiện Tế bào chất và ty thể Lục lạp Năng lượng Giải phóng Tích luỹ Sắc tố Không có sắc tố tham gia Có sự tham gia của sắc tố Đặc điểm khác Xảy ra ở mọi tế bào sống và suốt ngày đêm Xảy ra ở tế bào quang hợp(lục lạp) khi đủ AS Câu 3 * Cấu tạo: Có 2 lớp màng bao bọc, màng ngoài nhẵn, màng trong gấp khúc chứa enzim hô hấp. ( 0.75đ) * Chức năng: Giữ chức năng cung cấp năng lượng cho hoạt động sống của tế bào. (0.75đ) Câu 4: * Quá trình hô hấp diễn ra mạnh. ( 0.5đ) * Vì: khi tập luyện các tế bào cơ bắp cần nhiều năng lượng ATP, do đó quá trình hô hấp tế bào phải được tăng cường. ( 0.5đ) Câu 5: a. A N L 4,3 2 ×= 0 ⇒ N = 1800 nu * Số nu mỗi loại trong gen: ( 1.0đ) A = T = 600 G = X = 300 b. Tính số liên kết hiđrô của phân tử ADN trên. ( 1.0đ) H = 2A + 3G = 2100. AS DL . PẤ Quang hîp Phương trình tổng quát C 6 H 12 O 6 +6O 2 → 6CO 2 +6H 2 O+NL(ATP+t O ) 6CO 2 +6H 2 O →C 6 H 12 O 6 +6O 2 ↑ Nơi thực hiện Tế bào chất và ty. (1.0đ) - Đều xảy ra các phản ứng phân giả và chuỷên hoá vật chất. - Đều có sự xuc tác của các enzim - Đều có sự tham gia của chất truyền điện tử NAD - Đều có

Ngày đăng: 14/10/2013, 00:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w