Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
667,5 KB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GD&ĐT THÀNH PHỐ THANH HÓA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP TỔ CHỨC GIỜ DẠY HỌC TIẾNG VIỆT LỚP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Người thực hiện: Trần Thị Chung Chức vụ: Giáo viên Đơn vị: Trường Trung học sở Minh Khai SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Ngữ văn THANH HĨA NĂM 2020 MỤC LỤC Phần I II Nội dung Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh Trang 1 2 3 nghiệm III 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị Tài liệu tham khảo 17 19 19 20 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Xu hướng giáo dục quốc tế chương trình giáo dục theo định hướng lực, trọng lực vận dụng tri thức vào thực tiễn nhằm chuẩn bị cho người lực giải tình sống nghề nghiệp, gắn hoạt động trí tuệ với hoạt động thực hành Để bắt kịp với xu hướng thời đại phù hợp với tình hình đất nước có nhiều thay đổi lớn đổi giáo dục điều tất yếu Nghị hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ khóa XI xác định: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực học sinh” Nhằm đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp, đáp ứng tốt tiêu chuẩn kiến thức kĩ mà mục tiêu môn học đề ra, tạo khơng khí hứng thú học, giúp học sinh u thích say mê mơn học kiểu “có thích nhích tư duy” phải xem dạy học nghệ thuật giáo viên nghệ sĩ Bản chất hoạt động dạy học kết hợp khoa học công nghệ với nghệ thuật người dạy Vì dạy học giáo viên ngồi vốn hiểu biết sâu rộng có phương pháp dạy học phù hợp với đặc thù mơn cần có sáng tạo nghệ thuật dạy học Trên sở tơi mạnh dạn áp dụng “Một số giải pháp tổ chức dạy học Tiếng Việt lớp nhằm phát triển lực học sinh” (Lớp 8B trường THCS Minh Khai – Thành phố Thanh Hóa) Hi vọng đề tài góp phần nhỏ vào việc cải tiến phương pháp dạy học theo xu đổi 1.2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài “Một số giải pháp tổ chức dạy học Tiếng Việt lớp nhằm phát triển lực học sinh” nhằm góp phần nâng cao hiệu dạy học Tiếng Việt phát triển lực, phẩm chất cho học sinh lớp 1.3 Đối tượng nghiên cứu Để thực đề tài tiến hành nghiên cứu dạy học phần Tiếng Việt lớp tiến hành thực nghiệm học sinh lớp 8B trường THCS Minh Khai 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài sáng kiến kinh nghiệm kết hợp vận dụng tổng hợp phương pháp cụ thể sau: - Phương pháp phân tích, phân loại tài liệu liên quan đến việc dạy học Tiếng Việt - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin - Phương pháp thống kê, xử lí số liệu: Thống kê hứng thú, kết học tập học sinh trước sau áp dụng phương pháp dạy học Tiếng Việt để đối chứng 2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Trong dạy học Ngữ văn thiếu phần Tiếng Việt Nếu tác phẩm văn chương tác động nhiều đến tình cảm dạy học tiếng Việt tác động nhiều đến tư học sinh Dạy học Tiếng Việt phải hình thành học sinh lực sử dụng thành thạo tiếng Việt với bốn kỹ bản: nghe, nói, đọc, viết để qua mà rèn luyện tư Từ hiểu biết định tri thức tiếng Việt ngôn ngữ (từ, câu, đoạn…) học sinh có ý thức sử dụng đắn giữ gìn sáng Tiếng Việt Làm cho em u q Tiếng Việt, có ý thức bảo vệ, phát triển tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách, bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm Tuy nhiên phân mơn Tiếng Việt vừa khơ lại vừa khó Một đơn vị kiến thức Tiếng Việt đưa vào học thường ngắn tiếp thu hiểu thấu đáo, chuẩn xác khơng đơn giản Vì để phát huy hiệu dạy học Tiếng Việt thiết nghĩ khơng nên áp dụng cách máy móc mà cần sử dụng cách thức dạy học linh hoạt có sáng tạo nghệ thuật dạy học Có lơi hấp dẫn, kích thích tư học sinh, đưa học sinh vào vai trò trung tâm hoạt động học 2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Việc giảng dạy giáo viên Thực tế nhiều giáo viên có ý thức vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học chưa nắm vững đặc trưng môn Tiếng Việt, chưa nắm mục tiêu cuối trình dạy học tri thức Tiếng Việt mục đích mà giáo viên hướng tới chủ yếu học sinh tiếp thu kiến thức (học gì) khơng phải học Khi hướng dẫn học sinh thực hành nhiều giáo viên mang tâm lí “sợ” li kiến thức từ sách giáo khoa, mở rộng phần luyện tập, thiếu tính độc lập sáng tạo việc tổ chức dạy học Một phận giáo viên chưa thật tâm huyết, đam mê với nghề, lên lớp chưa có linh hoạt, sáng tạo tái sách giáo khoa cách đơn điệu, dạy xuôi chiều nên hiệu đạt chưa cao Trong tiết dạy người thầy trung tâm, dạy theo lối cung cấp, truyền thụ cho học sinh kiến thức sẵn có sách giáo khoa thường áp đặt kiến thức buộc học sinh phải cơng nhận ln kiến thức Học sinh tiếp nhận làm theo máy mà khơng hiểu thực chất vấn đề Ý thầy nói trở thành “chân lý” mà học sinh biết tuân theo chấp nhận Như vậy, học sinh có hội sáng tạo, ý chí muốn vươn lên học sinh có nhiều khả bị hạn chế Học sinh khơng phát huy lực vốn có Dần dần dẫn đến “mịn” trí tuệ thân Nhiều dạy học nặng nề khơ cứng chí căng thẳng mờ nhạt 2.2.2 Việc học tập học sinh Căn việc quan sát hứng thú kết học tập học sinh học Tiếng Việt lớp thấy thực chất thành công dạy học Tiếng Việt khơng có nỡ lực từ phía giáo viên mà quan trọng cần có hưởng ứng tích cực từ phía học sinh Thói quen học thụ động, đối phó em học sinh rào cản lớn trình đổi phương pháp dạy học Một số em học sinh cịn mang tính thực dụng cho học chủ yếu để phục vụ cho kì thi mà điểm số phân mơn Tiếng Việt nên cần đối phó Học theo phương pháp địi hỏi phải dành nhiều thời gian để làm tập, tham khảo tài liệu, thu thập xử lí thơng tin khoa học…nhưng em chưa có đầu tư thích đáng cho mơn học, chưa hình thành tư phản biện, độc lập học tập, chưa vận dụng vào thực tế đặc biệt chưa thực hứng thú học tập Từ thực trạng chúng tơi thấy cần có giải pháp phát huy điểm mạnh, khắc phục khó khăn nhằm đạt mục tiêu dạy học, phát triển lực học sinh, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục việc sử dụng số cách thức dạy học Tiếng Việt theo tinh thần đổi 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Tạo tình thực tiễn, khoa học, hấp dẫn a Khái niệm và vai trò Tình hiểu tình ngơn ngữ giao tiếp Đó hệ thống thực sống, người học kiến tạo tri thức qua việc giải vấn đề có tính xã hội việc học tập Trong học, thơng qua việc giải tình huống, người học vừa nắm bắt tri thức cách nhẹ nhàng vừa có khả vận dụng vào thực tiễn khả thích ứng tốt với mơi trường xã hội đầy biến động b Yêu cầu - Tình xây dựng phải phù hợp phục vụ cho việc thực mục đích, nội dung học - Nội dung tình phải đảm bảo tính xác khoa học, bám sát kiến thức chuẩn từ sách giáo khoa - Tình phải có tính thực tế gắn liền với kiện liên quan đến đời sống hàng ngày giúp học sinh liên hệ với học cách dễ dàng - Tình phải hấp dẫn, khơi dậy hứng thú, khơi dậy khả tự học u thích mơn - Tình phải mang tính khả thi, đảm bảo điều kiện cần đủ để đưa đến giải pháp hợp lí, dễ chấp nhận - Tình phải vừa sức, phải phù hợp với trình độ người học c Biện pháp cụ thể * Giáo viên tạo tình - Sử dụng nguồn kiến thức có tính thực tiễn - Sử dụng ca dao, tục ngữ, thơ …kết nối với tình - Sử dụng mẩu chuyện vui, có kịch tính để đưa đến tình * Học sinh: Nhận thức tình để tìm cách giải phát vấn đề cách nhẹ nhàng Ví dụ: Dạy “Hành động nói” Tiết 98 Ngữ văn tập 2, để giúp học sinh hiểu cách thực hành động nói giáo viên đặt học sinh vào tình huống: Buổi sáng đến trường, em nhóm bạn có dịp chiêm ngưỡng vẻ đẹp kiêu sa tươi tắn hồng nhung đỏ thắm nghiêng nắng sớm ban mai Em nói để bộc lộ cảm xúc ngắm bơng hoa hồng nhung? Sau giáo viên gọi vài bạn trả lời Học sinh đưa số cách trả lời A: “Hoa hồng nhung đẹp quá!”; B: “Hoa hồng nhung đẹp nhỉ?”; C: “Những hoa hồng nhung đẹp.”… Giáo viên hỏi: Kiểu hành động nói mà bạn vừa trả lời kiểu hành động nói gì? Học sinh trả lời: Kiểu hành động nói bộc lộ cảm xúc Giáo viên hỏi: Xác định kiểu câu trả lời bạn A, bạn B bạn C? Học sinh: Câu trả lời bạn A kiểu câu cảm thán, bạn B kiểu câu nghi vấn, bạn C kiểu câu trần thuật Giáo viên: Bạn sử dụng kiểu câu có chức phù hợp với hành động nói tình trên? Học sinh: Bạn A Từ giáo viên chốt kiến thức học: Mỗi hành động nói thực kiểu câu có chức phù hợp với hành động nói (cách dùng trực tiếp) kiểu câu khác (cách dùng gián tiếp) Như việc tạo tình ngữ liệu gần gũi với thực tế để giúp học sinh làm quen với tình giao tiếp thường gặp sống Tình tạo khơng khí học tập thoải mái, học sinh giải tỏa gánh nặng tâm lí tích cực tham gia vào q trình tìm hiểu tri thức, Nhu cầu giao tiếp nảy sinh cách tự nhiên 2.3.2 Tổ chức trò chơi a Khái niệm và vai trị - Trị chơi khơng “cơng cụ” dạy học mà cịn đường sáng tạo xuyên suốt trình học tập học sinh Trò chơi học tập hoạt động tổ chức có tính chất vui chơi, giải trí Thơng qua trị chơi học tập học sinh có điều kiện “học mà chơi, chơi mà học” - Kết hợp sử dụng trị chơi học tập tạo khơng khí lớp học vui vẻ, thoải mái; học bớt nặng nề, khô khan, việc ghi nhớ, khắc sâu kiến thức nhẹ nhàng, bền vững Vận dụng trò chơi hoạt động dạy học bện pháp tăng cường, tích cực hóa hoạt động học tập học sinh, làm tăng thêm tình cảm u thích mơn học, tạo khơng khí thân thiện thầy trò b Yêu cầu - Nội dung trò chơi phải phù hợp với đơn vị kiến thức học Tên trò chơi phải ẩn chứa mục tiêu học kích thích tị mị ý học sinh - Nội dung trò chơi phải phù hợp với điều kiện thực tế, khả học sinh Trị chơi phải khuyến khích đối tượng học sinh tham gia - Khơng sử dụng q nhiều hình thức chơi tiết học - Giáo viên phải nêu rõ thể lệ chơi qui định thời gian, đối tượng, cách chơi, luật chơi; đánh giá việc thực trị chơi học sinh phải tồn diện, cơng bằng, khách quan c Biện pháp cụ thể Trị chơi thường sử dụng kiểm tra cũ, củng cố luyện tập thực hành Hình thức thực trò chơi học tập phong phú đa dạng địi hỏi giáo viên phải lựa chọn hình thức chơi hiệu với tiết học Trong dạy học Tiếng Việt lớp lựa chọn số hình thức tổ chức trị chơi như: • Trị chơi chữ - Mục tiêu: Giúp học sinh vận dụng, khắc sâu kiến thức vào giải ô chữ để làm tập Tiếng Việt Phát huy tư nhanh nhạy, sáng tạo - Chuẩn bị: Bảng ô chữ hình máy chiếu - Thực hiện: Giáo viên kẻ bảng ô chữ máy chiếu, đánh số thứ tự hàng ngang hàng dọc Hàng dọc từ khóa lớn cần tìm cho điểm, từ khóa hàng ngang tìm cho điểm Học sinh phép đốn chữ hàng dọc chưa trả lời hết câu hỏi tìm chữ hàng ngang phát Tổng điểm bạn nhiều nhận phần thưởng điểm 10 tràng pháo tay Ví dụ: Ơ chữ dùng cho “Từ tượng hình, từ tượng thanh” (Ngữ văn 8, kì 1) N G Ơ L L O N E A N G O T G A K B D Q C H I D A U E C U T E O H Đ A Y C H O Câu hỏi hàng ngang Ô chữ hàng số (7 chữ cái): Từ tượng hình gợi tả dáng vẻ tên người nhà Lý trưởng cai lệ bảo trói anh Dậu lại Ô chữ hàng số (8 chữ cái): Từ tượng hình miêu tả dáng vẻ “anh chàng nghiện” đánh với chị Dậu Ô chữ hàng số (4 chữ cái): Từ tượng mô tả âm cú đấm cai lệ vào ngực chị Dậu Ô chữ hàng số (5 chữ cái): Từ tượng hình cịn thiếu câu văn “Hai người giằng co nhau, (…) bng gậy áp vào vật nhau” Ơ chữ hàng số (6 chữ cái): Từ tượng hình miêu tả dáng vẻ bà lão láng giềng nhà chị Dậu Ô chữ hàng số (9 chữ cái): Từ tượng hình gợi tả dáng vẻ cai lệ bị chị Dậu xô ngã Ô chữ hàng dọc (6 chữ cái): Tên nhân vật tác phẩm “Tắt đèn” Ngơ Tất Tố * Trò chơi “tiếp sức” - Mục tiêu: Rèn luyện tác phong nhanh nhẹn, phối hợp nhịp nhàng thành viên nhóm Phát triển lực tích cực, tinh thần hợp tác hoạt động tập thể - Chuẩn bị: Chia bảng, phấn… - Thực hiện: Giáo viên chia lớp thành đội có số người nhau, trình độ giỏi, khá, trung bình tương đương câu hỏi Trong thời gian phút đội tìm nhiều câu thắng Chẳng hạn dạy xong “Nói giảm nói tránh” (Tiết 40, Ngữ văn 8, tập 1), yêu cầu học sinh nhóm viết câu ca dao, câu Việt (nghe, nói, đọc, viết) cho học sinh, giáo dục quan điểm thẩm mĩ hoạt đơng nói năng, giao tiếp… b Yêu cầu - Sử dụng phương tiện trực quan phải mục tiêu, yêu cầu, nội dung học để lựa chọn phương tiện thích hợp tranh ảnh, bảng biểu hay thiết bị hỗ trợ như: băng, đĩa, máy chiếu… - Phải phát huy tính tích cực, tạo hứng thú, rèn luyện khả thực hành sáng tạo học sinh - Kết hợp lời nói việc trình bày phương tiện trực quan Trong dạy học Tiếng Việt lời nói giáo viên phương tiện trực quan sinh động - Sử dụng phương tiện trực quan lúc, chỗ, cường độ tránh lạm dụng c Biện pháp cụ thể Việc sử dụng phương tiện trực quan dạy học Tiếng Việt thể mức độ, tính chất khác nhau, từ việc sử dụng bảng biểu, mơ hình bảng để trực quan hóa cấu trúc, chức đơn vị Tiếng Việt đến việc sử dụng phương tiện hỗ trợ phim, ảnh… - Phương tiện trực quan phải vào phân loại để dùng cho hợp lí, đạt kết Chẳng hạn sơ đồ, bảng biểu thường sử dụng vào đầu giờ, cuối giờ, ôn tập, tổng kết; thiết bị máy chiếu, nghe, nhìn…trình chiếu xong phải chốt kiến thức bảng để thuận tiện cho việc ghi chép, tiếp nhận kiến thức; đóng vai diễn kịch phải phù hợp * Ví dụ: dạy “Hội thoại” (Tiết 107, Ngữ văn 8, tập 2), cho học sinh xem đoạn phim ngắn đối đáp Lão Hạc với Ông Giáo chuyển thể từ truyện ngắn “Lão Hạc” Nam Cao Học sinh nhận xét vai xã hội, thái độ, tính cách nhân vật qua cách xưng hô để nắm việc sử dụng từ ngữ xưng hơ cho thích hợp với hồn cảnh giao tiếp 15 Qua việc sử dụng phương tiện trực quan thấy lớp học sôi hơn, tiết kiệm thời gian, kiến thức học sâu hơn, sát với thực tế nên phát triển lực học sinh hoạt động giao tiếp GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM (Phần phụ lục) 2.4 Hiệu quả sáng kiến Sử dụng cách thức tổ chức dạy học Tiếng Việt địi hỏi thân mỡi giáo viên phải dày cơng đầu tư để hiểu tỉ mỉ, đầy đủ nên góp phần 16 nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, hiểu đặc trưng phương pháp môn Sử dụng cách thức tổ chức dạy học Tiếng Việt lớp giúp học sinh nâng cao kĩ hợp tác, hoàn thành nhiệm vụ học tập cách sáng tạo, linh hoạt phù hợp với thực tế sống thêm u thích mơn học Sau áp dụng cách thức tổ chức dạy học Tiếng Việt lớp 8, thấy kết thu tương đối khả quan Đa số học sinh tỏ hứng thú, chủ động, tích cực, sáng tạo tham gia thảo luận để tìm kiến thức Một vài học sinh ban đầu tỏ lúng túng kịp thời lấy lại tự tin có khích lệ giáo viên bạn lớp Khơng khí lớp học sinh động, sơi Giáo viên học sinh có cởi mở, thân thiện, gần gũi Học sinh hiểu nhanh hơn, hiệu hơn, hứng thú chất lượng học tập học sinh chuyển biến tích cực *Kết quả cụ thể: Qua thực nghiệm dạy học lớp 8B Trường THCS Minh Khai – Thành phố Thanh Hóa, kết khảo sát kiểm tra thu sau: - Về hứng thú học tập + Khi chưa sử dụng cách thức tổ chức dạy học Lớp 8B Số học sinh Thích(%) Các mức độ Bình thường(%) 45 30 55 Khơng thích(%) 15 + Khi sử dụng cách thức tổ chức dạy học Lớp 8B Số học sinh Thích(%) Các mức độ Bình thường(%) 45 85 15 Khơng thích(%) - Về kết học tập + Khi chưa sử dụng cách thức tổ chức dạy học trên: 17 Đối Sĩ tượng số Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm 02 Số 4,9 Số 5,0 6,4 Số % lượng 6,5 7,9 Số 8,0 10,0 Số % lượng lượng % lượng % lượng Lớp 45 0 14 32 20 45 11 8B + Khi sử dụng cách thức tổ chức dạy học Đối Sĩ tượng số % 23 0 Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm 02 Số 4,9 Số 5,0 6,4 Số % lượng 6,5 7,9 Số 8,0 10,0 Số % lượng 14 21 lượng % lượng % lượng % Lớp 8B 45 0 0 32 48 10 20 Hiệu việc dạy học Tiếng Việt đánh giá qua số tiết dạy mà phải áp dụng qui trình nhiều đối tượng học sinh, qua nhiều học khác Song, với kết bước đầu khả quan giúp tin vào khả ứng dụng đề tài thực tế dạy học Tiếng Việt trường THCS KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 18 Muốn truyền lửa đến tâm hồn người học thân người dạy phải có lửa trái tim Ngọn lửa trí tuệ nhân cách người thầy có ảnh hưởng đến nhân cách, tác động đến người học ý thức đam mê, tự khám phá Phát huy tính chủ động việc học học sinh, công việc người thầy không dừng lại việc cung cấp tri thức cách nghèo nàn, tẻ nhạt Người thầy bên cạnh việc trau dồi để có kiến thức vững vàng cần phải có phương pháp dạy - học tốt Người thầy có phương pháp dạy - học phù hợp, hiệu giống có chìa khóa vạn mở cách cửa tri thức, giúp học sinh đến với chân trời tri thức bao la cách nhẹ nhàng đầy lí thú Định hướng phương pháp dạy học phát triển lực học sinh Phương pháp dạy học dựa số cách thức tổ chức dạy - học môn Tiếng Việt lớp phương pháp phát huy tính "tích cực" học sinh Sự tích cực thể chỡ có chiều sâu, tạo hội cho học trị phát huy trí tuệ tư duy, trí thơng minh Nó đánh thức cịn "ngủ n" mỡi học trị Nếu khêu gợi kích thích địi hỏi trị phải suy nghĩ tìm tịi phát huy tư đến mức cao nhất, gọi dậy người mình, chí tiềm thức giải vấn đề đặt ra, học sinh ln có hứng thú tiết học (điều mà người giáo viên băn khoăn cho tiết Tiếng Việt khô khan, học sinh ngại học) Như vậy, cách thức tổ chức dạy học không tạo niềm đam mê mơn học cho học trị mà cịn giúp thầy đánh giá lực, phẩm chất học trò cách sát thực Qua số thử nghiệm, tơi nhận thấy học sinh có hứng thú tiết học, tiếp thu kiến thức nhanh hiểu sâu Trên sở hiểu biết phương pháp, nắm bắt thực trạng dạy học Tiếng Việt trường THCS, chúng tơi thấy tính khoa học, cấp thiết đề tài “Một số giải pháp tổ chức dạy học Tiếng Việt lớp nhằm phát triển lực học sinh” (Lớp 8B trường THCS Minh Khai – Thành phố Thanh Hóa)” Việc dạy cho học sinh cách thức học tập, dạy cho em kĩ tự khám phá, chiếm lĩnh kiến thức để trở thành người chủ động, sáng tạo, biết ứng dụng kiến thức vào thực tế việc làm thiết thực mà nhà làm công tác giáo 19 dục cần quan tâm Dạy học Tiếng Việt theo phương pháp địi hỏi phải có đổi đồng cần có nỡ lực đầu tư lớn từ phía nhà trường, tinh thần trách nhiệm cao đội ngũ nhà giáo ham học, cầu tiến em học sinh 3.2 Kiến nghị - Nhà nước cấp quản lí giáo dục cần tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị giáo dục đại: Phòng học chuẩn, bàn ghế đầy đủ, thư viện có đầy đủ sách vở, đồ dùng dạy học - Phòng Giáo dục Đào tạo, nhà trường cần tổ chức nhiều hình thức hoạt động nhằm nâng cao lực chun mơn, khích lệ đổi phương pháp dạy học giáo viên: Tổ chức chuyên đề thảo luận việc vận dụng cách thức tổ chức dạy học Tiếng Việt, hội thi dạy giỏi… Nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo q trình lâu dài, địi hỏi cơng sức, trí tuệ nhiều người Với thành công bước đầu đề tài này, xin chia sẻ với tất đồng nghiệp để việc dạy - học phân mơn Tiếng Việt nói riêng, mơn Ngữ văn nói chung ngày hiệu Kính mong nhận góp ý chân thành đồng nghiệp để sáng kiến hoàn chỉnh Tơi xin chân thành cảm ơn! Thanh Hóa, ngày 20 tháng 05 năm 2020 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG Tôi xin cam đoan SKKN ĐƠN VỊ viết, không chép nội dung người khác Người viết Trần Thị Chung 20 21 LIỆU THAM KHẢO Lê A, Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán (1997), Phương pháp dạy học Tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Những vấn đề chung đổi giáo dục THCS môn Ngữ văn, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ văn Trung học sở, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Tài liệu bồi dưỡng cán quản lí giáo viên biên soạn đề kiểm tra, xây dựng thư viện câu hỏi tập môn Ngữ văn cấp THCS, NXB Giáo dục Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên)(2004), Sách giáo viên Ngữ văn 8, Tập 2, Nxb Giáo dục Việt Nam Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên)(2004), Bài tập Ngữ văn 8, Tập 2, Nxb Giáo dục Việt Nam Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên)(2011), Ngữ văn 8, Tập 2, Nxb Giáo dục Việt Nam Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên)(2011), Ngữ văn 8, Tập 1, Nxb Giáo dục Việt Nam Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên) (2004), Sách giáo viên Ngữ văn 8, Tập 1, Nxb Giáo dục Việt Nam 10 Bùi Minh Toán (1992), “Về quan điểm giao tiếp giảng dạy Tiếng Việt”, Nghiên cứu Giáo dục, (5), tr 24-25 11 Tài liệu tập huấn chun mơn phịng giáo dục đào tạo tổ chức 12 Nguyễn Thế Truyền, Vui Tiếng Việt dành cho học sinh THCS, Nxb Giáo dục 2007 22 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Trần Thị Chung Chức vụ đơn vị công tác: Tổ phó tổ KHXH Trường THCS Minh Khai Cấp đánh TT Tên đề tài SKKN giá xếp loại (Phòng, Sở, Tỉnh ) Kết quả đánh giá Năm học xếp loại đánh giá (A, B xếp loại C) Vận dụng sơ đồ tư số hoạt động dạy - học nhằm nâng cao hiệu học Sở GD&ĐT tập phân mơn tiếng Việt cho Thanh Hố C 2012-2013 A 2012-2013 B 2016-2017 A 2016-2017 học sinh lớp trường THCS Vận dụng sơ đồ tư số hoạt động dạy - học nhằm nâng cao hiệu học tập phân môn tiếng Việt cho học sinh lớp trường Phòng GD&ĐT TP Thanh Hoá THCS Bồi dưỡng lực cảm thụ thơ văn cho học sinh lớp (Học sinh lớp 9C trường THCS Minh Khai) Bồi dưỡng lực cảm thụ thơ Sở GD&ĐT Thanh Hố Phịng 23 văn cho học sinh lớp (Học sinh lớp 9C trường THCS Minh GD&ĐT TP Khai) Thanh Hoá 24 PHỤ LỤC GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM CÂU PHỦ ĐỊNH (Tiết 89, Ngữ văn 8, tập 2) I Mục tiêu Kiến thức: Giúp học sinh nắm vững đặc điểm hình thức chức câu phủ định Kĩ năng: - Rèn kĩ xác định câu phủ định chức - Sử dụng câu phủ định phù hợp tình huống, hồn cảnh cụ thể Thái độ: - Ý thức tầm quan trọng câu phủ định để sử dụng chúng cách khéo léo, đạt hiệu giao tiếp Từ nâng cao ý thức giữ gìn sáng, giàu đẹp tiếng Việt II Chuẩn bị giáo viên và học sinh 1.Giáo viên: Soạn giáo án, máy chiếu, phần mềm powerpoint tài liệu tham khảo, sách giáo khoa, sách giáo viên 2.Học sinh: Sách giáo khoa, soạn bài, học cũ III Phương pháp và kĩ thuật dạy học Kết hợp phương pháp giao tiếp với phương pháp dạy học hợp tác kĩ thuật đặt câu hỏi, hoạt động nhóm… IV Tổ chức hoạt động dạy học Ổn định lớp Kiểm tra cũ Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi “ Ba yếu tố rượu, hoa, trăng thiếu hai Nhưng với tâm hồn lớn, Bác đủ để cảm xúc với phần ba lại, cảm xúc đến bối rối Trăng đẹp quá, biết làm bây giờ? Câu thứ nói hồn cảnh người tù, câu thứ hai tâm trạng thi nhân hiền triết” (Vũ Quần Phương) a Trong đoạn văn, câu câu trần thuật? b Chuyển câu nghi vấn đoạn văn thành câu trần thuật mà giữ nguyên ý nó? Gợi ý: a Câu 1, 2, b Học sinh tự làm 25 Bài * Giới thiệu Hoạt động giáo viên học sinh * Tìm hiểu đặc điểm hình thức và chức câu phủ định - HS đọc ngữ liệu sách giáo khoa GV đặt câu hỏi để học sinh hoạt động theo lớp, hoạt động cá nhân tìm tri thức, rèn luyện kĩ giao tiếp H Nêu nội dung biểu đạt câu a,b,c,d? - Hs trả lời H Các câu b, c, d có đặc điểm hình thức khác so với câu a? - GV: Từ không, chưa, chẳng gọi từ ngữ phủ định H Kể thêm số từ ngữ phủ định mà em biết? - HS trả lời H Các từ ngữ phủ định dùng câu b, c, d có tác dụng phân biệt so với câu a? GV: Các câu b, c, d câu phủ định miêu tả H Thế câu phủ định miêu tả? - Đọc đoạn trích quan sát hình ảnh ơng thầy bói xem voi H Đây hình ảnh minh họa cho tác phẩm chương trình lớp H Tìm câu có từ ngữ phủ định? H Hai câu ví dụ khơng có phần biểu thị nội dung bị phủ định Em nội dung bị phủ định câu ấy? H Mấy ông thầy bói xem voi dùng câu có từ ngữ phủ định để làm gì? Nội dung cần đạt I Đặc điểm hình thức và chức Ví dụ * Ví dụ 1: (sgk) - Các câu b, c, d, có từ phủ định: khơng, chưa, chẳng đứng trước vị ngữ -> Câu có từ ngữ phủ định: khơng, đâu có, chưa…=> Câu phủ định - Câu a: Khẳng đinh có việc Nam Huế diễn - Câu b, c, d: Xác nhận việc Nam Huế không diễn => Câu phủ định miêu tả: Thơng báo, xác nhận khơng có vật, việc… câu * Ví dụ 2: sgk - Khơng phải, chần chẫn địn càn - Đâu có! -> Phản bác ý kiến => Câu phủ định bác bỏ: phản bác ý kiến, nhận định 26 H Các ơng thầy bói phản bác ý kiến nào? Em rõ? GV: câu chứa từ ngữ phủ định ví dụ câu phủ định bác bỏ H Vậy em hiểu câu phủ định bác bỏ gì? H Từ việc phân tích ví dụ em rút kết luận hình thức chức câu phủ định? - HS trả lời, đọc ghi nhớ - Gv chiếu sơ đồ câu phủ định - Bài tập nhanh Bài 1: Theo em câu “Lan học không giỏi môn Văn.” Là câu phủ định miêu tả hay câu phủ định bác bỏ? Tại em khẳng định vậy? -Học sinh đưa đáp án - GV chốt lưu ý 1,2 Bài Trong câu sau câu biểu thị ý nghĩa phủ định, câu biểu thị ý nghĩa khẳng định? Có điều đặc biệt câu trên? - HS trả lời, GV chốt lưu ý Giáo viên chốt lại kiến thức lí thuyết Liên hệ ý nghĩa việc sử dụng câu phủ định sáng tác văn chương thực tiễn sống để đạt hiêu giao tiếp Cho ví dụ * Hoạt động thực hành Giáo viên chia lớp thành nhóm làm tập 1,2,3,4 (sgk Ngữ văn 8, tập trang 53, 54) -Nhóm làm 1: Yêu cầu học sinh thảo luận hợp tác hoạt động đoạn trích câu câu phủ định bác bỏ? Vì sao? -Nhóm làm tập 2: Yêu cầu học Ghi nhớ: (sgk) * Lưu ý - Nhiều phải đặt câu phủ định tình sử dụng cụ thể biết câu phủ định miêu tả hay câu phủ định bác bỏ - Câu phủ định bác bỏ thường không xuất đầu văn hay đầu thoại - Không câu phủ định biểu thị ý nghĩa phủ định có câu phủ định dùng để biểu thị ý nghĩa khẳng định II Luyện tập Bài (sgk, trang 53) - Cụ tưởng chả hiểu đâu? -> câu phủ định bác bỏ phản bác suy nghĩ lão Hạc trước - Khơng, chúng khơng đói nữa.-> câu phủ định bác bỏ Tí muốn phản bác lại điều mà cho mẹ nghĩ: đứa đói quá! 27 sinh thảo luận hợp tác hoạt động câu cho có ý nghĩa phủ định khơng? Vì sao? Đặt câu khơng có từ ngữ phủ định mà có ý nghĩa tương đươngvới câu So sánh câu đặt với câu cho xem ý nghĩa chúng có hồn tồn giống khơng? -Nhóm làm tập 3: u cầu học sinh thảo luận hợp tác hoạt động cho biết thay từ phủ định không chưa nhà văn phải viết lại câu nào? Nghĩa câu có thay đổi khơng? Câu phù hợp với câu chuyện hơn, sao? Nhóm làm tập 4: Yêu cầu học sinh thảo luận hợp tác hoạt động cho biết câu cho có phải câu phủ định khơng? Những câu dùng để làm gì? Đặt câu có ý nghĩa tương đương? Thời gian thảo luận làm mỡi nhóm cho tập phút Đại diện nhóm trình bày kết qua bảng phụ, nhóm khác nhận xét, sửa lỗi, bổ sung Giáo viên nhận xét đánh giá chung đưa kết Bài (sgk, trang 53) Các câu đoạn trích câu phủ định chứa từ ngữ phủ định ý nghĩa câu khẳng định Đặc điểm câu phủ định là: từ phủ định kết hợp với từ phủ định khác, từ nghi vấn kết hợp với từ phủ định, từ phủ định kết hợp với từ bất định -HS tự đặt câu khơng có từ phủ định mà có ý nghĩa tương đương - So sánh câu đặt với câu có: ý nghĩa khơng đổi câu khơng hồn tồn giống Các câu cho có ý nghĩa nhấn mạnh câu đặt Bài (sgk, trang 54) Xét khả thay thế: “khơng” “chưa” câu văn cho ta phải viết lại là: “Choắt chưa dậy được, nằm thoi thóp” Nếu khơng bỏ từ “nữa” thành câu sai Khi thay “khơng” “chưa” ý nghĩa câu thay đổi Như câu chứa từ ‘không” phù hợp với câu chuyện từ “chưa” biểu thị ý phủ định việc thời điểm định sau thời điểm có Cịn từ “không” biểu thị việc kéo dài Dế Choắt trạng thái “thoi thóp”, tất yếu chết sử dụng từ “khơng” phù hợp Bài (sgk, trang 54) - Các câu cho câu phủ định khơng chứa từ ngữ phủ định Tuy nhiên câu dùng với mục đích Bài tập 5: Học sinh làm việc độc lập phủ định phút sau trình bày, học - HS tự đặt câu có ý nghĩa tương đương sinh khác nhận xét, sửa lỡi (nếu có) Bài (sgk, trang 54) Giáo viên nhận xét chung, cho điểm - Không thể thay “quên” “không”, “chưa” “chẳng” Sự thay đổi làm thay đổi hẳn ý nghĩa câu… 28 Bài tập 6: GV sử dụng phương pháp giao tiếp, hình thức hoạt động nhóm, Bài tổ chức trị chơi đóng vai, diễn hoạt - HS tự viết tổ chức đóng vai cảnh Cho học sinh hợp tác với Lớp em có bạn học sinh hay học để xây dựng đoạn hội thoại theo muộn nên nhiều lần cờ đỏ hạ loại thi đua nội dung cho sẵn Sau nhóm tự lớp Với cương vị lớp trưởng, phân vai để diễn hoạt cảnh trước lớp em với bạn có trị chuyện - Chia lớp thành đội Trong trò chuyện em đưa - Mỡi đội tự viết thành đoạn hội lời nói tỏ thái độ khơng đồng ý với việc thoại theo tình cho làm bạn, khuyên bạn cố gắng lần sau - Tổ chức đóng vai diễn khơng để xảy việc học muộn + Đóng đủ vai nhân vật giao tiếp Bạn thấy việc làm tình khơng nhận lỗi Hãy viết lại + Dùng phương tiện ngôn ngữ, cử đoạn hội thoại tổ chức đóng vai chỉ, thái độ, cách thức giao tiếp…phù theo tình cho Trong đoạn hội hợp thoại có sử dụng câu phủ định miêu tả + Đảm bảo tính thẩm mĩ, tính giáo câu phủ định bác bỏ dục + Đảm bảo thời gian diễn khoảng phút - Học sinh hai đội nhận xét lẫn nhau, từ tìm điểm đạt chưa đạt nhóm nhóm bạn để rút kinh nghiệm - Giáo viên kết luận chung có lời khen khuyến khích, ghi nhận việc làm hai đội để tạo khơng khí vui vẻ thoải mái Củng cố: Giáo viên củng cố sơ đồ tư Hướng dẫn học bài nhà - Giáo viên nhấn mạnh nội dung kiến thức trọng tâm cần ghi nhớ - Học làm tập đầy đủ - Chuẩn bị tiết V Đánh giá điều chỉnh kế hoạch …………………………………………………………………………………… …………… 29 ... phương pháp dạy học theo xu đổi 1.2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài ? ?Một số giải pháp tổ chức dạy học Tiếng Việt lớp nhằm phát triển lực học sinh” nhằm góp phần nâng cao hiệu dạy học Tiếng Việt. .. phương pháp, nắm bắt thực trạng dạy học Tiếng Việt trường THCS, chúng tơi thấy tính khoa học, cấp thiết đề tài ? ?Một số giải pháp tổ chức dạy học Tiếng Việt lớp nhằm phát triển lực học sinh” (Lớp 8B... phương pháp dạy học phù hợp với đặc thù mơn cần có sáng tạo nghệ thuật dạy học Trên sở tơi mạnh dạn áp dụng ? ?Một số giải pháp tổ chức dạy học Tiếng Việt lớp nhằm phát triển lực học sinh” (Lớp 8B