Trắc nghiêm polime

3 730 17
Trắc nghiêm polime

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 4: POLIME - VẬT LIỆU POLIME I. TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT: Câu 1: Polivinyl clorua có công thức là A. (-CH 2 -CHCl-) 2 . B. (-CH 2 -CH 2 -) n . C. (-CH 2 -CHBr-) n . D. (-CH 2 -CHF-) n . Câu 2: Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là A. stiren. B. isopren. C. propen. D. toluen. Câu 3: Chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là A. propan. B. propen. C. etan. D. toluen. Câu 4. Teflon là tên của một polime được dùng làm A. chất dẻo. B. tơ tổng hợp.C. cao su tổng hợp. D. keo dán. Câu 5: Quá trình nhiều phân tử nhỏ (monome) kết hợp với nhau thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác (H 2 O .) gọi là phản ứng A. nhiệt phân. B. trao đổi. C. trùng hợp. D. trùng ngưng. Câu 6: Tên gọi của polime có công thức (-CH 2 -CH 2 -)n là A. polivinyl clorua. B. polietilen. C. polimetyl metacrylat. D. polistiren. Câu 7: Từ monome nào sau đây có thể điều chế được poli(vinyl ancol)? A. CH 2 =CH-COOCH 3 . B. CH 2 =CH-OCOCH 3 . C. CH 2 =CH-COOC 2 H 5 . D. CH 2 =CH-CH 2 OH. Câu 8: Chất tham gia phản ứng trùng hợp tạo ra polime là A. CH 3 -CH 2 -Cl. B. CH 3 -CH 3 . C. CH 2 =CH-CH 3 . D. CH 3 -CH 2 -CH 3 . Câu 9: Monome được dùng để điều chế polietilen là A. CH 2 =CH-CH 3 . B. CH 2 =CH 2 . C. CH≡CH. D. CH 2 =CH-CH=CH 2 . Câu 10: Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna-S là: A. CH2=C(CH3)-CH=CH2, C6H5CH=CH2. B. CH2=CH-CH=CH2, C6H5CH=CH2. C. CH2=CH-CH=CH2, lưu huỳnh. D. CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH2. Câu 11: Cho các polime sau: (-CH 2 – CH 2 -) n ; (- CH 2 - CH=CH- CH 2 -) n ; (- NH-CH 2 -CO-) n Công thức của các monome để khi trùng hợp hoặc trùng ngưng tạo ra các polime trên lần lượt là A. CH 2 =CHCl, CH 3 -CH=CH-CH 3 , CH 3 - CH(NH 2 )- COOH. B. CH 2 =CH 2 , CH 2 =CH-CH= CH 2 , NH 2 - CH 2 - COOH. C. CH 2 =CH 2 , CH 3 - CH=C= CH 2 , NH 2 - CH 2 - COOH. D. CH 2 =CH 2 , CH 3 - CH=CH-CH 3 , NH 2 - CH 2 - CH 2 - COOH. Câu 12: Trong số các loại tơ sau: (1) [-NH-(CH 2 ) 6 -NH-OC-(CH 2 ) 4 -CO-] n ; (2) [-NH-(CH 2 ) 5 -CO-] n ; (3)[C 6 H 7 O 2 (OOC-CH 3 ) 3 ] n . Tơ nilon-6,6 là A. (1). B. (1), (2), (3). C. (3). D. (1), (2). Câu 13: Nhựa phenolfomandehit được điều chế bằng cách đun nóng phenol (dư) với dung dịch A. HCOOH trong môi trường axit. B. CH 3 CHO trong môi trường axit. C. CH 3 COOH trong môi trường axit. D. HCHO trong môi trường axit. Câu 14. Cao su buna – S được tạo thành bằng phản ứng A. trùng hợp B. trùng ngưng C. cộng hợp D. đồng trùng hợp Câu 15: Poli(vinyl axetat) là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp A. C 2 H 5 COO-CH=CH 2 . B. CH 2 =CH-COO-C 2 H 5 . C. CH 3 COO-CH=CH 2 . D. CH 2 =CH-COO-CH 3 . Câu 16. Cho các polime : polietilen, xenlulozơ, amilozơ, amilopectin, poli(vnylclorua), tơ nilon-6,6; poli(vinyl axetat). Các polime thiên nhiên là A. xenlulozơ, amilopectin, poli(vinyl clorua), poli(vinyl axetat) B. amilopectin, PVC, tơ nilon - 6,6; poli(vinyl axetat) C. amilopectin, poli(vinyl clorua), poli(vinyl axetat) D. xenlulozơ, amilozơ, amilopectin 1 Câu 17: Nilon–6,6 là một loại A. tơ axetat. B. tơ poliamit. C. polieste. D. tơ visco. Câu 18:Polime dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp A. CH 2 =C(CH 3 )COOCH 3 . B. CH 2 =CHCOOCH 3 . C. C 6 H 5 CH=CH 2 . D. CH 3 COOCH=CH 2 . Câu 19: Polivinyl clorua (PVC) điều chế từ vinyl clorua bằng phản ứng A. trao đổi. B. oxi hoá - khử. C. trùng hợp. D. trùng ngưng. Câu 20: Công thức cấu tạo của polibutađien là A. (-CF 2 -CF 2 -)n. B. (-CH 2 -CHCl-)n. C. (-CH 2 -CH 2 -)n. D.(-CH 2 -CH=CH-CH 2 -)n. Câu 21: Tơ được sản xuất từ xenlulozơ là A. tơ tằm. B. tơ capron. C. tơ nilon-6,6. D. tơ visco. Câu 22. Kết luận nào sau đây không hoàn toàn đúng ? A. Cao su là những polime có tính đàn hồi B. Nilon – 6,6 thuộc loại tơ tổng hợp. C. Vật lệu compozit có thành phần chính là polime. D. Tơ tằm thuộc loại tơ thiên nhiên. Câu 23. Tơ tằm và nilon-6,6 đều A. có cùng phân tử khối. B. Thuộc loại tơ tổng hợp. C. thuộc loại tơ thiên nhiên. D. Chứa các loại nguyên tố giống nhau trong phân tử Câu 24: Tơ nilon - 6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng A. HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH. B.HOOC-(CH2)4-COOH và HO-(CH2)2-OH. C. HOOC-(CH2)4-COOH và H2N-(CH2)6-NH2. D. H2N-(CH2)5-COOH. Câu 25. Loại tơ thường dùng để dệt vải may quần áo ấm hoặc bện thành sợi “len” đan áo rét là A. tơ capron B. tơ nilon -6,6 C. tơ capron D. tơ nitron. Câu 26: Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ → X → Y → Cao su Buna. Hai chất X, Y lần lượt là A. CH 3 CH 2 OH và CH 3 CHO. B. CH 3 CH 2 OH và CH 2 =CH 2 . C. CH 2 CH 2 OH và CH 3 -CH=CH-CH 3 . D. CH 3 CH 2 OH và CH 2 =CH-CH=CH 2 . Câu 27: Cao su buna được tạo thành từ buta-1,3-đien bằng phản ứng A. trùng hợp B. trùng ngưng C. cộng hợp D. phản ứng thế Câu 28: Công thức phân tử của cao su thiên nhiên A. ( C 5 H 8 ) n B. ( C 4 H 8 ) n C. ( C 4 H 6 ) n D. ( C 2 H 4 ) n Câu 29: Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng là : A. glyxin. B. axit terephtaric. C. axit axetic. D. etylen glycol. Câu 30: Tơ nilon -6,6 thuộc loại A. tơ nhân tạo. B. tơ bán tổng hợp. C. tơ thiên nhiên. D. tơ tổng hợp. Câu 31: Tơ visco không thuộc loại A. tơ hóa học. B. tơ tổng hợp. C. tơ bán tổng hợp. D. tơ nhân tạo. Câu 32. Trong các loại tơ dưới đây, tơ nhân tạo là A. tơ visco. B. tơ capron. C. tơ nilon -6,6. D. tơ tằm. Câu 33. Teflon là tên của một polime được dùng làm A. chất dẻo. B. tơ tổng hợp. C. cao su tổng hợp. D. keo dán. Câu 34: Tơ nilon-6,6 được tổng hợp từ phản ứng A. trùng hợp giữa axit ađipic và hexametylen điamin C. trùng hợp từ caprolactan B. trùng ngưng giữa axit ađipic và hexametylen đi amin D. trùng ngưng từ caprolactan C©u 35. Trong các phản ứng giữa các cặp chất sau, phản ứng nào làm giảm mạch polime A. poli(vinyl clorua) + Cl 2  → 0t B. cao su thiên nhiên + HCl  → 0t C. poli(vinyl axetat) + H 2 O  → − 0,tOH D. amilozơ + H 2 O  → + 0,tH C©u 36. Trong sè c¸c lo¹i t¬ sau: (1)[-NH-(CH 2 ) 6 -NH-CO-(CH 2 ) 4 -CO-] n (2) [-NH-(CH 2 ) 5 -CO-] n (3) [C 6 H 7 O 2 (O-CO-CH 3 ) 3 ] n . T¬ thuéc lo¹i sîi poliamit lµ: A. (1) vµ (3) B. (2) vµ (3) C. (1) vµ (2) D. (1), (2) vµ (3). 2 Cõu 37. Dóy gm tt c cỏc cht u l cht do l A. Polietilen; t tm, nha rezol. B. Polietilen; cao su thiờn nhiờn, PVA. C. Polietilen; t sột t; PVC. D. Polietilen; polistiren; bakelit Cõu 38. Nha rezit (nha bakelit) c iu ch bng cỏch A. un núng nha rezol 150 o C to mng khụng gian. B. un núng nha novolac 150 o C to mng khụng gian. C. un núng nha novolac vi lu hunh 150 o C to mng khụng gian. D. un núng nha rezol vi lu hunh 150 o C to mng khụng gian. Cõu 39. Dóy gm cỏc polime tng hp l A. polietilen, xenluloz, nilon-6, nilon-6,6. B. polietilen, polibutaien, nilon-6, nilon-6,6. C. polietilen, tinh bt, nilon-6, nilon-6,6. D. polietilen, xenluloz, nilon-6,6. Câu 40. Polime cú cụng thc [(-CO-(CH 2 ) 4 -CO-NH-(CH 2 ) 6 -NH-] n thuc loi no? A. Cht do B. Cao su C. T nilon D. T capron Câu 41. Polime no cú cu to mng khụng gian: A: Nha bakelit; B: Poliisopren; C: Cao su Buna-S; D: Polietilen Câu 42. Trong cỏc polime sau, polime cú th dựng lm cht do: A. Nha PE B. Nha PVC C. Thu tinh hu c D. Tt c u ỳng Cõu 43. Khi t chỏy mt polime Y thu c khớ CO 2 v hi nc theo t l s mol tng ng l 1 :1. Vy Y l A. poli(vinyl clorua). B. polistiren. C. polietilen. D. xenluloz. II. BI TP TRC NGHIM: Cõu 44. T 4 tn C 2 H 4 cú cha 30% tp cht cú th iu ch bao nhiờu tn PE ? (Bit hiu sut phn ng l 90%) A. 2,55 B. 2,8 C. 2,52 D.3,6 Cõu 45. Phõn t khi trung bỡnh ca PVC l 750000. H s polime hoỏ ca PVC l A. 12.000 B. 15.000 C. 24.000 D. 25.000 Cõu 46. Phõn t khi trung bỡnh ca polietilen l 420000. H s polime hoỏ ca PE l A. 12.000 B. 13.000 C. 15.000 D. 17.000 Cõu 47. Khi lng ca mt on mch t nilon-6,6 l 27346 vC v ca mt on mch t capron l 17176 vC. S lng mt xớch trong on mch nilon-6,6 v capron nờu trờn ln lt l A. 113 v 152. B. 121 v 114. C. 121 v 152. D. 113 v 114. Cõu 48. Trựng ngng axit aminocaproic thu c m kg polime v 12,6 kg H 2 O vi hiu sut phn ng 90%. Giỏ tr ca m l A. 71,19. B. 79,1. C. 91,7. D. 90,4. Câu 49. T 100ml dung dch ancol etylic 33,34% (D = 0,69) cú th iu ch c bao nhiờu kg PE (coi hiu sut 100%) A: 23; B: 14; C: 18; D: Kt qu khỏc Câu 50. T 13kg axetilen cú th iu ch c bao nhiờu kg PVC (coi hiu sut l 100%): A: 62,5; B: 31,25; C: 31,5; D: Kt qu khỏc Câu 52. Để điều chế 100 gam thuỷ tinh hữu cơ cần bao nhiêu gam rợu metylic và và bao nhiêu gam axit metacrylic, biết hiệu suất quá trình phản ứng đạt 80%. A. axit 68,8 gam; rợu 25,6 gam. B. axit 86,0 gam; rợu 32 gam. C. axit 107,5 gam; rợu 40 gam. D. axit 107,5 gam; rợu 32 gam. Câu 53. Để điều chế cao su buna ngời ta có thể thực hiện theo các sơ đồ biến hóa sau: bunasucaobutadienOHHC hshs %80%50 52 3,1 Tính khối lợng ancol etylic cần lấy để có thể điều chế đợc 54 gam cao su buna theo sơ đồ trên? A. 92 gam B. 184 gam C. 115 gam D. 230 gam. Câu 54. Một đoạn mạch PVC có khoảng 1000 mắt xích. Hãy xác định khối lợng của đoạn mạch đó. A. 62500 đvC B. 625000 đvC C. 125000 đvC D. 250000đvC. 3 . CHƯƠNG 4: POLIME - VẬT LIỆU POLIME I. TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT: Câu 1: Polivinyl clorua có công thức là. Câu 42. Trong cỏc polime sau, polime cú th dựng lm cht do: A. Nha PE B. Nha PVC C. Thu tinh hu c D. Tt c u ỳng Cõu 43. Khi t chỏy mt polime Y thu c khớ

Ngày đăng: 13/10/2013, 21:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan