1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng trị bệnh trên đàn gà thịt đông tảo tại trại chăn nuôi gia cầm khoa chăn nuôi thú y trường đại học nông lâm thái nguyên

46 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - MA QUANG TRỰC Tên chuyên đề: “THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƯỠNG VÀ PHỊNG TRỊ BỆNH TRÊN ĐÀN GÀ THỊT ĐÔNG TẢO TẠI TRẠI CHĂN NUÔI GIA CẦM KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Lớp: CNTY- N02 - K47 Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2015 – 2019 Giảng viên hướng dẫn: GS.TS Từ Quang Hiển Thái Nguyên, năm 2019 i LỜI CẢM ƠN Sau hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, trước hết em xin gửi lời cảm ơn tới toàn thể thầy cô giáo trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên truyền đạt cho em kiến thức quý báu bổ ích suốt năm học vừa qua Em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới thầy giáo GS.TS Từ Quang Hiển tận tình giúp đỡ hướng dẫn em suốt trình thực tập để hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn tới thầy, cô giáo khoa Chăn nuôi Thú y trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun giúp đỡ em hồn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp Em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến tồn thể gia đình, bạn bè lớp giúp đỡ động viên tạo điều kiện cho thân em suốt trình học tập thời gian thực tập tốt nghiệp Trong trình thực tập chưa có nhiều kinh nghiệm thực tế, dựa vào kiến thức học với thời gian hạn hẹp nên báo cáo khơng tránh khỏi sai sót Em kính mong ý kiến nhận xét thầy cô giáo đặc biệt thầy giáo GS.TS Từ Quang Hiển để giúp cho thân em hoàn thiện kiến thức có nhiều kinh nghiệm bổ ích cho cơng việc sau Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2019 Sinh viên Ma Quang Trực ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Cơ cấu đàn gà trại gia cầm Khoa CNTY từ năm 2018 đến Bảng 4.1 Chương trình sử dụng vắc xin 21 Bảng 4.2 Kết thực cơng tác phịng vắc-xin cho gà sở 22 Bảng 4.3 Lịch dùng thuốc tăng sức đề kháng 23 Bảng 4.4 Thời gian cường độ chiếu sáng 25 Bảng 4.5 Tổng hợp kết cơng tác chăm sóc, ni dưỡng 25 Bảng 4.6 Tỷ lệ nuôi sống gà khảo nghiệm qua tuần tuổi 28 Bảng 4.7 Sinh trưởng tích lũy gà khảo nghiệm 29 Bảng 4.8 Khả sử dụng thức ăn 30 Bảng 4.9 Kết chẩn đoán điều trị bệnh gà 33 iii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT Cs : Cộng KHKT : Khoa học kỹ thuật Nxb : Nhà xuất TĂ : Thức ăn TB : Trung bình TTTĂ : Tiêu tốn thức ăn iv MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.2 Đối tượng kết sản xuất 2.3 Cơ sở khoa học chuyên đề 2.3.1 Một số hiểu biết di truyền tính trạng gia cầm 2.3.2 Khả sinh trưởng yếu tố ảnh hưởng sinh trưởng 2.3.3 Sức sống khả cảm nhiễm bệnh 11 2.4 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 12 2.4.1 Tình hình nghiên cứu nước 12 2.4.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 13 2.5 Giới thiệu vài nét gà (Đông Tảo) 14 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 16 3.1 Đối tượng 16 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 16 3.3 Nội dung thực 16 3.4 Các tiêu phương pháp theo dõi 16 3.4.1.Các tiêu theo dõi 16 3.4.2 Phương pháp theo dõi 17 3.5 Phương pháp xử lý số liệu 17 Phần KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 19 v 4.1 Kết công tác nuôi dưỡng chăm sóc 19 4.1.1 Cơng tác vệ sinh phòng bệnh 19 4.1.2 Nuôi dưỡng chăm sóc 22 4.2 Kết chẩn đoán điều trị số bệnh đàn gà sở 31 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 35 5.1 Kết luận 35 5.2 Đề nghị 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong năm gần ngành chăn nuôi trở thành ngành mũi nhọn việc phát triển kinh tế hộ nông dân nước, với phát triển nhanh khoa học kỹ thuật ngành chăn ni cung cấp lượng lớn thực phẩm giá trị dinh dưỡng cao số lượng chất lượng cho xã hội đem lại hiệu kinh tế khơng nhỏ Trong chăn nuôi gia cầm trọng khuyến khích tới hộ nơng dân nước Xã hội phát triển kinh tế ngày lên sống nhân dân ngày cải thiện Do địi hỏi nhu cầu thực phẩm như: thịt, trứng, sữa ngày cao Đi theo nhu cầu việc thị hiếu người dùng đòi hỏi chất lượng loại thực phẩm cần phải tốt theo, xã hội phát triển theo khơng cịn việc thực phẩm giúp người no đủ vể thể chất mà phải đảm bảo ngon , đủ dinh dưỡng thực phẩm độc, lạ , xếp vào hàng đặc sản vùng, địa phương Gà Đông Tảo hay gà Đông Cảo giống gà đặc hữu quý Việt Nam Đặc điểm bật loại gà cặp chân xấu xí, đơi chân to thơ, trưởng thành nặng 4,5 kg (gà trống) 3,5 kg (gà mái) Đây loài gà nuôi cổ truyền xã Đông Tảo thuộc huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên, người dân trước thường dùng để cúng tế-hội hè, hay tiến Vua Gà Đông Tảo thuộc danh sách giống gia cầm quý Việt Nam bảo tồn nguồn gen Xuất phát từ thực tế trên, thực chun đề:"Thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng phịng trị bệnh đàn gà thịt Đơng Tảo trại chăn nuôi gia cầm khoa Chăn nuôi Thú y trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên" 1.2 Mục đích yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục đích - Thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng cho đàn gà thương phẩm - Thực quy trình phòng, trị bệnh cho đàn gà thương phẩm 1.2.2 Yêu cầu - Thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng cho đàn gà Đông Tảo - Áp dụng quy trình phịng, trị bệnh cho đàn gà Đơng Tảo PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên Trại gia cầm khoa Chăn nuôi thú y xây dựng khu trại gà cũ trường Đại học Nơng lâm Thái Ngun theo mơ hình chăn ni gà đẻ an tồn sinh học từ năm 2013 Vị trí: + Phía đơng giáp khoa CNSH CNTP + Phía tây giáp vườn ươm khoa Lâm Nghiệp + Phía nam giáp đường dân sinh vào khu Giáo dục quốc phịng + Phía bắc giáp khoa CNTP CNSH Trại có tổng diện tích 11.960m2 Trong đó: + Khu chăn nuôi quy hoạch Trại gia cầm cũ với diện tích 3.000m2 Gồm dãy chuồng với diện tích 316,6m2 kho rộng 40m2, phần diện tích cịn lại dùng để chăn thả trồng bóng mát Tồn khu vực rào thép B40 với tổng chiều dài 220m, đảm bảo ngăn cách với khu vực khác + Khu nhà điều hành nhà cho sinh viên có diện tích 48 m2 chia làm phòng, gồm phòng điều hành, bếp nấu phòng cho sinh viên + Hố sát trùng phịng thay đồ có tổng diện tích 30m2 Trong hố sát trùng 20m2, khu nhà thay quần áo bảo hộ lao động 10m2 + Khu nhà xưởng cơng trình phụ trợ có diện tích 120m2 Trong có cơng trình như: 01 kho thuốc, dụng cụ thú y: 20m2 01 phòng ấp trứng gia cầm (máy ấp điện): 30m2 01 kho chứa chế biến thức ăn chăn nuôi: 50m2 01 kho dụng cụ (máng ăn, uống, đệm lót… ): 20m2 + Diện tích đất cịn lại 3.960m2 quy hoạch để trồng thức ăn bổ sung cho gà 2.1.2 Đối tượng kết sản xuất Sau thời gian xây dựng lại sở hạ tầng, trại tiến hành đưa vào nuôi 400 gà thương phẩm Đông Tảo gà Ác lai Ai Cập Ngoài ra, trại cịn ni khoảng 130 gà giống như: Gà chọi, gà rừng, gà đa cựa, gà đa ngón nhằm nghiên cứu đặc điểm sinh học bảo tồn giống gà Hiện trại có 300 gà thương phẩm Đông Tảo,100 gà Ác lai Ai cập, 124 gà sinh sản, khoảng 1000 gà thương phẩm giống H’Mông, gà Chọi Bảng 2.1: Cơ cấu đàn gà trại gia cầm Khoa CNTY từ năm 2018 đến Số lượng đàn gà trại (con) Loại gà mái Tháng 11/2018 Tháng 2/2018 Tháng 5/2019 Gà đẻ 224 200 224 Gà thịt 400 400 1300 624 600 1524 Tổng số Bảng 2.1 cho thấy, số lượng đàn gà trại tăng Số lượng gà thịt nhiều số lượng gà đẻ tính đến tháng 5/2019 2.3 Cơ sở khoa học chuyên đề 2.3.1 Một số hiểu biết di truyền tính trạng gia cầm Khi nghiên cứu tính trạng sản xuất gia cầm, nhà khoa học nghiên cứu đặc điểm di truyền mà nghiên cứu đến yếu tố ngoại cảnh tác động lên tính trạng Theo quan điểm di truyền học hầu hết tính trạng suất gia cầm như: Sinh trưởng, sinh sản, cho lông, cho trứng, cho thịt…đều 26 (số lần) Cho gà ăn hàng ngày 270 270 100 Quét dọn máng ăn 26 20 76,9 Vệ sinh máng uống 300 270 90 Kiểm tra đàn gà 90 90 100 Vệ sinh sát trùng hàng ngày 90 90 100 Quét rắc vôi đường 18 17 94,44 42 42 100 Phun sát trùng định kỳ xung quanh chuồng trại Trong thời gian làm việc trại quan tâm trọng việc cho gà ăn đầy đủ dinh dưỡng, phẩm chất, ăn Một ngày chia làm lần cho ăn, sáng lần chiều lần đảm bảo đủ phần ăn Tổng cộng thực 270 lần cho ăn đạt tỷ lệ 100% Tôi trực tiếp quét dọn máng ăn cho gà để đảm báo vệ sinh, hạn chế bệnh, kết thực 20 lần/26 lần, đạt tỷ lệ 76,9% Nguyên nhân thời điểm vệ sinh máng, phân công tăng cường làm vắc xin chuồng gà đẻ, nên việc vệ sinh máng ăn trại cử công nhân đảm nhiệm Vệ sinh máng uống lần/ngày thực tổng cộng 270/300 lần đạt 90% Hàng ngày thực quy trình kiểm tra tồn đàn gà lần/ngày để kịp thời phát xử lý gà mắc bệnh Việc vệ sinh, sát trùng hàng ngày trại quan tâm làm thường xuyên Theo quy định trại việc vệ sinh chuồng rắc vôi đường thực lần/ngày, thời gian thực tập trại thực 90 lần vệ sinh sát trùng, đạt tỷ lệ 100% 17/18 lần quét rắc vôi bột đường đi, đạt tỷ lệ 94,44% Lý số lần quét rắc vôi 27 đường không đạt 100%, tơi cử tham gia đóng vôi Phun sát trùng xung quanh chuồng trại phun định kỳ lần/tuần thuốc sát trùng RTD- Iodine Với tỷ lệ lít RTD-Iodine pha 200 lít nước phun cho 2000m2, phun bề mặt chuồng trại môi trường xung quanh thực 42 lần đạt tỷ lệ 100% Khi trại có dịch bệnh tăng cường việc phun sát trùng hàng ngày liều lượng tăng lên lít RTD- Iodine pha 200 lít nước phun cho 1000m2, ngày 1-2 lần liên tục hết dịch Qua đó, tơi biết cách thực việc vệ sinh, sát trùng chăn nuôi cho hợp lý nhằm hạn chế dịch bệnh nâng cao sức đề kháng cho vật nuôi 28 * Tỷ lệ nuôi sống Tỷ lệ nuôi sống gà tính trạng di truyền số lượng đặc trưng cho cá thể, xác định khả chống chịu bệnh tật, khả thích nghi với mơi trường Mặt khác, tỷ lệ ni sống cịn phụ thuộc vào thức ăn, chế độ nuôi dưỡng chăm sóc, quản lý… Do sử dụng phần ăn ảnh hưởng đến tỷ lệ sống gà Nếu thức ăn tốt làm tăng sức khỏe, tăng khả chống chịu bệnh tật gà nên nâng cao tỷ lệ nuôi sống Tỷ lệ nuôi sống có liên quan ảnh hưởng trực tiếp đến kết sản xuất giá thành sản phẩm Để xác định tỷ lệ nuôi sống lô gà khảo nghiệm, chúng tơi theo dõi số cịn sống hàng ngày thu kết bảng 4.6: Bảng 4.6 Tỷ lệ nuôi sống gà khảo nghiệm qua tuần tuổi Lô Lô gà khảo nghiệm Tuần tuổi Trong tuần Cộng dồn Sơ sinh 100,00 100,00 99,33 99,33 99,32 98,66 97,68 96,33 100,00 96,33 100,00 96,33 100,00 96,33 100,00 96,33 100,00 96,33 100,00 96,33 10 100,00 96,33 29 Số liệu bảng 4.6 cho thấy: Trong thời gian thí nghiệm từ đến 10 tuần tuổi, tỷ lệ nuôi sống lô gà khảo nghiệm đạt tỷ lệ cao chứng tỏ quy trình chăm sóc chúng tơi phù hợp Tỷ lệ nuôi sống gà tăng dần tuần tuổi, giai đoạn từ - tuần tuổi tỷ lệ ni sống thấp gà cịn yếu, sức đề kháng với bệnh chưa cao nên tỷ lệ nuôi sống gà thấp đôi chút so với giai đoạn sau Từ đến 10 tuần tuổi, tỷ lệ ni sống cao chăm sóc tốt tiêm phịng đầy đủ Tại 10 tuần tuổi, tỷ lệ ni sống gà đạt 96,33% * Kết sinh trưởng gà Sinh trưởng tích lũy hay khả tăng khối lượng gà tiêu quan trọng nhà chọn giống quan tâm, phản ánh sức sản xuất thịt gia cầm Để đánh giá khả sinh trưởng gà, người ta thường vào khối lượng thể qua tuần tuổi Trong chăn ni, sinh trưởng tích lũy cao rút ngắn thời gian chăn ni, đồng thời giảm chi phí thức ăn Tuy nhiên, thực tế cho thấy: Khả sinh trưởng gà phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: giống, thức ăn, chế độ chăm sóc, ni dưỡng, thời tiết, khí hậu khả thích nghi với mơi trường Kết theo dõi khả sinh trưởng tích lũy xác định tiêu khối lượng thể qua tuần tuổi Tuy nhiên, điều kiện trang trại nên theo dõi đàn gà nhập kết thúc xuất bán Kết thể bảng 4.7 Bảng 4.7 Sinh trưởng tích lũy gà khảo nghiệm Lơ gà khảo nghiệm Tuần tuổi Cv (%) Sơ sinh 38,5 ± 0,43 4,53 10 1706,45 ± 19,67 13,27 30 Số liệu bảng 4.7 cho thấy: Khối lượng thể gà tăng dần qua tuần tuổi Điều chứng tỏ quy trình chăm sóc ni dưỡng đàn gà khảo nghiệm đạt tiêu chuẩn Khối lượng gà lúc 10 tuần tuổi, đạt 1706,45 g Kết tương đương với kết công bố Nguyễn Văn Đại cs (2001) [1] ( quan tâm tới khối lượng lúc sơ sinh đạt 10 tuần tuổi khối lượng đạt bao nhiêu, có đạt với yêu cầu hay không không quan tâm tới tuần sinh trưởng tích lũy gà bao nhiêu) * Khả thu nhận chuyển hóa thức ăn Khả thu nhận thức ăn lượng thức ăn tiêu thụ hàng ngày phản ánh tình trạng sức khỏe đàn gà, chất lượng thức ăn, chế độ chăm sóc ni dưỡng Bên cạnh đó, cịn ảnh hưởng trực tiếp đến sinh trưởng suất giống Số lượng thức ăn tiêu thụ hàng ngày liên quan với mức lượng protein phần, từ ảnh hưởng tới sinh trưởng khả cho sản phẩm gia cầm Ngoài ra, lượng thức ăn tiêu thụ hàng ngày chịu chi phối nhiều yếu tố khác như: khí hậu, nhiệt độ, mơi trường, tình trạng sức khỏe Kết khối lượng tiêu thụ chuyển hóa thức ăn gà Đông Tảo thể bảng sau: Bảng 4.8 Khả sử dụng thức ăn Tuần tuổi Lượng thức ăn tiêu thụ g/con/ngày 8,03 13,34 20,43 26,96 35,56 (g/con/tuần) 56,21 93,38 143,01 188,72 248,92 FCR (kg thức ăn/kg tăng khối lượng) - 31 10 Tổng 46,53 55,87 64,45 71,66 78,05 430,88 325,71 391,09 451,15 508,74 526,40 3016,16 3,46 Chúng tơi theo dõi tính lượng thức ăn thu nhận hàng ngày gà khảo nghiệm qua tuần tuổi thể bảng 4.8 Lượng thức ăn tiêu thụ gà thí nghiệm tăng dần theo tuần tuổi, giai đoạn sau tổng lượng thức ăn tiêu thụ gà sau kết thúc thời gian thí nghiệm là: 3016,16 g tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng 3,46 kg 4.2 Kết chẩn đoán điều trị số bệnh đàn gà sở Trong thời gian ni dưỡng chăm sóc, hàng ngày phải theo dõi tình hình sức khỏe đàn gà để chẩn đốn, phát bệnh có hướng điều trị kịp thời Trong thời gian thực tập sở, gặp trực tiếp điều trị số bệnh sau: - Bệnh bạch lỵ gà + Nguyên nhân: vi khuẩn gram âm Salmonella gallinarum Salmonella pullrum gây + Triệu chứng: gà biểu ăn, lông xù, ủ rũ, phân lỗng màu trắng, có phân dính quanh hậu mơn Đối với gà thường thể mạn tính + Điều trị: Getacostrim liều g/lít nước uống liên tục - ngày Ampicoli liều g/lít nước uống liên tục - ngày kết hợp B.complex liều g/3 lít nước - Bệnh viêm đường hơ hấp cấp mạn tính gà (CRD, hen gà) + Nguyên nhân: Bệnh Mycoplasma gallisepticum gây Các yếu tố tác động gây nên bệnh cho gà như: điều kiện thời tiết khí hậu khắc nghiệt, dinh dưỡng kém, chuồng trại không đảm bảo vệ sinh thú y (chật trội, ẩm thấp) làm cho gà giảm sức đề kháng dễ mắc bệnh 32 + Triệu chứng: Gà có biểu chảy nước mắt, nước mũi; thở khò khè, há mồm thở; xõa cánh, hay quét mỏ xuống đất, đứng ủ rũ, có tiếng rít điển hình (nghe rõ đêm), gà ăn, gầy nhanh chóng + Bệnh tích: Xác gà gầy, nhợt nhạt, khí quản có dịch, niêm mạc có chấm đỏ, phổi nhợt nhạt Bệnh ghép với E.coli thấy xuất huyết da, lách sưng, ruột xuất huyết + Điều trị: Dùng Anti - CRD liều g/lít nước uống liên tục - ngày Tất loại bệnh điều trị cần kết hợp với loại thuốc có tác dụng giúp tăng sức đề kháng cho thể B.complex (1 g/3 lít nước uống), vitamin, đường glucose 5% Bệnh CRD thường ghép với E.coli nên điều trị, sử dụng Bio - Enrafloxacin 10% liều ml/2 lít nước uống dùng - ngày - Bệnh cầu trùng (Coccidiosis) + Nguyên nhân: Bệnh cầu trùng loại Coccidia gây Chúng ký sinh tế bào biểu mô ruột + Triệu chứng: Tùy theo chủng loại vị trí gây bệnh có triệu chứng bệnh khác nhau.Thường gặp thể: Cầu trùng manh tràng: thường gặp gà - TT Gà bệnh có biểu ủ rũ, bỏ ăn, uống nước nhiều, phân lỏng lẫn máu tươi có màu sơcơla, mào nhợt nhạt (do thiếu máu) Mổ khám thấy manh tràng sưng to, chứa đầy máu Cầu trùng ruột non: bệnh thường thể nhẹ Triệu chứng chủ yếu gà ủ rũ, lông xù, cánh rũ, chậm chạp; phân màu đen bùn, lẫn nhầy, lẫn máu; gà gầy, chậm lớn; chết rải rác kéo dài, tỷ lệ chết thấp + Điều trị: Hancoc liều 1,5 - ml/lít nước uống dùng - ngày liên tục, nghỉ ngày lại dùng ngày liên tục ESB 32%, Anti coccidae liều g/lít nước uống dùng - ngày liên tục 33 Ngoài ra, để chống chảy máu, dùng kết hợp Hanvit C K liều 0,5 - g/lít nước uống - Bệnh vi khuẩn E.coli - Nguyên nhân: Gây bệnh vi khuẩn gram âm Escherichia Coli - Triệu chứng: Tại thời điểm gà 10 tuần tuổi, kiểm tra phát vấn đề khơng bình thường đàn gà xù lơng, xệ cánh, vận động, mào thâm xám, ăn bỏ ăn, tiêu chảy, phân lỗng, vàng, xanh lẫn nhiều bọt khí, khó thở, nhịp thở tăng, giảm đẻ, gầy ốm sưng khớp Qua chẩn đoán thân ý kiến kết luận kỹ sư phụ trách, xác định gà bị mắc bệnh E.coli tiến hành điều trị toàn đàn thuốc Colistin Với gà bị bệnh nặng, tách riêng điều trị cá thể Kết có 11 gà bị chết/300 mắc bệnh, chiếm tỷ lệ 3,67% - Điều trị: Colistin 1g/2 lít nước, cho gà uống liên tục từ – ngày, B comlex 1g/3 lít nước cho gà uống liên tục ngày Bảng 4.9 Kết chẩn đoán điều trị bệnh gà Số gà Số gà Số gà Tỷ lệ mắc khỏi chết (%) (con) (con) (con) Khỏi Chết Bệnh CRD 15 12 80,00 20,00 Bệnh bạch lỵ 50 48 96,00 4,00 Bệnh E.coli 30 28 93,33 6,67 Bệnh cầu trùng 296 292 98,65 1,35 Bệnh Trong thời gian tháng thực tập trại tham gia vào cơng tác chẩn đốn điều trị bệnh cho đàn gà với kỹ thuật trại Qua 34 trau dồi thêm kiến thức, kinh nghiệm chẩn đoán số bệnh thường gặp, nguyên nhân gây bệnh cách khắc phục, điều trị bệnh Nhìn vào bảng 4.9 ta thấy số gà mắc bệnh cầu trùng cao cao số gà mắc bệnh CRD E.coli Đối với bệnh CRD có 15 gà mắc bệnh có 12 khỏi chiếm tỉ lệ 80,00% Bệnh bạch lỵ có 50 gà mắc bệnh số điều trị khỏi 48 chiếm 96,00% Bệnh E.coli có 30 gà mắc bệnh số điều trị khỏi 28 chiếm tỷ lệ 93,33% Bệnh cầu trùng có 296 gà mắc bệnh số điều trị khỏi 292 chiếm tỷ lệ 98,65% Theo tỷ lệ mắc bệnh cao điều kiện thời tiết lạnh, chuồng ni ẩm ướt ngun nhân gây bệnh Hơn nữa, điều kiện sở cho gà uống nước galon nên gà thường xuyên làm ướt đệm lót xung quanh galon nên điều kiện giúp cho vi sinh vật phát triển mạnh gây bệnh 35 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận - Về hiệu chăn nuôi trại: + Tỷ lệ nuôi sống gà Đông Tảo trại cao đạt tỷ lệ cao + Gà sinh trưởng nhanh đạt giá trị tương đương với kết nghiên cứu tác giả khác + Tiêu tốn thụ thức ăn đàn gà kết thúc giai đoạn nuôi kg/con + Tỷ lệ gà chữa khỏi mắc bệnh cao, công tác điều trị bệnh tốt Tỷ lệ chữa bệnh bạch lỵ, CRD, E Coli, cầu trùng đạt 80% Qua thời gian thực tập trại học hỏi dạy nhiều điều kiến thức thao tác kỹ thuật chăm sóc ni dưỡng phịng trị bệnh cho đàn gà Những công việc học làm như: + Tiêm vắc xin + Chẩn đoán điều trị bệnh cho gà + Tham gia vào quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng đàn gà thịt gà đẻ trại + Cách thức quản lý, tổ chức trại 5.2 Đề nghị - Trại gà cần thực tốt quy trình vệ sinh phịng bệnh quy trình ni dưỡng, chăm sóc để giảm tỷ lệ gà mắc bệnh - Khâu vệ sinh, sát trùng, điều trị bệnh phải thực cách sát nghiêm ngặt 36 -Thực vệ sinh sát trùng trại Thực tốt công tác vệ sinh sát trùng góp phần hạn chế dịch bệnh bùng phát, tiêu diệt đc mầm bệnh ngồi mơi trường Trong thời gian thực tập có lần nhập gà phải thực vệ sinh sát trùng lần trước nhập gà -Việc quét dọn vệ sinh trại vệ sinh máng ăn máng uống phải làm hàng ngày để giữ vệ sinh cho môi trường trại Vệ sinh tốt hạn chế bệnh mắc qua đường tiêu hóa Đối với xe người vào trại phải phun sát trùng kĩ xe đường xe lên trại, người lạ muốn vào chuồng gà phải phun sát trùng toàn thân đế giày dép Thường người vào trại phải sát trùng kĩ kĩ sư, nhân viên tiếp thị cám, thuốc Tránh trường hợp xe người mang nguồn bệnh từ trại khác đến -Khi xuất bệnh dịch lây lan chuồng khác phải đặc biệt lưu ý phun sát trùng kĩ chuồng trại, người chăn Hạn chế tối đa việc lại chuồng, không dùng chung đồ chuồng Đối với gà chết bệnh dịch nguy hiểm phải báo cáo quyền, tiêu hủy theo hướng dẫn Nếu chết bệnh thông thường nên rắc vôi chôn 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu nước Lê Viết Ly(2001), Nguyễn Đăng Vang, Nguyễn Thanh Sơn(2000), Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nơng Thơn(2006), “ Giáo trình chăn nuôi gia cầm” Nguyễn Duy Hoan, Trần Thanh Vân (1998), Giáo trình chăn ni gia cầm Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Đào Văn Khanh (2000), “Nghiên cứu suất thịt gà broiler giống Tam Hồng 882 ni mùa vụ khác vùng sinh thái Thái Nguyên’’ Kết nghiên cứu Khoa học chuyển giao Công nghệ kỷ niệm 30 năm thành lập trường ĐHNL, Nxb Nông Nghiệp 4.Lê Hồng Mận, Bùi Đức Lũng, Phạm Quang Hoán (1993), “Yêu cầu Protein thức ăn hỗn hợp nuôi tách gà trống mái gà HV 85 từ - 63 ngày tuổi” Thông tin gia súc gia cầm số tháng 3/1993, trang 17, 29 Lê Hồng Mận, Nguyễn Duy Nhị, Ngô Giản Luyện, Nguyễn Huy Đạt, NguyễnVăn Trung, Nguyễn Thành Đồng (1996), “Chọn lọc nhân 10 đời dòng gà thịt chủng Plymouth Rock”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khọc kỹ thuật gia cầm, Liên hiệp xí nghiệp gia cầm Việt Nam 1986 – 1996 Nguyễn Duy Hoan(2010) Dinh dưỡng protein gia cầm,NXB Đại Học Thái Nguyên Trần Đình Miên, Nguyễn Kim Đường (1992), Chọn giống nhân giống gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Bùi Đức Lũng, Lê Hồng Mận (1993), Nuôi gà Broiler đạt suất cao, Nxb Nông nghiệp, trang 21- 23 Nguyễn Văn Thiện (1995), Di truyền học số lượng ứng dụng chăn nuôi, Nxb Nông Nghiệp 38 10 Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Duy Hoan (2002), Giáo trình phương pháp thí nghiệm chăn ni, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội II Tài liệu nước ngồi 11 Cerniglia J.A, Herrtand A.B Walt (1983), “The effect of constant ambient temperature and ration on the performance of Sussex broiler” Poultry Science 62 12 Chambers J.R (1990), Genetic of growth and Meat production in chicken, Edited by R.D Craw ford- Elsevier- Amsterdam- Oxford- Tokyo, pp.9 13 Godfry E.F and Jaap R.G (1992), Evirence of breed and sex differnces in the weight of chicken hat cher from eggs sinrilar weight, Pouitry Sci, pp 22 14 Nir I (1992), “Israel optimization of poultry diets in hot climates” Proceedings world Poultry congress vol 2, pp 71 - 75 16 Wash Bun K.W (1992), “Influence of body weight on response to a heat stress environment”,World's Poultry Congress No vol 2/1992, pp.53 – 56 MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA KHĨA LUẬN Hình Cơng tác dọn dẹp xung quanh chuồng trại Hình Tu sửa dọn dẹp chuồng Hình Phun khủ trùng ... tế trên, thực chuyên đề: "Thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng phịng trị bệnh đàn gà thịt Đông Tảo trại chăn nuôi gia cầm khoa Chăn nuôi Thú y trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên" 2 1.2 Mục đích y? ?u... cầu chuyên đề 1.2.1 Mục đích - Thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng cho đàn gà thương phẩm - Thực quy trình phịng, trị bệnh cho đàn gà thương phẩm 1.2.2 Y? ?u cầu - Thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng. .. HÀNH 3.1 Đối tượng Đàn gà Đông Tảo từ 01 đến 70 ng? ?y tuổi 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành - Địa điểm: Trại gia cầm Khoa Chăn nuôi thú y trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên - Thời gian: 18/11/2019

Ngày đăng: 10/07/2020, 11:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Viết Ly(2001), Nguyễn Đăng Vang, Nguyễn Thanh Sơn(2000), Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn(2006), “ Giáo trình chăn nuôi gia cầm” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Viết Ly(2001), Nguyễn Đăng Vang, Nguyễn Thanh Sơn(2000), Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn(2006)," “ Giáo trình chăn nuôi gia cầm
Tác giả: Lê Viết Ly(2001), Nguyễn Đăng Vang, Nguyễn Thanh Sơn(2000), Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn
Năm: 2006
2. Nguyễn Duy Hoan, Trần Thanh Vân (1998), Giáo trình chăn nuôi gia cầm. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình chăn nuôi gia cầm
Tác giả: Nguyễn Duy Hoan, Trần Thanh Vân
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1998
3. Đào Văn Khanh (2000), “Nghiên cứu năng suất thịt gà broiler giống Tam Hoàng 882 nuôi ở các mùa vụ khác nhau của vùng sinh thái Thái Nguyên’’. Kết quả nghiên cứu Khoa học và chuyển giao Công nghệ nhân dịp kỷ niệm 30 năm thành lập trường ĐHNL, Nxb Nông Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu năng suất thịt gà broiler giống Tam Hoàng 882 nuôi ở các mùa vụ khác nhau của vùng sinh thái Thái Nguyên’’. "Kết quả nghiên cứu Khoa học và chuyển giao Công nghệ nhân dịp kỷ niệm 30 năm thành lập trường ĐHNL
Tác giả: Đào Văn Khanh
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp
Năm: 2000
4.Lê Hồng Mận, Bùi Đức Lũng, Phạm Quang Hoán (1993), “Yêu cầu Protein trong thức ăn hỗn hợp nuôi tách gà trống mái gà HV 85 từ 1 - 63 ngày tuổi”. Thông tin gia súc gia cầm số 1 tháng 3/1993, trang 17, 29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Yêu cầu Protein trong thức ăn hỗn hợp nuôi tách gà trống mái gà HV 85 từ 1 - 63 ngày tuổi”. "Thông tin gia súc gia cầm số 1
Tác giả: Lê Hồng Mận, Bùi Đức Lũng, Phạm Quang Hoán
Năm: 1993
5. Lê Hồng Mận, Nguyễn Duy Nhị, Ngô Giản Luyện, Nguyễn Huy Đạt, NguyễnVăn Trung, Nguyễn Thành Đồng (1996), “Chọn lọc và nhân thuần 10 đời các dòng gà thịt thuần chủng Plymouth Rock”, Tuyển tập công trình nghiên cứu khọc kỹ thuật gia cầm, Liên hiệp xí nghiệp gia cầm Việt Nam 1986 – 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chọn lọc và nhân thuần 10 đời các dòng gà thịt thuần chủng Plymouth Rock”, "Tuyển tập công trình nghiên cứu khọc kỹ thuật gia cầm
Tác giả: Lê Hồng Mận, Nguyễn Duy Nhị, Ngô Giản Luyện, Nguyễn Huy Đạt, NguyễnVăn Trung, Nguyễn Thành Đồng
Năm: 1996
6. Nguyễn Duy Hoan(2010). Dinh dưỡng protein gia cầm,NXB Đại Học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dinh dưỡng protein gia cầm
Tác giả: Nguyễn Duy Hoan
Nhà XB: NXB Đại Học Thái Nguyên
Năm: 2010
7. Trần Đình Miên, Nguyễn Kim Đường (1992), Chọn giống và nhân giống gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chọn giống và nhân giống gia súc
Tác giả: Trần Đình Miên, Nguyễn Kim Đường
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1992
8. Bùi Đức Lũng, Lê Hồng Mận (1993), Nuôi gà Broiler đạt năng suất cao, Nxb Nông nghiệp, trang 21- 23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nuôi gà Broiler đạt năng suất cao
Tác giả: Bùi Đức Lũng, Lê Hồng Mận
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1993
9. Nguyễn Văn Thiện (1995), Di truyền học số lượng ứng dụng trong chăn nuôi, Nxb Nông Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di truyền học số lượng ứng dụng trong chăn nuôi
Tác giả: Nguyễn Văn Thiện
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp
Năm: 1995
10. Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Duy Hoan (2002), Giáo trình phương pháp thí nghiệm trong chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp Hà Nội.II. Tài liệu nước ngoài Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phương pháp thí nghiệm trong chăn nuôi
Tác giả: Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Duy Hoan
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp Hà Nội. II. Tài liệu nước ngoài
Năm: 2002
11. Cerniglia J.A, Herrtand A.B Walt (1983), “The effect of constant ambient temperature and ration on the performance of Sussex broiler”. Poultry Science 62 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The effect of constant ambient temperature and ration on the performance of Sussex broiler”
Tác giả: Cerniglia J.A, Herrtand A.B Walt
Năm: 1983
12. Chambers J.R (1990), Genetic of growth and Meat production in chicken, Edited by R.D Craw ford- Elsevier- Amsterdam- Oxford- Tokyo, pp.9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Genetic of growth and Meat production in chicken
Tác giả: Chambers J.R
Năm: 1990
13. Godfry E.F and Jaap R.G (1992), Evirence of breed and sex differnces in the weight of chicken hat cher from eggs sinrilar weight, Pouitry Sci, pp.22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pouitry Sci
Tác giả: Godfry E.F and Jaap R.G
Năm: 1992
14. Nir I. (1992), “Israel optimization of poultry diets in hot climates”. Proceedings world Poultry congress vol 2, pp. 71 - 75 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Israel optimization of poultry diets in hot climates
Tác giả: Nir I
Năm: 1992
16. Wash Bun K.W (1992), “Influence of body weight on response to a heat stress environment”,World's Poultry Congress No 9 vol 2/1992, pp.53 – 56 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Influence of body weight on response to a heat stress environment”,"World's Poultry Congress
Tác giả: Wash Bun K.W
Năm: 1992

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w