1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chủ đề 01 đại cương về điện xoay chiều image marked image marked

15 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CHỦ ĐỀ 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐIỆN XOAY CHIỀU I TÓM TẮT LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM Khái niệm dịng điện xoay chiều +) Dịng điện xoay chiều hình sin, gọi tắt dòng điện xoay chiều, dòng điện có cường độ biến thiên tuần hồn với thời gian theo quy luật hàm số sin hay hàm cosin, với dạng tổng quát: Đặt mua file Word link sau: https://tailieudoc.vn/chuyendely3khoi i  I0 cos  t    Trong đó: I cường độ dịng điện thời điểm t, gọi giá trị tức thời I (cường độ tức thời) I0  gọi giá trị cực đại I (cường độ cực đại)   gọi tần số góc, T  2  chu kỳ f  tần số i  2   t   pha i  pha ban đầu +) Thực nghiệm lí thuyết chứng tỏ cường độ dòng điện xoay chiều đoạn mạch có dạng i  I0 cost  I 2cost điện áp xoay chiều hai đầu mạch điện có tần số  , nghĩa viết dạng: u  U cos       U 2cos  t    Đại lượng  gọi độ lệch pha u i Nếu   ta nói u sớm pha  so với i Nếu   ta nói u trễ pha  so với i Nếu   ta nói u I pha Giá trị hiệu dụng Nếu i  I0 cost cường độ tức thời chạy qua R, cơng suất tức thời tiêu thụ R tính theo cơng thức: p  Ri  RI02 cos t Công thức chứng tỏ rằng, công suất điện p biên thiên tuần hồn theo t, có tên cơng suất tức thời Giá trị trung bình p chu kì là: p  RI02 cos t Trong đó: cos t   cos2t  2 Giá tri gọi cơng suất trung bình, kí hiệu là: P  p  RI0 Đặt I  I0 I  P  RI Như I  gọi giá trị hiệu dụng cường độ dòng điện xoay chiều 2 (cường độ hiệu dụng) Ngồi cường độ dịng điện, dịng điện xoay chiều, cịn có nhiều đại lượng điện từ khác hàm số sin hay cosin thời gian t điện áp, suất điện động, cường độ điện trường, điện tích… Với đại lượng này, người ta định nghĩa giá tr hiu dng trng ng Giá trịhiệudụng giá trịcựcạ i Sử dụng giá trị hiệu dụng để tính tốn mạch điện xoay chiều thuận tiện đa số cơng thức dịng điện xoay chiều có dạng cơng thức tương ứng dịng điện chiều khơng đổi Do đó, số liệu ghi thiết bị điện giá trị hiệu dụng Ví dụ, bóng đèn có ghi 200V  5A nghĩa là: Điện áp hiệu dụng: U  200V Cường độ dòng điện hiệu dụng: I  5A Nhiệt lượng tỏa điện trở R thời gian t có dịng điện xoay chiều i  I 0cos t    chạy qua Q  RI 2t II PHƯƠNG PHÁP GIẢI: Liên quan n cỏc giỏ tr hiu dng: Giá trịhiệudụng Liờn quan n chu kỡ, tn s: giá trịcựcạ i 2  2f T Liên quan đến nhiệt lượng tỏa ra: Nhiệt lượng tỏa điện trở R thời gian t có dịng điện xoay chiều i  I 0cos t    chạy qua Q  RI 2t Liên quan đến độ lệch pha u i: 2  u   i  Gọi  độ lệch pha u i Khi u i vng pha ta có:        U0   I  Tại hai thời điểm t1,t có yếu tố vng pha u, I ta có hệ phương trình:  u 2  i 2        U   I  u12  u22 i 22  i 12 U0 u12  u22      2 U 02 I 02 I0 i 22  i 12  u2   i     1   U   I  Ví dụ minh họa 1: Dịng điện chạy qua đoạn mạch xoay chiều có dạng i  200cos100t  A , điện áp hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng 12V, sớm pha  so với dịng điện a) Tính chu kỳ, tần số dịng điện b) Tính giá trị hiệu dụng dịng điện mạch c) Tính giá trị tức thời dòng điện thời điểm t  0,5 s d) Trong giây dòng điện đổi chiều lần e) Viết biểu thức điện áp hai đầu đoạn mạch HD giải a) Từ biểu thức dòng điện i  200cos100t  A ; ta có   100  rad / s 2   T    50  s Từ ta có chu kỳ tần số dòng điện là:  f    50  Hz  2 b) Giá trị hiệu dụng dòng điện trpng mạch I  I0  2A c) Tại thời điểm t  0,5 s 2cos10.0,5  Vậy t  0,5 s i  d) Từ câu b ta có f  50Hz , tức giây dịng điện thực 50 dao động Do dao động dòng điện đổi chiều hai lần nên giây dòng điện đổi chiều 100 lần e) Do điện áp sớm pha    so với dịng điện.nên có u/i  u  i   u  (do i  ) Điện áp cực 3 đại U  U  12 2V   Biểu thức điện áp hai đầu mạch điện u  12 2cos 100t   V 3  Ví dụ minh họa 2: Một mạch điện xoay chiều có độ lệch pha điện áp cường độ dòng điện chạy mạch  Tại thời điểm t, cường độ dịng điện có giá trị 3A điện áp hai đầu mạch 50 2V Biết điện áp hiệu dụng mạch 100V Tính giá trị hiệu dụng cường độ dòng điện chạy qua mạch HD giải  Do điện áp dòng điện lệch góc ta có: 2  u   i         U0   I   i  3A 2   50    u  50 2V     I  2A Thay giá trị ta có:   100   I       U  100V  U  100 2V III VÍ DỤ MINH HỌA A VÍ DỤ MINH HỌA PHẦN Ví dụ 1: Chọn khẳng định sai Dịng điện xoay chiều có i  0,5 2cos100t  A  Dòng điện có: A Cường độ dịng điện hiệu dụng 0,5A C Cường độ dòng điện cực đại 2A B tần số f  50Hz D chu kỳ T  0,02s HD giải: Cường độ dòng điện cực đại 0,5 2A suy C sai Chọn C   Ví dụ 2: Điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch có dạng u  40 2cos 50t   V Điện áp hiệu dụng 3  hai đầu đoạn mạch là: A 40 2V HD giải: Ta có: U  B 80V U0 C 40V D 20 2V  40V Chọn C   Ví dụ 3: Cường độ dịng điện đoạn mạch có biểu thức i  2cos 10t    A  Ở thời điểm 3  t s cường độ mạch có giá trị: 600 A A B HD giải: Tại thời điểm t  3A C 1A D 2A      A  Chọn B s ta có i  2cos 10 600  600  Ví dụ 4: Dịng điện xoay chiều đầu điện trở R  100 có biểu thức i  sin  t  A  Nhiệt lượng tỏa R phút là: A 6000J B 6000 2J C 200J D Chưa thể tính chưa biết  HD giải: Ta có: I  I0  1 A  Nhiệt lượng tỏa là: Q  RI 2t  100.12.60  6000J Chọn A Ví dụ 5: Số đo vôn kế xoay chiều chỉ: A Giá trị tức thời hiệu điện xoay chiều B Giá trị trung bình hiệu điện xoay chiều C Giá trị cực đại hiệu điện xoay chiều D Giá trị hiệu dụng hiệu điện xoay chiều HD giải: Chọn D Ví dụ 6: [Trích đề thi THPTQG năm 2015] Cường độ dòng điện i  2cos100t  A  có pha thời điểm t là: A 50t B 100t C HD giải: Pha thời điểm t dòng điện 100t Chọn B D 70t Ví dụ 7: [Trích đề thi THPTQG năm 2017] Dịng điện chạy qua đoạn mạch có cường độ i  4cos 2t  A  T  0 Đại lượng T gọi là: T A tần số góc dịng điện B chu kỳ dòng điện C tần số dòng điện D pha ban đầu dòng điện HD:   2 T gọi chu kì dịng điện Chọn B T Ví dụ 8: Một thiết bị điện xoay chiều có hiệu điện định mức ghi thiết bị 220V Thiết bị chịu hiệu điện tối đa là: A 220V B 220 2V C 440V D 110 2V HD giải: Điện áp hiệu dụng U  220V , điện áp cực đại U  220 2V Thiết bị chịu hiệu điện tối đa 220 2V Chọn B Ví dụ 9: [Trích đề thi THPTQG năm 2017] Điện áp hai đầu đoạn mạch có biểu thức   u  220 2cos 100t    V  (t tính giây) Giá trị u thời điểm t  5mslà: 4  A 220V B 110 2V HD giải: Tại thời điểm t  5ms  C 220V D 110 2V      220V Chọn C s ta có: u  220 2cos 100 1000  1000  Ví dụ 10: [Trích đề thi THPTQG năm 2016] Suất điện động cảm ứng máy phát điện xoay chiều pha tạo có biểu thức e  220 2cos100t  0,25  V  Giá trị cực đại suất điện động là: A 220 2V B 110 2V C 110V D 220V HD giải: Giá trị suất điện động cực đại là: E0  220 2V Chọn A Ví dụ 11: [Trích đề thi Đại học năm 2014] Điện áp u  141 2cos100t  V  có giá trị hiệu dụng bằng: A 282V HD giải: Ta có U  B 100V U0 C 200V D 141V  141 V Chọn D Ví dụ 12: [Trích đề thi Đại học năm 2014] Dịng điện có cường độ i  2cos100t  A  chạy qua điện trở 100 Trong 30 giây, nhiệt lượng tỏa điện trở là: A 8485J B 4243J C 12kJ D 24kJ HD giải: Ta có nhiệt lượng tỏa điện trở là: Q  RI 2t  100.22.30  12kJ Chọn C B VÍ DỤ MINH HỌA PHẦN Ví dụ 1: [Trích đề thi Đại học năm 2007] Dòng điện chạy qua đoạn mạch có biểu thức i  I sin100t Trong khoảng thời gian từ đến 0,01s cường độ dịng điện tức thời có giá trị 0,5I vào thời điểm: A 1/300s 2/300s B 1/400s 2/400s C 1/500s 3/500s D 1/600s 5/600s  k   100t   k2 t      600 50  k    HD giải: Ta có: i  0,5I  sin100t    100t  5  k2 t   k   600 50 Với  t  0,01s  t = 1/600s 5/600s Chọn D Ví dụ 2: [Trích đề thi Cao đẳng năm 2009] Điện áp hai đầu đoạn mạch u  150cos100t  V  Cứ giây có lần điện áp không? A 100 lần HD giải: Ta có T  B 50 lần C 200 lần D lần 2  0, 02  s  suy t  1s  50T  Trong chu kì điện áp tức thời thời điểm Do 1s có 100 lần điện áp Chọn A   Ví dụ 3: [Trích đề thi Đại học năm 2010] Tại thời điểm t, điện áp u  200 2cos 100t   (trong u 2  tính V, t tính s) có giá trị 100 2V giảm Sau thời điểm 1/300s, điện áp có giá trị là: A 100V B 100 3V C 100 2V D 200V u  100  HD giải: Tại thời điểm có:   0   u  u  100  2 Lại có:   t 1/300  0     100  300  u  Do u  200 2cos 2  100 2V Chọn C Ví dụ 4: Cường độ dòng điện tức thời chạy qua đoạn mạch điện xoay chiều i  4cos20t  A  , t đo giây Tại thời điểm t1 dịng điện đâng giảm có cường độ i  2A Hỏi đến thời điểm t  t1  0,025s cường độ dòng điện bao nhiêu? A 3A B 2 3A i  2 2 HD giải: Tại thời điểm có:   0   i C 2A D 2A Khi t 0,025  2 7 7  0,025   i  4cos  2 3A Chọn B 6 Ví dụ 5: Vào thời điểm hai dịng điện xoay chiều i  I 0cos t  1  i  I 2cos t  2  có giá trị tức thời I / dòng điện tăng dòng điện giảm Hai dòng điện lệch pha nhau: A  B  C 7 12 D  I0   i  HD giải: Xét i  I 0cos t  1  có   1    i  Xét i  I  I I 02   i  2cos t  2  có  2  2   i  Do 2  1  7 Chọn C 12 Ví dụ 6: Biểu thức hiệu điện hai đầu đoạn mạch u  200cost  V  Tại thời điểm t, điện áp u  100V tăng Hỏi vào thời điểm t '  t  A 100V B 100 3V T điện áp u có giá trị bao nhiêu? C 100 D 100V u  100V   2 T  HD giải: Tại thời điểm   0    t '     3 T  u  Suy thời điểm t ' ta có: u  200cos  100 3V Chọn C Ví dụ 7: Điện áp hai đầu đoạn mạch có biểu thức u  200 2cos100t  V  Tại thời điểm t1 điện áp giảm có giá trị tức thời 100 2V Hỏi vào thời điểm t  t1  0,005 s điện áp có giá trị tức thời bao nhiêu? A 100 3V B 100 C 100 D 100 6V   5 u  100 2V HD giải: Tại thời điểm   0   t '   100.0,005  3 u  Do u2  200 2cos 5  100 6V Chọn C Ví dụ 8: Một đèn nêơn đặt điện áp xoay chiều 119V – 50 Hz Nó sáng lên điện áp tức thời hai đầu bóng đèn lớn 84V Thời gian bóng đèn sáng chu kỳ là: A t  0,01s B t  0,0133s C t  0,02s D t  0,03s HD giải: Ta có: u  84V  Đèn sáng u  U  U0 U0 T 2T  t     0,0133s 3 f 84  0,0133s Chọn B Cách Áp dụng cơng thức tổng qt ta có: t  arccos  119 Ví dụ 9: Một đoạn mạch điện áp xoay chiều có biểu thức điện áp cường độ dòng điện   u  200 3cos 100t   V,i  4cos100t  A Tại thời điểm t, điện áp hai đầu mạch có giá trị 3  100 3V tăng Tính giá trị cường độ dịng điện sau A 2A B 4A s? 300 C 3A D 2A  2 200 cos1  100 HD: Tại thời điểm   1u   u/i  3 u  Do i chậm pha so với u góc Do i t 300  2   1i      3    4cos .t  1i   4cos 100     2A Chọn A 300   Ví dụ 10: Một đoạn mạch điện áp xoay chiều có biểu thức điện áp cường độ dịng điện     u  200 3cos 100t   V,i  3cos 100t   A Tại thời điểm t, cường độ dòng điện mạch có 3 6   giá trị 1,5A tăng sau sđiện áp hai đầu mạch bằng: 40 B 100V A 50V C 100 3V  cos1  1,5   HD: Tại thời điểm   1i   u/i   i  Do u chậm pha i góc Suy i t 40   2 nên 1u  1i    2 2    100cos .t  1u   100cos 100    50 3V Chọn D 40   BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1: Các giá trị hiệu dụng dòng điện xoay chiều A xây dựng dựa tác dụng nhiệt dòng điện B đo ampe kế nhiệt C giá trị trung bình chia cho D 50 3V D giá trị cực đại chia cho Câu 2: Cường độ dịng điện mạch khơng phân nhánh có dạng i  2cos100t  A Cường độ dòng điện hiệu dụng mạch là: A I  4A B I  2,83A C I  2A D I  1,41A Câu 3: Điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch có dạng u  141cos100t  V Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là: A U=141V B U=50V C U=100V D U=200V Câu 4: Trong đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng có dung giá trị hiệu dụng? A điện áp B chu kỳ C tần số D cơng suất HD: Có điện áp hiệu dụng, cường độ dòng điện hiệu dụng, suất điện động hiệu dụng Chọn A Câu 5: Đối với suất điện động xoay chiều hình sin, đại lượng sau ln thay đổi theo thời gian? A Giá trị tức thời B Biên độ C Tần số góc D Pha ban đầu   Câu 6: Cường độ dòng điện đoạn mạch có biểu thức i  sin  100t   A Ở thời điểm 6  t A  s cường độ mạch có giá trị: 100 B  2A A C D A Câu 7: Cường độ dịng điện đoạn mạch có biểu thức i  2cos100t  A , điện áp hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng 12V sớm pha  so với dòng điện Biểu thức điện áp hai đầu đoạn mạch là: A u  12cos100t  V B u  12 sin 100t  V   C u  12 cos 100t   V 3    D u  12cos 100t   V 3    Câu 8: Một mạch điện xoay chiều có điện áp hai đầu mạch u  200cos 100t   V Cường độ 6  hiệu dụng dòng điện chạy mạch 2A Biết rằng, dòng điện nhanh pha điện áp hai đầu mạch góc  , biểu thức cường độ điện mạch là:   A i  4cos 100t   A 3    B i  4cos 100t   A 2    C i  2 cos 100t   A 6    D i  2 cos 100t   A 2  Câu 9: Một mạch điện xoay chiều có độ lệch pha điện áp cường độ dòng điện chạy mạch  Tại thời điểm t, cường độ dòng điện mạch có giá trị 2A điện áp hai đầu mạch 100 6V Biết cường độ dòng điện cực đại 4A Điện áp hiệu dụng hai đầu mạch điện có giá trị là: A U = 100V B U = 200V C U = 300V D U = 220V   Câu 10: Cho mạch điện xoay chiều có điện áp hai đầu u  50cos 100t   V Biết dịng 6  3A điện áp hai đầu mạch 25V Biểu thức cường độ dịng điện điện qua mạch có giá trị mạch là:   A i  2cos 100t   A 3    B i  2cos 100t   A 3    C i  cos 100t   A 3    D i  cos 100t   A 3  Câu 11: Một đoạn mạch điện xoay chiều có biểu thức điện áp cường độ dịng điện   u  100 cos100t  V,i  2cos 100t   A Tại thời điểm t, cường độ dịng điện mạch có giá 3  trị -1A giảm sau A 50V s điện áp hai đầu mạch bằng: 300 C 50 2V B -50V D 50 2V Câu 12: Một đoạn mạch điện xoay chiều có biểu thức điện áp cường độ dịng điện     u  200cos 120t   V,i  4cos 120t   A Tại thời điểm t, điện áp hai đầu mạch có giá trị 3 6   100 2V giảm sau A -2A s cường độ dịng điện qua mạch có giá trị bằng: 240 B 1,035A C 2A D -3,86A   Câu 13: Một dịng điện xoay chiều có biểu thức điện áp tức thời u  100cos 100t   V Phát biểu 3  sau khơng xác? A Điện áp hiệu dụng 50 2V B Chu kì điện áp 0,02 (s) C Biên độ điện áp 100V D Tần số điện áp 100 Hz Câu 14: Một đoạn mạch điện xoay chiều có biểu thức điện áp cường độ dòng điện     u  200cos 100t   V,i  cos 100t   A Tại thời điểm t, cường độ dịng điện mạch có 6 3   giá trị 1,5 A giảm sau s điện áp hai đầu mạch bằng: 200 A 100V B -100V C 100 3V D 0V   Câu 15: Một điện áp xoay chiều có biểu thức u  110 2cos 100t   V Tại thời điểm t điện áp có giá 3  trị 55 2V tăng Tính giá trị điện áp sau A 55 2V B -100V s? 150 D 110 2V C 110 2V   Câu 16: Một điện áp xoay chiều có biểu thức u  200cos 100t   V Tại thời điểm t điện áp có giá trị 4  100 3V giảm sau A 100V B -100V s điện áp có giá trị bằng? 75 C 100 3V D 0V Câu 17: Một đoạn mạch điện xoay chiều có biểu thức điện áp cường độ dòng điện   u  200 cos 100t   V,i  4cos100t  A Tại thời điểm t, điện áp hai đầu mạch có giá trị 3  100 6V tăng Tính giá trị cường độ dịng điện sau A -2A B 4A s? 200 C 3A D 2A Câu 18: Một đoạn mạch điện xoay chiều có biểu thức điện áp cường độ dòng điện   u  200 cos 100t   V,i  4cos100t  A Tại thời điểm t, điện áp hai đầu mạch có giá trị 3  100 6V tăng Tính giá trị cường độ dịng điện sau A -2A B -1,035A s? 400 C 1,035A D 2A   Câu 19: Một điện áp xoay chiều có biểu thức u  110 2cos 100t   V Tại thời điểm t điện áp có giá 3  trị 55 2V tăng Tính giá trị điện áp sau A 55 2V B 150,26V s? 600 C 0V D 110 2V Câu 20: Điện áp hai đầu đoạn mạch u  160cos100t  V  (t tính giây) Tại thời điểm t1 , điện áp hai đầu đoạn mạch có giá trị 80V giảm, đến thời điểm t  t1  0,015s , điện áp hai đầu đoạn mạch có giá trị A 40 3V B 80 3V C 40V D 80V Câu 21: Dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch có biểu thức i  2cos100t    A , t tính giây (s) Dịng điện có cường độ tức thời không lần thứ ba vào thời điểm: A s 200 B s 100 C s 200 D s 200 LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Các giá trị hiệu dụng dòng điện xoay chiều xây dựng dựa tác dụng nhiệt dòng điện Chọn A Câu 2: Cường độ dòng điện hiệu dụng: I  Câu 3: Điện áp hiệu dụng: U  U0  141 I0  2A Chọn C  100V Chọn C Câu 4: Có điện áp hiệu dụng, cường độ dịng điện hiệu dụng, suất điện động hiệu dụng Chọn A Câu 5: Giá trị suất điện động tức thời biến đổi theo thời gian dạng hàm sin (hàm điều hào) Biên độ tần số góc  , pha ban đầu  không đổi theo thời gian Chọn A Câu 6: i    100 s      sin  100   A Chọn B 100   Câu 7: Điện áp hiệu dụng U = 12V  điện áp cực đại U  12 2V Tần số điện áp tần số dòng điện   100 rad/s Điện áp sớm pha     so với dòng điện  u  i     rad 3 3    u  12 2cos 100t   V Chọn D 3  Câu 8: Ta có: I  2  I  2I  4A Dòng điện nhanh pha điện áp hai đầu mạch góc     i  U   rad 3   Biểu thức cường độ dòng điện là: i  4cos 100t   A Chọn B 2  Câu 9: Điện áp cường độ vng pha nên ta có hệ độc lập 2 2  i   u     100             U    U  200 2V     I   U0   Điện áp hiệu dụng hai đầu mạch điện là: U  U0  200V Chọn B 2  u   i  Câu 10: Điện áp cường độ vuông pha         I  2A  U0   I  Dòng điện qua mạch chậm pha điện áp góc     1  U    rad 2   Biểu thức cường độ dòng điện là: i  2cos 100t   A Chọn B 3  Câu 11: Tại thời điểm t, cường độ dịng điện mạch có giá trị -1A giảm  100t   2 1 1  t s Sau s t '  t   s  i  50 2V Chọn D 3 100 300 100 75 200cos1  100 3 Câu 12: Tại thời điểm t ta có:   1u  u  Do i chậm pha so với u góc Do i  3  7  1i    6 12 7    4cos .t  1i   4cos 120   3,86A Chọn D 240 12   t 240 Câu 13: Điện áp hiệu dụng U  U0  50 2V , chu kì điện áp T  Biên độ điện áp 100V, tần số điện áp f  2  0,02s    50Hz nên D sai Chọn D 2   cos1  1,5 Câu 14: Tại thời điểm t ta có:   1i  i  Do u chậm pha i góc Suy u t 200   2  1u  1i   2 2    200cos .t  1   200cos 100   100 V Chọn C 200   110 cos1  55 2 Câu 15: Tại thời điểm t ta có:   1u  u  Suy u t 150 2    110 cos .t  1   110 cos 100   110 Chọn C 150   200cos1  100  Câu 16: Tại thời điểm t ta có:   1u  u  Suy u t 75    200cos .t  1   200cos 100    Chọn D 75   200 cos1  100 2 Câu 17: Tại thời điểm t ta có:   1u   u  Do i chậm pha so với u góc Do i t 100  2   1i      3    4cos .t  1i   4cos 100     4A Chọn B 100   2 200 cos1  100 Câu 18: Tại thời điểm t ta có:   1u   u  Do i chậm pha so với u góc Do i t 400  2   1i      3 3    4cos .t  1i   4cos 100     2 Chọn D 400   110 cos1  55 2 Câu 19: Tại thời điểm t ta có:   1u   u  Suy u t 600 2    110 cos .t  1   110 cos 100   Chọn C 600   Câu 20: Tại thời điểm t1 , điện áp hai đầu đoạn mạch có giá trị 80V giảm  100t   11 t  s Thời điểm t  t1  0,015 s   s  u  80 3V Chọn B 300 600 Câu 21: Tại thời điểm t  dịng điện tức thời vị trí biên âm  Dịng điện có cường độ tức thời lần thứ vào thời điểm t  T  T   s Chọn A 200 ... đo vôn kế xoay chiều chỉ: A Giá trị tức thời hiệu điện xoay chiều B Giá trị trung bình hiệu điện xoay chiều C Giá trị cực đại hiệu điện xoay chiều D Giá trị hiệu dụng hiệu điện xoay chiều HD giải:... dòng điện xoay chiều 2 (cường độ hiệu dụng) Ngồi cường độ dịng điện, dịng điện xoay chiều, cịn có nhiều đại lượng điện từ khác hàm số sin hay cosin thời gian t điện áp, suất điện động, cường độ điện. .. Điện áp cực 3 đại U  U  12 2V   Biểu thức điện áp hai đầu mạch điện u  12 2cos 100t   V 3  Ví dụ minh họa 2: Một mạch điện xoay chiều có độ lệch pha điện áp cường độ dòng điện chạy mạch

Ngày đăng: 10/07/2020, 08:58

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Câu 5: Đối với suất điện động xoay chiều hình sin, đại lượng nào sau đây luôn thay đổi theo thời gian? - Chủ đề 01  đại cương về điện xoay chiều image marked image marked
u 5: Đối với suất điện động xoay chiều hình sin, đại lượng nào sau đây luôn thay đổi theo thời gian? (Trang 10)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w