Bài giảng với mục tiêu giúp học sinh nắm được đặc điểm hình thái và sinh học của xén tóc và sâu đục cành gây hại cây xoài. Hiểu được cách gây hại, ảnh hưởng đến quá trình phát sinh và phát triển của chúng. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng để nắm chi tiết nội dung kiến thức.
SÂU HẠI CÂY XỒI Xén tóc đục thân Plocaederus ruficornis Sâu đục cành Chlumetia transversa Ruồi đục trái Dacus dorsalis Câu cấu xanh Hypomeces squamosus Bọ cắt lá Deporaus marginatus Rầy bơng xồi Idiocerus niveosparsus Sâu đục (hột) trái Noorda albizonalis Sâu hại cây có múi Sâu Vẽ Bùa Rầy Chổng Cánh Sâu hại cây nhãn Sâu đục trái nhãn Sâu ăn bông Nhãn Sâu hại chuối Sâu đục thân cây chuối Sâu cuốn lá chuối ĐBSCL hiện có 307.000 ha trồng CAQ, chiếm 40% DT trồng CAQ của cả nước, Các tỉnh có DT trồng lớn là Tiền Giang, Vĩnh Long, Hậu Giang, Sóc Trăng, Bến Tre, Đồng Tháp… ĐBSCL khơng chỉ cung cấp cho nhiều tỉnh, thành trong nước mà cịn cung cấp trái cây ngun liệu cho xuất khẩu tươi và chế biến. Hiện vùng xồi tại An Giang đã được cấp mã code đạt tiêu chuẩn XK với tổng diện tích gần 244ha Quản lý sâu hại là 1 trong những yếu tố góp phần thành cơng trong việc canh tác!!! BÀI XÉN TĨC ĐỤC THÂN VÀ SÂU ĐỤC CÀNH CÂY XOÀI Mục tiêu Kiến thức ? Kỹ ? Thái độ ? Về kiến thức Nắm được đặc điểm hình thái và sinh học của xén tóc và sâu đục cành gây hại cây xồi. Hiểu được cách gây hại, đk ảnh hưởng đến q trình phát sinh và phát triển của chúng Về kỹ năng Nhận diện được 2 lồi gây hại trên và đề ra phương pháp quản lý hiệu quả Về thái độ Tích cực chủ động, chú ý nghe giảng và vận dụng kiến thức vào việc phịng trừ ngồi thực tế Nội dung 1. Đặc điểm hình thái và sinh học 2. Tập qn sinh sống và cách gây hại 3. Biện pháp phịng trừ Đặc điểm hình thái sinh học 1.1 Xén tóc Tên VN 1.2 Sâu đục cành Tên KH Plocaderus ruficornis Bộ Cánh cứng (Coleoptera) Cánh vảy (Lepidoptera) Họ én tóc (Cerambycidae) ịn gây hại sầu riêng, cà Ký chủ phê Chlumetia transversa gài đêm (Gelechidae) Ký chủ xồi 3.1 Biện pháp quản lý xén tóc hại xồi Rất khó phịng trị ấu trùng sâu bên Có thể ngừa cách sau: Không nên lột vỏ gốc để kích thích trái Dùng bẩy đèn bắt trưởng thành vào đầu mùa mưa Cắt bỏ cành bị hại, tỉa cành sau thu hoạch Dùng dao nhỏ khoét lổ đục, bắt sâu nhộng Sử dụng hỗn hợp vơi + lưu huỳnh + nước theo tỷ lệ (10:1:40), qt quanh gốc từ trên chạng ba trở xuống để làm hỏng trứng mới đẻ, ngăn ngừa đẻ trứng Dùng que sát chọc vào đường đục diệt sâu (hình trái) Hoặc dùng bơm tiêm bơm thuốc vào đường đục rồi bít chặt bằng đất sét (hình phải) Dùng bơng gịn thấm thuốc nhét vào lổ đục lấy đất sét trám bít lại Quét thuốc gốc đồng để phịng loại bệnh cơng qua lổ đục Cây tơ, thấp đào chung quanh gốc rải thuốc hạt Basudin 10H 50-100gram/gốc, sau lấp đất tưới nước 1.2 Đặc điểm hình thái và sinh học của sâu đục cành TT màu nâu nhỏ, dài 810 mm. Cánh rộng 1720 mm. Cánh trước màu bạc óng ánh, cạnh ngồi có những sọc ngang gảy khúc và 1 hàng chấm đen ở sát bìa cánh. Cánh sau màu nhạt hơn. Trứng được đẻ rải rác trên lá và chồi non; AT màu hồng, dài 23 mm; Nhộng màu nâu; ? ngày ? ngày Chlumetia transversa ? ngày ? ngày Vòng đời sâu đục cành Chlumetia transversa (? ngày) 4-5 ngày 3-4 ngày Chlumetia transversa 11-13 ngày Vòng đời sâu đục cành Chlumetia transversa (30 – 37 ngày) 2.2 Tập quán sinh sống và cách gây hại của sâu đục cành Bướm bị thu hút bởi ánh sáng đèn, nhất là trời tối, khơng có gió, ẩm độ 90%. Bướm đẻ trứng vào ban đêm, rải rác trên các chồi và lá non. Khi vừa nở, sâu đục vào gân chính của lá non mềm nhất; 2 ngày sau, cơ thể to hơn, sâu chui dần vào chồi ngọn gần đỉnh sinh trưởng. Thường sâu chỉ ăn trong 1 lóng, nếu lóng