CHỦ đề 20 máy BIẾN áp và TRUYỀN tải điện NĂNG 23 trang

23 84 0
CHỦ đề 20  máy BIẾN áp và TRUYỀN tải điện NĂNG   23 trang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHỦ ĐỀ 20: MÁY BIẾN ÁP VÀ TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG I TÓM TẮT LÝ THUYẾT  MÁY BIẾN ÁP Áp dụng công thức biến liên quan đến điện áp, cơng suất, cường độ dịng điện: Gọi  từ thông biến thiên lõi sắt; Z L r cảm kháng điện trở cuộn dây - Ở cuộn sơ cấp nhận điện áp U1 tự cảm ứng sinh suất điện động e1 nên cuộn sơ cấp đóng vai trị máy thu Ta có: e1 =U1 - I 1r1 =I 1.ZL1 =N1.  (1) - Ở cuộn thứ cấp diễn trình cảm ứng điện từ sinh suất điện động cảm ứng e tạo hiệu điện U2 hai đầu cuộn thứ cấp nên cuộn thứ cấp đóng vai trị máy phát Ta có: e2 =U2 - I 2r2 =I ZL2 =N2.  ( 2) - Từ (1) (2)  e1 U1 N1 I    (3) e2 U N2 I - Nếu r1 �r2 �0 e1  U1 cuộn thứ cấp để hở (I  0) e2  U �  Khi k 1� N1>N2 � U1  U : Máy hạ áp - Hiệu suất máy: H  U1 N1   k (4) U2 N2 P2 U 2I cos2  100% � P2  H.P1 (5) P1 U1I - Nếu điện hao phí khơng đáng kể (P1  P2 ) coi 1  2 thì: U1 I  (6) U2 I1 Chú ý: + Khi P1  P2; r1 �r2 & cuộn thứ cấp có R thì: cos2  1; I  U2 I ; I1  R k k.R.U U2 � U2 � r2 � � Ta có: e1  k.e � U1  I1r1  k(U  I r2 ) � U1  k �U  k (R + r2 ) + r1 R � k.R � Khi hiệu suất máy: H  k2.R k2(R +r2 ) +r1 + Khi r1 �0 & cuộn thứ cấp để hở thì: e2 =U2 Áp dụng: uur uuu r uuur U  U  U L � U 2r1 =U12  U2L Ta có: r1 E1 N1  � E1 Lúc này: E1  U L1 E2 N2 Trang + Khi cuộn sơ cấp bị ngược n vịng suất điện động cảm ứng xuất cuộn sơ cấp thứ cấp e1 =(N1  2n)e0; e2 =N2.e0; Với e0 suất điện động cảm ứng xuất vịng dây Do đó: e1 E1 U1 N1 2n    e2 E2 U N2 + Nếu MBA có đầu với U1 điện áp vào, U ,U3 điện áp thì: N1 U1 N1 U1  ;  N2 U N3 U Và: P1  P2  P3 hay U1.I  U 2.I  U3.I + Nếu MBA phân nhánh 1 �2, giả sử đường sức chia cho nhánh thì: 1  22 �  e1 N 2 e2 N2 TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG Áa dụng công thức truyền tải điện năng: - Cơng suất hao phí đường dây tải điện: P  R PA2 U 2A (thường cos  1) Trong đó: P cơng suất phát từ nhà máy; U điện áp hiệu dụng từ nhà máy; R   (l  2AB) điện trở tổng cộng dây tải điện Chú ý: Nếu gọi công suất nhà máy P, công suất tiêu thụ hộ dân P0 , n số hộ dân cung cấp điện điện áp truyền U, P công suất hao phí ta có: P =nP0  P - Biện pháp giảm hao phí: Tăng U lên k lần giảm hao phí k lần (gắn với giả thiết tốn cho cơng suất trước truyền tải không đổi) �PA  P P P  1  1 R A2 � PA UA � PA - Hiệu suất tải điện: H = � � PB �P +P �B - Sơ đồ truyền tải điện từ A đến B: Độ giảm áp đường dây là: U =IR  U2A  U1B - Thường đề thi ĐH tốn truyền tải khơng kèm với máy biến áp nên sơ đồ ta lược bỏ máy tăng máy hạ thế: U =IR  UA  UB; P =I 2R =PA  PB =U.I  Khi giả thiết tốn nhắc đến cơng suất trước truyền tải PA Trang H  1 R  PA U A � R PA U 2A  1 H Khi giả thiết toán nhắc đến công suất nơi tiêu thụ PB H  1 R PA U 2A  1 R PB  H(1 H) U2A H II BÀI TẬP A KHỞI ĐỘNG: NHẬN BIẾT Bài 1: Chọn phát biểu đây: Máy biến thiết bị có thể? A Biến đổi hiệu điện dòng điện xoay chiều B Biến đổi hiệu điện dòng điện không đổi C Biến đổi hiệu điện dịng điện xoay chiều hay dịng điện khơng đổi D Biến đổi cơng suất dịng điện khơng đổi Bài 2: Hoạt động biến áp dựa trên: A Hiện tượng tự cảm B Hiện tượng cảm ứng điện từ C Từ trường quay D Tác dụng lực từ Bài 3: Một máy biến có số vòng cuộn dây sơ cấp lớn số vòng cuộn dây thứ cấp Biến có tác dụng tác dụng sau? A Tăng cường độ dòng điện, tăng hiệu điện B Giảm cường độ dòng điện, giảm hiệu điện C Giảm cường độ dòng điện, tăng hiệu điện D Tăng cường độ dòng điện, giảm hiệu điện Bài 4: Máy biến dùng để biến đổi hiệu điện nguồn điện sau: A Pin B Ăcquy C Nguồn điện xoay chiều AC D Nguồn điện chiều DC Bài 5: Gọi N1 N2 số vòng cuộn sơ cấp thứ cấp máy biến Trường hợp ta có: A N1  N2 B N1  N2 C N1  N2 D N1 lớn hay nhỏ N2 Bài 6: Chọn phát biểu đây: Nguyên tắc hoạt động máy biến dựa vào? A tượng tự cảm B tượng cảm ứng điện từ C việc sử dụng trường quay D tác dụng lực từ Bài 7: Nguyên nhân chủ yếu gây hao phí lượng máy biến do: A Hao phí lượng dạng nhiệt tỏa cuộn sơ cấp thứ cấp máy biến B Lõi sắt có từ trở gây dịng Fu-cơ C Có thất lượng dạng xạ sóng điện từ D Cả A, B, C Bài 8: Biện pháp sau khơng góp phần tăng hiệu suất máy biến áp? A Đặt sắt lõi sắt song song với mặt phẳng chứa đường sức từ B Dùng lõi sắt gồm nhiều sắt mỏng ghép cách điện với nhau, C Dùng dây có điện trở suất nhỏ làm dây quấn biến áp Trang D Dùng lõi sắt có điện trở suất nhỏ Bài 9: Điều sau sai nói máy biến thế? A Là thiết bị cho phép biến đổi hiệu điện dòng điện xoay chiều mà khơng làm thay đổi tần số dịng điện B Máy biến làm tăng cơng suất dòng điện xoay chiều C Hoạt động máy biến dựa tượng cảm ứng điện từ D Máy biến gồm hai cuộn dây có số vòng khác quấn lõi thép kĩ thuật Bài 10: Người ta dùng lõi thép kĩ thuật điện máy biến áp, mục đích để: A làm mạch dẫn dòng điện từ cuộn sơ cấp sang cuộn thứ cấp B làm mạch từ tăng cường từ thơng qua cuộn dây C làm giảm hao phí tỏa nhiệt dịng điện Fu-cơ D làm khung lắp cuộn sơ cấp cuộn thứ cấp Bài 11: Vai trò máy biến việc truyền tải điện năng: A Giảm điện trở dây dẫn đường truyền tải để giảm hao phí đường truyền tải B Tăng hiệu điện truyền tải để giảm hao phí đường truyền tải C Giảm hiệu điện truyền tải để giảm hao phí đường truyền tải D Giảm thất thoát lượng dạng xạ sóng điện từ Bài 12: Trong máy biến thế, hiệu điện mạch thứ cấp tăng k lần thì: A Cường độ dịng điện mạch tăng thứ cấp tăng k lần B Tiết diện sợi dây mạch thứ cấp lớn tiết diện sợi dây mạch sơ cấp k lần C Cường độ dòng điện hiệu dụng mạch thứ cấp giảm k lần D Cả ba câu A, B, C sai Bài 13: Máy biến dùng để: A giữ cho hiệu điện ổn định, không đổi B giữ cho cường độ dịng điện ln ổn định, không đổi C làm tăng hay giảm cường độ dòng điện D làm tăng hay giảm hiệu điện Bài 14: Chọn câu đúng? A Khi mạch thứ cấp hở dịng điện cuộn sơ cấp ln B Dòng điện cuộn sơ cấp dòng điện cảm ứng C Cuộn sơ cấp máy thu điện D Cường độ dòng điện mạch sơ cấp khác hai trường hợp mạch thứ cấp kín hở Bài 15: Khi máy biến áp hoạt động, hao phí điện khơng đáng kể thì: A Điện áp hai đầu cuộn sơ cấp thứ cấp B Cơng suất dịng điện mạch sơ cấp thứ cấp C Biên độ suất điện động cuộn sơ cấp thứ cấp D Dòng điện cuộn sơ cấp thứ cấp Bài 16: Kết luận không máy biến áp lý tưởng? A Hoạt động dựa nguyên tắc tượng tự cảm B Muốn thay đổi điện áp cuộn sơ cấp phải có số vịng khác cuộn thứ cấp C Là thiết bị cho phép thay đổi điện áp mà không thay đổi tần số D Khi mắc vào điện áp khơng đổi điện áp lấy cuộn thứ cấp Trang B TĂNG TỚC: THƠNG HIỂU Bài 1: Một máy biến áp có cuộn sơ cấp 1000 vòng mắc vào mạng điện xoay chiều có hiệu điện hiệu dụng 220 V Khi hiệu điện hiệu dụng đặt hai đầu cuộn thứ cấp để hở 484 V Bỏ qua hao phí máy biến Số vòng dây cuộn thứ cấp là: A 2200 B 1000 C 2000 D 2500 Bài 2: Một máy biến có số vịng dây cuộn sơ cấp 3000 vòng, cuộn thứ cấp 500 vòng Máy biến mắc vào mạng điện xoay chiều có tần số 50 Hz, cường độ dịng điện hiệu dụng chạy qua cuộn thứ cấp 12 A cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua cuộn sơ cấp là: A 20A B 7,2A C 72A D 2A Bài 3: Cuộn sơ cấp máy biến có 2046 vịng, cuộn thứ cấp có 150 vịng Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp hiệu điện xoay chiều có giá trị hiệu dụng 3000 V Nối hai đầu cuộn thứ cấp điện trở R = 10  Cường độ hiệu dụng dịng điện mạch thứ cấp có giá trị bao nhiêu? A 21 A B 11 A C 22 A D 14,2 A Bài 4: Cuộn sơ cấp máy biến có 1000 vịng dây mắc vào điện áp u = 200 V Cuộn thứ cấp có điện áp hiệu dụng 10 V Bỏ qua mát lượng máy biến Số vòng dây cuộn thứ cấp là: A 100 vòng B 50 vòng C 200 vòng D 28 vòng Bài 5: Một áy biến có số vịng dây cuộn sơ cấp 1000 vòng, cuộn thứ cấp 100 vòng Hiệu điện cường độ hiệu dụng mạch thứ cấp 24 V 10 A Hiệu điện cường độ hiệu dụng mạch sơ cấp là: A 240 V; 100A B 240 V; A C 2,4 V; 100 A D 2,4 V; A Bài 6: Số vòng cuộn sơ cấp thứ cấp máy biến áp lí tưởng tương ứng 4200 vòng 300 vòng Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp hiệu điện thé xoay chiều 210 V đo hiệu điện hai đầu cuộn thứ cấp là: A 15 V B 12 V C 7,5 V D 2940 V Bài 7: Trong máy biến thế, số vòng N cuộn thứ cấp gấp đơi số vịng N cuộn sơ cấp Đặt vào cuộn sơ cấp điện áp xoay chiều u = U sint điện áp hiệu dụng đầu cuộn thứ cấp nhận giá trị sau đây? A 2U B U / C U D 2U Bài 8: Cuộn sơ cấp máy biến có số vịng dây gấp lần số vịng dây cuộn thứ cấp Hiệu điện hai đầu cuộn thứ cấp so với hiệu điện hai đầu cuộn sơ cấp: A Tăng gấp lần B Giảm lần C Tăng gấp lần D Giảm lần Bài 9: Một máy biến có số vịng dây cuộn sơ cấp 2200 vòng Người ta mắc cuộn sơ cấp với hiệu điện xoay chiều 220 V – 50 Hz hiệu điện hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở V Khi số vịng dây cuộn thứ cấp là: A 42 vòng B 30 vòng C 60 vòng D 85 vòng Bài 10: Một áy biến áp có tỉ lệ số vịng dây cuộn thứ cấp sơ cấp 20 Để điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp 20 kV phải đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp điện áp có giá trị hiệu dụng: A 4000 V B 10 kV C kV D 20 kV Bài 11: Trên đường dây tải điện, dùng máy biến để tăng hiệu điện hai đầu dây dẫn lên 100 lần cơng suất hao phí tỏa nhiệt đường dây sẽ: A tăng 100 lần B giảm 100 lần C tăng lên 10000 lần D giảm 10000 lần Bài 12: Chọn câu đúng? Trong trình truyền tải điện năng, máy biến áp có vai trị: Trang A tăng điện áp truyền tải để giảm hao phí trình truyền tải B giảm điện trở dây dẫn C giảm điện trở suất dây dẫn D giảm hiệu điện truyền tải để giảm hao phí q trình truyền tải C BỨT PHÁ: VẬN DỤNG Bài 1: Cho máy biến có cuộn sơ cấp có 150 vịng, cuộn thứ cấp có 300 vòng Hai đầu cuộn thứ cấp nối với cuộn dây có điện trở hoạt động 100 , độ tự cảm 0,318 H Hai đầu cuộn sơ cấp đặt hiệu điện xoay chiều có U1 = 100 V tần số dòng điện 50 Hz Cường độ hiệu dụng mạch sơ cấp là: A 0,71 A B 1,5 A C 2,83 A D 2,8 A Bài 2: Cuộn sơ cấp máy biến có 1023 vịng, cuộn thứ cấp có 75 vịng Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp hiệu điện xoay chiều giá trị hiệu dụng 3000 V Người ta nối hai đầu cuộn thứ cấp vào động điện có cơng suất 2,5 kW hệ số cơng suất cos = 0,8 cường độ hiệu dụng mạch thứu cấp bao nhiêu? A 11 A B 22 A C 14,2 A D 19,4 A Bài 3: Một máy biến có tỉ số vịng N 1/N2 = 5, hiệu suất 100% nhận công suất 10 (kW) cuộn sơ cấp hiệu hai đầu sơ cấp kV, cường độ dịng điện chạy cuộn thứ cấp là: A (A) B 40 (A) C 50 (A) D 60 (A) Bài 4: Một máy biến áp lý tưởng có tỉ số vịng dây cuộn sơ cấp thứ cấp 2:3 Cuộn thứ cấp nối với tải   -3 tiêu thụ mạch điện RLC khơng phân nhánh có R =60, L =0,6 3/ H; C =10 / 12 F cuộn sơ cấp nối với điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120 V tần số 50 Hz Công suất tỏa nhiệt tải tiêu thụ là: A 180 W B 90 W C 26,7 W D 135 W Bài 5: Một máy biến áp gồm cuộn sơ cấp hai cuộn thứ cấp Cuộn sơ cấp có n = 1320 vịng, điện áp U1 = 220 V Cuộn thứ cấp thứ có U = 10 V, I2 = 0,5 A; cuộn thứ cấp thứ hai có n = 25 vịng, I3 = 1,2 A Cường độ dòng điện cuộn sơ cấp là: A 0,035 A B 0,045 A C 0,055 A D 0,023 A Bài 6: Một máy biến áp lý tưởng có số vịng dây cuộn sơ cấp khơng đổi số vòng dây cuộn thứ cấp thay đổi Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp điện áp u  U 2cos100 t (V) Nếu tăng số vòng dây cuộn thứ cấp thêm 100 vòng điện áp hai đầu cuộn thứ cấp thay đổi 20% so với lúc ban đầu Số vòng dây cuộn thứ cấp lúc đầu là: A 800 vòng B 500 vòng C 1000 vòng D 2000 vòng Bài 7: Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp máy biến áp lí tưởng điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi Nếu quấn thêm vào cuộn thứ cấp 90 vịng điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở thay đổi 30% so với lúc đầu Số vòng dây ban đầu cuộn thứ cấp là: A 1200 vòng B 300 vòng C 900 vòng D 600 vòng Bài 8: Một người định quấn máy hạ áp từ điện áp U = 200 (V) xuống U2 = 110 (V) với lõi khơng phân nhánh, xem máy biến áp lí tưởng, máy làm việc suất điện động hiệu dụng xuất vịng dây 1,25 Vơn/vịng Người quấn hồn tồn cuộn thứ cấp lại quấn ngược chiều vòng cuối sợi sơ cấp Khi thử máy với điện áp U = 200 (V) điện áp hai đầu cuộn thứ cấp đo 121 (V) Số vòng dây bị quấn ngược là: A B C 12 D 10 Trang Bài 9: Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp máy biến áp lí tưởng (bỏ qua hao phí) điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng khơng đổi điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở 20 V Ở cuộn thứ cấp, tăng thêm 60 vòng điện áp hiệu dụng hai đầu để hở 25 V, giảm bớt 90 vịng điện áp là: A 10 V B 12,5 V C 17,5 V D 15 V Bài 10: Cho máy biến có cuộn sơ cấp có 150 vịng, cuộn thứ cấp có 300 vịng Hai đầu cuộn thứ cấp nối với cuộn dây có điện trở hoạt động 100, độ tự cảm 1/ H Hai đầu cuộn sơ cấp đặt hiệu điện xoay chiều có U1 = 100 V có tần số 50 Hz Công suất mạch thứ cấp là: A 200 W B 150 W C 250 W D 142,4 W Bài 11: Một máy biến áp lý tưởng gồm cuộn sơ cấp hai cuộn thứ cấp Cuộn sơ cấp có n = 1320 vịng, điện áp U1 = 220 V Cuộn thứ cấp thứ có U = 10 V, I2 = 0,5 A; cuộn thứ cấp thứ hai có n = 25 vịng, I3 = 1,2 A Cường độ dòng điện cuộn sơ cấp là: A I1 = 0,035 A B I1 = 0,045 A C I1 = 0,023 A D I1 = 0,055 A Bài 12: Một máy hạ áp có tỉ số vòng dây cuộn sơ cấp thứ cấp k = Người ta mắc hai đầu cuộn thứ cấp động 150W-25V, có hệ số cơng suất 0,8 Mất mát lượng máy biến không đáng kể Bỏ qua điện trở cuộn dây coi hệ số công suất mạch Nếu hoạt động bình thường cường độ dòng điện hiệu dụng cuộn sơ cấp là: A 1,6 B 0,8 C 1,25 D Bài 13: Một máy biến áp, cuộn sơ cấp có 500 vịng dây, cuộn thứ cấp có 50 vịng dây Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn sơ cấp 100 V Hiệu suất máy biến áp 95% Mạch thứ cấp bóng đèn dây tóc tiêu thụ cơng suất 25W Cường độ dịng điện mạch sơ cấp (coi hệ số công suất cuộn sơ cấp 1): A 2,63 A B 0,236 A C 0,623 A D 0,263A Bài 14: Một máy biến áp lí tưởng hoạt động chế độ hạ áp Điện áp hiệu dụng nguồn U không đổi Ban đầu, cuộn sơ cấp thứ cấp có số vịng dây N1 N2 Người ta giảm bớt số vòng dây n hai cuộn (n < N1, N2) hiệu điện hai đầu thứ cấp thay đổi nào? A tăng B giảm C khơng thay đổi D tăng giảm Bài 15: Một máy biến áp gồm cuộn sơ cấp ống dây có N = 1000 vòng dây, điện trở hoạt động r = 30 , hệ số tự cảm L = 1/(2,5) H Cuộn thứ cấp có N2 = 50 vịng dây Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp điện áp xoay chiều có phương trình u  200 2cos100 t V Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở là: A 8,8 V B 11 V C 11 V D 8,8 V Bài 16: Một máy tăng áp lí tưởng có điện áp hai đầu cuộn sơ cấp ổn định Nếu ta tăng số vòng dây cuộn sơ cấp thứ cấp lên số vịng điện áp hai đầu cuộn thứ sẽ: A tăng B giảm C tăng giảm D chưa kết luận Bài 17: Một máy hạ có tỉ số vòng dây cuộn sơ cấp N thứ cấp N2 Biết cường độ hiệu điện hiệu dụng hai đầu cuộn sơ cấp I = A, U1 = 120 V Cường độ hiệu điện hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp là: A A; 360 V B 18 A; 360 V C A; 40 V D 18 A; 40V Bài 18: Một máy biến có số vịng dây cuộn sơ cấp cuộn thứ cấp là: 2200 vòng 120 vòng Người ta mắc cuộn sơ cấp với hiệu điện xoay chiều 220 V – 50 Hz, hiệu điện hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở là: Trang A 24 V B 12 V C 8,5 V D 17 V Bài 19: Một máy hạ áp có hệ số biến áp k = N 1/N2 = 10 Người ta mắc vào hai đầu cuộn thứ cấp động 120 W – 25 V, có hệ số cơng suất 0,8 Mất mát lượng máy biến áp không đáng kể Nếu động hoạt động bình thường cường độ hiệu dụng cuộn dây sơ cấp là: A 0,8 A B 0,6 A C A D 1,25 A Bài 20: Máy biến thiết bị ổn áp coi lí tưởng, giữ điện áp U ln 220 V hiệu điện đầu vào U1 tăng (hoặc giảm) cách giảm số vòng dây cuộn thứ cấp đồng thời tăng số vòng dây cuộn sơ cấp lượng (hoặc ngược lại) Biết điện áp đầu vào biến thiên khoảng từ 110 V đến 330 V Tổng số vòng dây hai cuộn ln 200 vịng, số vịng dây cuộn sơ cấp thứ cấp nhiều trình ổn áp hoạt động? (lấy gần đúng) A N1 từ 80 đến 133 vòng N2 từ 67 vòng đến 120 vòng B N1 từ 67 đến 120 vòng N2 từ 80 vòng đến 133 vòng C N1 từ 67 đến 120 vòng N2 từ 67 vòng đến 120 vòng D N1 từ 90 đến 140 vòng N2 từ 70 vòng đến 110 vịng Bài 21: Một máy biết áp lí tưởng có hiệu suất nối với nguồn xoay chiều có điện áp hiệu dụng V Biết số vòng dây cuộn sơ cấp thứ cấp 100 vòng 150 vòng Do cuộn sơ cấp có 10 vịng dây bị quấn ngược nên điện áp thu cuộn thứ cấp là: A 9,37 V B 8,33 V C 7,5 V D 7,78 V Bài 22: Một máy biến áp có số vịng cuộn thứ cấp gấp đơi số vịng cuộn sơ cấp Cuộn sơ cấp có độ tự cảm L = 10/ (H) điện trở r = 1000  Nối cuộn sơ cấp với nguồn có f = 50 Hz hiệu điện hiệu dụng U Cho từ thơng khơng bị thất ngồi lõi Tính hiệu điện hai đầu cuộn thứ cấp để hở? A 2U B U C U/2 D U Bài 23: Một máy biến áp lí tưởng, cuộn sơ cấp có N = 1100 vịng nối vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220 V hai cuộn thứ cấp có: N = 55 vòng, N2 = 110 vòng Giữa hai đầu N đấu với điện trở R1 = 1, hai đầu N3 đấu với điện trở R2 = 44 Cường độ dòng điện hiệu dụng chạy cuộn sơ cấp bằng: A 0,1 A B 0,1125 A C 0,05 A D 0,15 A Bài 24: Một máy hạ áp có N1 = 102 Mắc cuộn sơ cấp vào mạng điện có điện áp hiệu dụng U = 220 V Điện trở cuộn sơ cấp không đáng kể, cuộn thứ cấp có điện trở r =  Cường độ hiệu dụng mạch thứ cấp I2 = (A) Điện áp hiệu dụng mạch thứ cấp là: A 10 V B 14 V C 20 V D 18 V Bài 25: Cuộn sơ cấp máy biến áp có 192 vịng Hai đầu cuộn sơ cấp máy biến áp nối vào mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng 240 V, điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp 120 V Để điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp 125 V phải quấn thêm vào cuộn thứ cấp: A vòng B vòng C vòng D vòng Bài 26: Cuộn sơ cấp máy hạ áp có hệ số biến áp k = 10 mắc vào lưới điện xoay chiều có điện áp U1 = 220 V Điện trở cuộn thứ cấp r = 0,2; điện trở tải mạnh thứ cấp R = 2 Bỏ qua sụt áp điện trở cuộn sơ cấp Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp là: A U2 = 20,0 V B U2 = 22,0 V C U2 = 19,8 V D U2 = 2,0 V Bài 27: Cùng công suất điện P tải dây dẫn Cơng suất hao phí dùng hiệu điện 400 kV so với dùng hiệu điện 200 kV là: A Lớn lần B Lớn lần C Nhỏ lần D Nhỏ lần Trang Bài 28: Một đường dây có điện trở 4 dẫn dòng điện xoay chiều pha từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng Hiệu điện hiệu dụng nguồn điện lúc phát U = 5000 V, công suất điện 500 kW Hệ số công suất mạch điện cos = 0,8 Có phần trăm cơng suất bị mát đường dây tỏa nhiệt? A 16,4% B 12,5% C 20% D 8% Bài 29: Với công suất cần truyền tải, muốn giảm công suất hao phí đường dây tải điện k lần điện áp đặt trạm phát điện phải có tỉ số vòng dây cuộn sơ cấp cuộn thứ cấp là: A k2 B k C 1/k2 D k Bài 30: Gọi P công suất điện cần tải đi, U hiệu điện hai đầu đường dây, R điện trở đường dây Công suất hao phí đường dây tải điện là: A P’ = PR/U2 B P’ = U2R/P2 C P’ = P2R/U2 D P’ = UI Bài 31: Điện truyền tải xa đường dây có điện trở R = 20, coi hệ số công suất 1, hiệu điện đưa lên đường dây 35 kV, công suất máy phát 1400 kW Công suất hao phí đường dây là: A 32.102 W B 32.104 W C 32.103 W D 32 kW Bài 32: Điện trạm phát điện truyền điện áp kV công suất 200 kW Điện trở đường dây tải điện 16  Coi dòng điện pha với điện áp Hiệu suất trình truyền tải điện là: A 80% B 90% C 95% D 98% Bài 33: Một đường dây với điện trở 8 có dịng điện xoay chiều pha từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ Điện áp hiệu dụng nguồn U = 12 kV, công suất nguồn cung cấp P = 510 kW Hệ số công suất mạch điện 0,85 Công suất hao phí đường dây tải điện là: A kW B kW C 0,8 kW D 20 kW D VỀ ĐÍCH: VẬN DỤNG CAO Bài 1: Điện trạm phát điện truyền xa với hiệu điện KV, hiệu suất trình truyền tải 80% Muốn hiệu suất trình truyền tải tăng lên 95% ta phải: A tăng hiệu điện lên đến KV B tăng hiệu điện lên đến KV C giảm hiệu điện xuống KV D giảm hiệu điện xuống 0,5 KV Bài 2: Một trạm phát điện cần truyền công suất 50 kW đường dây có điện trở tổng cộng  Biết điện áp trạm phát điện 500 V tăng lên nhờ máy biến áp mà cuộn dây sơ cấp có số vịng 1/10 số vịng dây cuộn thứ cấp Cơng suất hao phí đường dây tải điện A 1,6 kW B kW C 0,4 kW D 0,8 kW Bài 3: Một đường dây tải điện xoay chiều pha đến nơi tiêu thụ xa km Dây tải đồng chất tiết diện 0,5 cm2, điện trở suất 2,5.10-8 m Điện áp công suất truyền trạm phát điện kV 540 kV Hệ số công suất mạch điện 0,9 Công suất hao phí đường dây là: A 30 kW B 60 kW C kW D 15 kW Bài 4: Điện tải từ trạm tăng áp tới trạm hạ áp đường dây tải điện pha có điện trở R = 20  Biết điện áp hai đầu cuộn sơ cấp thứ cấp máy hạ áp 2000 V 200 V, cường độ dòng điện chạy cuộn thứ cấp máy hạ áp 100 A Hệ số công suất Bỏ qua tổn hao lượng máy hạ áp Điện áp hai đầu cuộn thứ cấp máy tăng áp A 3200 V B 2040 V C 2800 V D 2200 V Trang Bài 5: Điện truyền từ máy biến áp A, nhà máy điện tới máy hạ áp nơi tiêu thụ hai dây đồng có điện trở tổng cộng 40  Cường độ dòng điện đường dây tải I = 50 A Công suất tiêu hao đường dây tải 5% công suất tiêu thụ B Công suất tiêu thụ B bao nhiêu? A 200 kW B MW C kW D 200 W Bài 6: Người ta truyền tải dòng điện xoay chiều pha từ nhà máy điện đến nơi tiêu thụ Khi điện áp nhà máy điện kV hiệu suất truyền tải 73% Để hiệu suất truyền tải 97% điện áp nhà máy điện là: A kV B 18 kV C 54 kV D 45 kW Bài 7: Một trạm điện cần truyền tải điện xa Nếu hiệu điện trạm phát U = (kV) hiệu suất tải điện 80% Nếu dùng áy điện để tăng hiệu điện trạm phát lên U = (kV) hiệu suất tải điện là: A 90% B 92% C 85% D 95% Bài 8: Ở trạm phát điện, người ta truyền công suất điện 1,2 MW điện áp kV Chỉ số công tơ trạm phát điện nơi tiêu thụ sau ngày đêm chênh lệch 4320 kWh Điện trở đường dây tải điện là: A 2,4  B  C 4,5  D 90  Bài 9: Người ta cần truyền công suất điện pha 10000kW điện áp hiệu dụng 50 kV xa Mạch điện có hệ số cơng suất cos = 0,8 Muốn cơng suất hao phí đường dây khơng q 10% cơng suất truyền tải điện trở đường dây phải có giá trị: A R �20 B R �4 C R �16 D R  25 Bài 10: Điện trạm phát điện truyền điện áp hiệu dụng kV, công suất 200 kW Hiệu số công tơ điện nơi phát nơi thu sau ngày đêm chênh 480 kW.h Hiệu suất trình tải điện là: A 94,24% B 76% C 90% D 41,67% Bài 11: Ta cần truyền công suất điện 200 MW đến nơi tiêu thụ mạch điện pha, hiệu điện hiệu dụng hai đầu nguồn cần truyền tải 50 kV Mạch điện truyền tải có hệ số cơng suất cos = 0,9 Muốn cho hiệu suất truyền tải điện H > 95% điện trở đường dây tải điện phải có giá trị: A R  9,62 B R  3,1 C R  4,61 D R  0,51 Bài 12: Điện áp xoay chiều phịng thực hành có giá trị hiệu dụng 24 V tần số 50 Hz Một học sinh cần phải quấn máy biến áp để từ điện áp nói tạo điện áp hiệu dụng 12 V hai đầu cuộn thứ cấp để hở Sau quấn máy thời gian, học sinh quên số vòng dây cuộn dây Để tạo máy biến áp theo yêu cầu, học sinh nối cuộn sơ cấp máy với điện áp phòng thực hành sau dùng vơn kế có điện trở lớn để đo 8,4 V Sau quấn thêm 55 vịng dây vào cuộn thứ cấp kết đo 15 V Bỏ qua hao phí máy biến áp Để tạo máy biến áp theo yêu cầu học sinh phải tiếp tục giảm vòng dây cuộn thứ cấp? A 15 vòng B 20 vòng C 25 vòng D 30 vòng Bài 13: Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp máy biến áp lí tưởng điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng khơng đổi điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở 50 V Ở cuộn thứ cấp, giảm bớt 100 vịng dây điện áp hiệu dụng hai đầu u, tăng thêm 100 vịng điện áp 2U, tăng thêm 600 vịng dây cuộn thứ cấp điện áp hiệu dụng hai đầu để hở cuộn bằng: A 200 V B 110 V C 100 V D 150 V Trang 10 Bài 14: Một thợ điện dân dụng quấn máy biến áp với dự định hệ số áp k = Do sơ suất nên cuộn thứ cấp bị thiếu vòng dây Muốn xác định số vòng dây thiếu để quấn tiếp thêm vào cuộn thứ cấp cho đủ, người thợ đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = const, dùng vơn kế lí tưởng xác định tỉ số X điện áp cuộn thứ cấp để hở cuộn sơ cấp Lúc đầu x = 43% Sau quấn thêm vào cuộn thứ cấp 26 vòng x = 45% Bỏ qua hao phí máy biến áp Để máy biến áp dự định người thợ điện phải tiếp tục quấn thêm vào cuộn thứ cấp: A 65 vòng dây B 56 vòng dây C 36 vòng dây D 91 vòng dây Bài 15: Một máy biến áp lí tưởng lúc sản xuất có tỉ số điện áp hiệu dụng cuộn sơ cấp thứ cấp Sau thời gian sử dụng lớp cách điện nên có X vịng dây cuộn thứ cấp bị nối tắt; tỉ số điện áp hiệu dụng cuộn sơ cấp thứ cấp 2,5 Để xác định X người ta quấn thêm vào cuộn thứ cấp 135 vòng dây thấy tỉ số điện áp hiệu dụng cuộn sơ cấp thứ cấp 1,6, số vòng dây bị nối tắt là: A x = 40 vòng B x = 60 vòng C x = 80 vòng D x = 50 vòng Bài 16: Một máy biến áp lí tưởng, cuộn sơ cấp có N vịng dây, cuộn thứ cấp có N2 vịng dây Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp điện áp xoay chiều điện áp cuộn thứ cấp 200 V Nếu giảm số vòng dây cuộn sơ cấp n vòng điện áp hai đầu cuộn thứ cấp 300 V Nếu tăng số vòng dây cuộn sơ cấp 2n vịng điện áp hai đầu cuộn thứ cấp 25 V tăng số vòng dây cuộn sơ cấp thêm n vịng điện áp hai đầu cuộn thứ cấp là: A 125 V B 150 V C 140 V D 112 V Bài 17: Một học sinh quấn máy biến áp với dự định số vòng dây cuộn sơ cấp gấp hai lần số vòng dây cuộn thứ cấp Do sơ suất nên cuộn thứ cấp bị thiếu vòng dây Muốn xác định số vòng dây thiếu để quấn tiếp thêm vào cuộn thứ cấp cho đủ, học sinh đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng khơng đổi, dùng vôn kế xác định tỉ số điện áp cuộn thứ cấp để hở cuộn sơ cấp Lúc đầu tỉ số điện áp 0,44 Sau quấn thêm vào cuộn thứ cấp 20 vịng tỉ số điện áp 0,46 Bỏ qua hao phí máy biến áp Để máy biến áp dự định học sinh phải tiếp tục quấn thêm vào cuộn thứ cấp: A 40 vòng B 84 vòng C 100 vòng D 60 vòng Bài 18: Người ta cần truyền dòng điện xoay chiều pha từ địa điểm A đến dịa điểm B 50 km, công suất cần truyền 22 MW điện áp A 110 KV, dây dẫn có tiết diện trịn có điện trở suất 1,7.10-8m tổn hao đường dây không vượt 10% công suất ban đầu Đường kính dây dẫn khơng nhỏ hơn: A 8,87 mm B 4,44 mm C 6,27 mm D 3,14 mm Bài 19: Điện truyền từ trạm phát đến tải tiêu thụ đường dây pha Để giảm hao phí đường dây từ 25% xuống 1% cần tăng điện áp trạm phát lên lần? Biết công suất truyền đến tải tiêu thụ không đổi hệ số công suất =1 A 4,35 B 4,15 C 5,00 D 5,15 Bài 20: Người ta cần truyền tải điện từ máy hạ có hiệu điện đầu 200V đến hộ gia đình cách 1km Cơng suất tiêu thụ đầu máy biến cho hộ gia đình 10kW yêu cầu độ giảm hiệu điện dây không 20 V Điện trở suất dây dẫn 2,8.10 -8m tải tiêu thụ điện trở Tiết diện dây dẫn phải thoả mãn điều kiện sau đây? A S �1,4cm2 B S �2,8cm2 C S �2,8cm2 D S �1,4cm2 Bài 21: Người ta truyền tải dòng điện xoay chiều pha từ nhà máy điện đến nơi tiêu thụ Khi điện áp nhà máy điện kV hiệu suất truyền tải 73% Để hiệu suất truyền tải 97% điện áp nhà máy điện là: Trang 11 A 18 kV B kV C 54 kV D Đáp án khác Bài 22: Trạm biến áp truyền đến tải điện áp u = kV công suất P = 200 kW ngày đêm dây tải tiêu thụ điện 480 kWh Xem dây tải trở Để điện hao phí đường dây tải 2,5% điện truyền người ta phải thay đổi cường độ dây điện áp hai cực trạm biến áp Cường độ dòng điện dây phải: A tăng 2,5 lần B tăng lần C giảm lần D giảm 2,5 lần Bài 23: Người ta truyền công suất không đổi từ máy phát điện xoay chiều pha Khi điện áp hiệu dụng hai đầu đường dây truyền tải u hiệu suất truyền tải 80% Để hiệu suất truyền tải tăng thêm 15% điện áp hiệu dụng hai đầu đường dây truyền tải tăng lên: A 2U B 2,5U C 4,25U D U III HƯỚNG DẪN GIẢI A KHỞI ĐỘNG: NHẬN BIẾT Bài 1: Chọn đáp án A Bài 2: Chọn đáp án B Bài 3: Chọn đáp án A Bài 4: Chọn đáp án C Bài 5: Chọn đáp án C Bài 6: Chọn đáp án B Bài 7: Chọn đáp án D Bài 8: Chọn đáp án D Bài 9: Chọn đáp án B Bài 10: Chọn đáp án B Bài 11: Chọn đáp án B Bài 12: Chọn đáp án C Bài 13: Chọn đáp án D Bài 14: Chọn đáp án D Bài 15: Chọn đáp án B Bài 16: Chọn đáp án A B TĂNG TỐC: THÔNG HIỂU Bài 1: Chọn đáp án A Bài 2: Chọn đáp án C Bài 3: Chọn đáp án C Bài 4: Chọn đáp án B Bài 5: Chọn đáp án B Bài 6: Chọn đáp án A Bài 7: Chọn đáp án C Bài 8: Chọn đáp án B Bài 9: Chọn đáp án C Bài 10: Chọn đáp án C Bài 11: Chọn đáp án D Bài 12: Chọn đáp án A C BỨT PHÁ: VẬN DỤNG Trang 12 Bài 1: Chọn đáp án C Ta có: Z L  .L  100  Tổng trở cuộn dây là: Z d  R  Z L2  100 2() Ta có: U1 N1  � U  200 V U2 N2 Cường độ dòng điện cuộn thứ cấp là: I  U2  2( A) Zd N1 I  � 2  2,83 A N I1 Áp dụng: Bài 2: Chọn đáp án C U1 N1 3000.75  � U2   220 (V ) Ta có: U N2 1023 Ta có cơng suất động là: PM  2,5.10  220.I 0,8 � I  14, A Bài 3: Chọn đáp án C Ta có: P  U I � I  P  10 A U I N1   � I  50 A I1 N Áp dụng: Bài 4: Chọn đáp án D Ta có: Z L  .L  60 3 Z C   120 3 C Tổng trở: Z  R  ( Z L  Z C )  120 Mặt khác: �I  U1 N1   � U  U1  180V U N2 U 180   1,5 A Z 120 Vậy P  I R  135W Bài 5: Chọn đáp án B U1 n1 25.220 25  � U3   V Ta có: U n3 1320 Áp dụng định luật bảo toàn lượng: P1  P2  P3 � U1.I1  U I  U I  Cường độ dòng điện cuộn dây sơ cấp là: I1  25 1,  0, 045 A 220 10.0,5  Bài 6: Chọn đáp án B U1 N1  (1) Lúc đầu: U N2 Lúc sau: U1 N1  (2) mà U�  U  20%U  1, 2.U U N  100 Trang 13 � U1 N1  (3) 1, 2.U N  100 Từ (1) (3) � 1,2 = N  100 � N  500 vòng N2 Bài 7: Chọn đáp án B U1 N1  (1) Ta có: U N2 U1 N1  U�  U  0,3U  1,3.U U N  90 � U1 N1  (2) 1,3.U N  90 Từ (1) (2) � 1,3 = N  90 � N  300 vòng N2 Bài 8: Chọn đáp án B Theo dự định: N1  Khi thực hiện: 220  176 � N  88 (vòng) 1, 25 U1 N �  2n 220 176  2.n  �  � n  vòng 121 N2 121 88 Bài 9: Chọn đáp án B U1 N1  (1) Lần 1: 20 N Lần 2: U1 N1  (2) 25 N  60 Từ (1) (2) ta có: 25 N  60  � N  240 vòng 20 N2 U N  (3) X 150 X 150  � 12,5 (V) Từ (1) (3) � 20 240 Bài 10: Chọn đáp án A U1 N1 150   � U  2U1  200 V Ta có: U N 300 Lần 3: Mà: Z L  .L  100( ) R  100  Tổng trở Z  R  Z L2  100  Ta có cường độ dịng điện hiệu dụng mạch: I  U 200   2( A) Z 100 Công suất P  I R  2.100  200 W Bài 11: Chọn đáp án B Trang 14 Ta có: U1 n1 25  � U  (V) U n2 Áp dụng định luật bảo toàn lượng: P1  P2  P3 � U1.I1  U I  U I  Cường độ dòng điện: I1  25 1,  0, 045 A 220 10.0,5  Bài 12: Chọn đáp án C Công suất dộng cơ: PM  150  25.I M 0,8 � I M  7,5 A mà N1 I I M   6 N I1 I1  Cường độ dòng điện cuộn sơ cấp: I1  1, 25 A Bài 13: Chọn đáp án B U1 N1  � U  10(V ) mà Pd  I U � I  2,5 A Ta có: U N2 Vì hiệu suất máy biến áp: H1  P2 25   0,95 � I1  0, 263( A) P1 U1 I1 Bài 14: Chọn đáp án B N1 U1   � N1  N Máy hạ áp: k  N2 U Ta có U N1 N   k � U1  U (1) U2 N2 N2 Khi giảm bớt số vòng dây hai đầu n vòng U1 N1  n  (2) U N2  n n N U N n U N N  n.N N1 �   Thay (1) vào (2) ta có:  N U 2� N  n U 2� N1.N  n.N1  n N2 1 Vì N1  N � U2  � U  U 2�giảm U 2� Bài 15: Chọn đáp án A Ta có cảm kháng Z L  .L  40 Tổng trở toàn mạch Z  r  Z L2  50() Cường độ dòng điện: I1  U1 220   4, A Z1 50  Điện áp U L  176 V Ta có: U L N1  � U  8,8(V) U N2 Bài 16: Chọn đáp án A N1 U1   � N1  N Máy hạ áp: k  N2 U Trang 15 Ta có U N1 N   k � U1  U (1) U2 N2 N2 Khi tăng số vòng dây cuộn lên n vòng U1 N n  (2) U '2 N  n n N U N n U N N  n.N N1 �   Thay (1) vào (2) ta có:  N U 2� N  n U 2� N1.N  n.N1  n N2 1 Vì N1  N � U2  � U  U 2�tăng U 2� Bài 17: Chọn đáp án D U1 N1 I    � U  40(V ) I  18( A) Ta có: U N I1 Bài 18: Chọn đáp án B U1 N1 220 2200  �  � U  12(V ) Ta có: U2 N2 U2 120 Bài 19: Chọn đáp án A Ta có hệ số biến áp k  N1 I  10  N2 I1 Mà công suất động PM  120  25.I 0,8 � I  0, 6( A) Cường độ dòng điện I1  0, 6( A) Bài 20: Chọn đáp án B Ta có: U  220(V ) U1  110(V ) � 300(V ) N1  N  200 vòng Khi U1  110(V ) U1 N1 110 N1  �  � N1  67 vòng U2 N2 220 200  N1 � N  133 vòng Khi U1  330(V ) U1 N1 330 N1  �  � N1  120 vòng U N2 220 200  N1 � N  80 vòng Như N1 từ 67 vòng đến 120 vòng N2 từ 80 vòng đến 133 vòng Bài 21: Chọn đáp án A U1 N1  2n 100  20    � U  9,37V Ta có: U2 N2 150 U2 Bài 22: Chọn đáp án B Ta có: N  2.N1 Z L  .L  1000() r  1000 2 Mà U  U r  U L U r  U L � U L  U Trang 16 Ta có U L N1   � U2  U U N2 Bài 23: Chọn đáp án A U1 N1 U  � U  11(V ) � I   1( A) Ta có: U N3 R1 Và: U U1 N1  � U  22(V ) � I   0,5( A) U N2 R2 Bảo tồn cơng suất: P1  P2  P3 � U1.I1  U I  U I � I1  0,1( A) Bài 24: Chọn đáp án B U1 N1   10 � U L2  22V U r2  I r2  8(V ) Ta có U N2 Điện áp hai đầu cuộn dây: U  22   14(V ) Bài 25: Chọn đáp án B U1 N1 240 192    � N  96 vịng Ta có ban đầu: U N 120 N Lúc sau: U1 240 192   � N 2� 100 vòng U 2� 125 N 2�  Phải quấn thêm N  100  96  vòng Bài 26: Chọn đáp án A U1 N   10 � U L2  22(V )  I (r2  R) Ta có: U L2 N � I  10( A) Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp U R  I R  20(V ) Bài 27: Chọn đáp án D P2 P2 R : Php  I R  R : Ta có: Php1  I R  2 U1 cos  U1 U cos  U2 Lập tỉ số: Php1 Php 2 P �U �  � �� Php  hp1 � Giảm lần U2 � � Bài 28: Chọn đáp án B P  125( A) Ta có: I  U cos  Cơng suất hao phí là: Php  I r  62,5kW Phần trăm công suất bị mát là: Php P  12,5% Bài 29: Chọn đáp án D P R P R (1) Php  (2) Ta có cơng suất hao phí: Php1  U1 cos  U cos  Lập tỉ số (2) chia (1) Trang 17 Php Php1  U12 U N  2�   k U2 U2 k N2 Bài 30: Chọn đáp án C Ta có cơng suất cần truyền đi: P  U I � I  P U Cơng suất hao phí đường dây tải là: Php  I R  P R U2 Bài 31: Chọn đáp án D Ta có dịng điện đường dây: P  U I cos  � I  P  40( A) U cos  2  Cơng suất hao phí đường dây là: Php  I R  40 20  32kW Bài 32: Chọn đáp án C Ta có dịng điện đường dây là: P  U I � I  P  25( A) U 2  Cơng suất hao phí đường dây là: Php  I R  25 16  10kW Hiệu suất truyền tải là: H  P  Php P  200000  10000  95% 200000 Bài 33: Chọn đáp án D Ta có dịng điện đường dây là: P  U I cos  � I  P  50( A) U cos  2  Cơng suất hao phí đường dây là: Php  I R  50  20kW D VỀ ĐÍCH: NÂNG CAO Bài 1: Chọn đáp án A Với điện áp U1  2kV hiệu suất truyền tải H1  80% Với điện áp U  ? hiệu suất truyền tải H  95% Ta có hiệu suất truyền tải: H1  P1  Php1 P1  1 P2  Php P1.R P R  1 2 H  U cos  P2 U cos  1  H1 P1.U 22 U  H1  �  Lập tỉ số:  H P2 U1 U1 1 H2  Điện áp nhà máy điện là: U  U1  H1  4kV 1 H2 Bài 2: Chọn đáp án C Ta có dịng điện đường dây là: P  U I cos  � I  Mà P  100( A) U cos  N1 I   � I  10( A) cường độ dòng điện truyền N I1 10 2  Cơng suất hao phí đường dây là: Php  I R  10  0, 4kW Bài 3: Chọn đáp án B Trang 18 Ta có: R   2.1  6() S Ta có dịng điện đường dây: P  U I cos  � I  P  100( A) U cos  2  Cơng suất hao phí đường dây là: Php  I R  100  60kW Bài 4: Chọn đáp án D U1� I 2�  � I1�  10( A) Tại máy hạ áp: U 2� I1� R  200(V ) Điện áp hao phí đường dây: U  I1�  2200(V ) Điện áp hai đầu cuộn thứ cấp máy tăng áp là: U  U  U1� Bài 5: Chọn đáp án B Ta có cơng suất hao phí đường dây: P  I R  502.40  100kW Mà: P  5% PB  0, 05.PB Công suất tiêu thụ B bằng: PB  100  MW 0, 05 Bài 6: Chọn đáp án B Hiệu suất truyền tải: H1  Lập tỉ số: P1  Php1 P1  1 P2  Php P1.R P R H   1 2 2 U1 cos  P2 U cos   H1 P1.U 22 U  H1  �   H P2 U1 U1 1 H2  Điện áp nhà máy điện là: U  U1  H1  18kV 1 H2 Bài 7: Chọn đáp án A Hiệu suất truyền tải: H1  P1  Php1 P1  1 P2  Php P1.R P R  1 2 H  U cos  P2 U cos  1  H1 P1.U 22 U  H1  �  Lập tỉ số:  H P2 U1 U1 1 H2  Hiệu suất truyền tải H  90% Bài 8: Chọn đáp án C Ta có dịng điện đường dây: P  U I cos  � I  Công suất hao phí là: Php  P  100( A) U cos  4320kWh  200kW 24h  Công suất hao phí đường dây là: Php  I R � R  4,5() Bài 9: Chọn đáp án C Ta có dịng điện đường dây: P  U I cos  � I  P  250( A) U cos  Mà cơng suất hao phí: Php �10% P  10 (W) Trang 19 P  Điện trở dây là: R � hp2  16() I Bài 10: Chọn đáp án C Công suất hao phí đường dây là: Php  Hiệu suất truyền tải điện năng: H  P  Php P 480kWh  20kW 24h  200  20  90% 200 Bài 11: Chọn đáp án D Ta có cơng suất truyền tải: P  U I cos  � I  P  4444, 4( A) U cos  Cơng suất hao phí Php  5%.P � I R  0, 05.200.10 � R  0,51() Bài 12: Chọn đáp án C U1 24 N1   (1) Lúc đầu: U 8, N Lần 2: U1 N1  (2) 15 ( N  55) Từ (1) (2) � 15 N  55 U N  � N  70 vòng N 2� 125 vòng mà  (3') 8,5 N2 12 N '2 12 N 2'  � N '2  100 vòng 8, 70  Số vòng dây phải giảm 25 vòng Bài 13: Chọn đáp án D U1 N1  (1) Lúc đầu: 50 N Lần 2: U1 N1  (2) U N  100 Lần 3: U1 N1  (3) 2.U N  100 Từ (2) (3) �  Lần 4: N1  100 � N  300 N  100 U1 N  U 900 U 900  � U  150(V ) 50 300 Bài 14: Chọn đáp án D N2  0,5 Dự định: k  N1 � Lúc đầu: U N   0, 43 (1) U N1 Trang 20 Lần 2: U N  26   0, 45 (2) U 2� N1 Từ (1) (2): � Theo dự định: N2 0, 45  � N  559 vòng N1  1300 vòng N  26 0, 43 N2  � N  650 vòng N1 Số vòng cần quấn thêm 91 vòng Bài 15: Chọn đáp án B U1 N   (1) Lúc đầu: U2 N2 Cuộn sơ cấp có x vịng dây bị nối tắt U1 N1  2,5  (2) U 2� N2  x Khi quấn thêm vào cuộn thứ cấp 135 vịng U1 N1  1,  (3) � U 2� N  x  135 Lập tỉ số: N x �  � N  5.x , thay vào (3) 2,5 N2 Lập tỉ số (1) x  135 �  � x  60 (vòng) (3) 1, 5x Bài 16: Chọn đáp án B U1 N  (1) Lúc đầu: 200 N Lần 3: Lấy U1 N1  2n  (3) 25 N2 Lần 2: U1 N1  n  (2) 25 N2 Lần 4: U1 N1  n  (4) U2 N2 300 N1 �  � N1  3.n 200 N1  n Thay vào (1) (4) U 3n �  � U  150 V 200 4n Bài 17: Chọn đáp án A N1 =2 (1) Dự định: N2 Lúc sau: U1 N 2�   0, 04 (2) U N1 Sau quấn thêm vào thứ cấp 20 vòng: Từ (2) (3) � U 2� N 2�  20   0, 46 U1 N1 N 2� 22  � N 2� 440 vòng � N1  1000 vòng N 2�  20 23 Trang 21 N1  N  500 vòng � N  500  400  20  40 vòng Bài 18: Chọn đáp án C � Cường độ dòng điện dây: I  P 22.106   200 A U 110.103 Cơng suất hao phí: Php  I R �10% P  0,1P 0,1.22.106 Điện trở dây dẫn: R �  55 2002 2L Mà: R  �  S 55 S 1, 7.108.2.50.103 55  d Mà tiết diện dây S  � Bài 19: Chọn đáp án A 17 550000 d 6, 27 mm Ta có cơng suất hao phí 25% hiệu suất truyền tải H1  75% Cơng suất hao phí 1% hiệu suất truyền tải H  99% Ta có hiệu suất truyền tải H1  P1  Php1  1 P1 P2  Php P1.R P R  1 2 H  U cos  P2 U cos  1  H1 P1.U 22 U  H1.H1  �   4,35 Lập tỉ số  H P2 U1 U1  H H Bài 20: Chọn đáp án A Ta có dong điện đường dây: P  U I cos  � I  P  50( A) U cos    I R Mà theo độ giảm điện áp không 20V �U� 2.I  0, Ta có: R  � S Bài 21: Chọn đáp án A R 0, S 1, 4cm Ta có hiệu suất truyền tải: H1  Lập tỉ số: 20 V P1  Php1 P1  1 P2  Php P1.R P R H   1 2 2 U1 cos  P2 U cos   H1 P1.U 22 U  H1  �   H P2 U1 U1 1 H2  Điện áp nhà máy điện là: U  U1  H1  18kV 1 H2 Bài 22: Chọn đáp án C Cơng suất hao phí là: Php  Hiệu suất truyền tải: H1  480kWH  20kW 24h P  Php P  0,9  90% Để hiệu suất truyền tải H  100  2,5  97,5% thì: Trang 22 I1 U  H1 I I   �  � I  � Giảm lần I U1  H2 I2 Bài 23: Chọn đáp án A Ta có hiệu suất truyền tải: H1  Lập tỉ số: P1  Php1 P1  1 P2  Php P1.R P R  1 2 H  U cos  P2 U cos  1  H1 P1 U 22 U  H1  �  2  H P2 U1 U1 1 H2 � U  2.U Trang 23 ... Khi điện áp nhà máy điện kV hiệu suất truyền tải 73% Để hiệu suất truyền tải 97% điện áp nhà máy điện là: Trang 11 A 18 kV B kV C 54 kV D ? ?áp án khác Bài 22: Trạm biến áp truyền đến tải điện áp. .. hạ áp 100 A Hệ số công suất Bỏ qua tổn hao lượng máy hạ áp Điện áp hai đầu cuộn thứ cấp máy tăng áp A 3200 V B 204 0 V C 2800 V D 2200 V Trang Bài 5: Điện truyền từ máy biến áp A, nhà máy điện. .. trị máy biến việc truyền tải điện năng: A Giảm điện trở dây dẫn đường truyền tải để giảm hao phí đường truyền tải B Tăng hiệu điện truyền tải để giảm hao phí đường truyền tải C Giảm hiệu điện truyền

Ngày đăng: 09/07/2020, 11:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan