1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

28 đề 28 (lượng 15) theo đề MH lần 2 image marked

12 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐỀ MINH HỌA CHUẨN 2020 THEO HƯỚNG TINH GIẢN VÀ CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA CỦA BỘ GIÁO DỤC ĐỀ LUYỆN TẬP PT QUỐC GIA NĂM 2020 Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn thi thành phần : VẬT LÝ ĐỀ 28 – Lượng 15 Thời gian làm bài: 50 phút; gồm 40 câu trắc nghiệm Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Câu 1: Tại nơi có gia tốc trọng trường g, lắc đơn có sợi dây dài  dao động điều hoà Tần số dao động lắc là: g g l l A 2 B C 2 D 2 l l g 2 g Câu 2: Máy phát điện xoay chiều ba pha máy điện tạo ba suất điện động có tần số, biên độ lệch pha góc 3  2  A B C D 3 Câu 3: Ở đâu không xuất điện từ trường A Xung quanh tia lửa điện B xung quanh điện tích đứng n C Xung quanh dịng điện xoay chiều D Xung quanh cầu dao điện vừa đóng ngắt Câu 4: Chọn phát biểu Siêu âm A Bức xạ điện từ có bước sóng dài B âm có tần số 20kHz C Bức xạ điện từ có bước sóng ngắn D âm có tần số bé Câu 5: Chọn phát biểu Tại điểm phản xạ cố định sóng phản xạ A Lệch pha π/4 so với sóng tới B pha với sóng tới C Vng pha với sóng tới D ngược pha với sóng tới Câu 6: Trong sơ đồ khôi máy phát vô tuyến đơn giản, micrơ thiết bị A Trộn sóng âm tần với sóng mang B Tách sóng âm tần khỏi sóng cao tần biến điệu C Biến dao động âm thành dao động điện từ mà không làm thay đổi tần số D Biến dao động điện thành dao động âm có tần số Câu 7: Dao động có biên độ giảm dần theo thời gian gọi dao động A Cưỡng B tắt dần C điều hịa D trì Câu 8: Trong chân khơng, xạ xếp theo thứ tự bước sóng giảm dần A tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia tử ngoại, tia Rơn−ghen B tia Rơn−ghen, tia tử ngoại, ánh sáng tím, tia hồng ngoại C ánh sáng tím, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơn−ghen D tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia Rơn−ghen, tia tử ngoại Câu 9: Người ta gây dao động đầu O sợi dây cao su căng thẳng tạo nên dao động theo phương vng góc với vị trí bình thường dây với chu kì T = s Trong thời gian 6,5 s sóng truyền qng đường 35 cm Tính bước sóng dây? A cm B 10 cm C 15 cm D 20 cm Câu 10: Cơng electron kim loại X 1,22 eV Chiếu xạ có bước sóng 220 nm, 437 nm; μm; 0,25 μm vào kim loại X số xạ gây tượng quang điện A B C D Câu 11: Gọi nc, nl, nv chiết suất thủy tinh ánh sáng đơn sắc cam , lam , vàng Thứ tự so sánh giá trị chiết suất A nl < nc < nv B nc < nl < nv C nc < nv < nl D nl< nv < nc Câu 12: Khi có dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch gồm điện trở nối tiếp với tụ điện, lúc dung kháng tụ ZC = 40  hệ số công suất đoạn mạch 0,6 Giá trị R A 50 B 40 C 30 D 20 Trang Câu 13: Trong khoảng thời gian 7,6 ngày có 75% số hạt nhân ban đầu đồng vị phóng xạ bị phân rã Chu kì bán rã đồng vị A 138 ngày B 10,1 ngày C 15,2 ngày D 3,8 ngày 12 14 Câu 14: Khi so sánh hạt nhân C hạt nhân C , phát biểu sau đúng? A Số protôn hạt nhân 12 B Số nơtron hạt nhân 12 C Số nuclôn hạt nhân 12 14 C lớn số protôn hạt nhân C nhỏ số nơtron hạt nhân C số nuclôn hạt nhân 14 C 14 C C 14 D Điện tích hạt nhân 12 C nhỏ điện tích hạt nhân C Câu 15: Hình bên đồ thị biểu diễn phụ thuộc ly độ x theo thời gian t vật dao động điều hịa Phương trình dao động vật là: A x  4cos(10 t  C x  4cos(10 t  x(cm) 2  )cm B x  4cos(20 t  )cm 3 2 2 )cm D x  4cos(10 t  )cm 3 2 2, 12 t(s) 12 4 Câu 16: Một khung dây phẳng , diện tích 20cm2, gồm 10 vịng đặt từ trường có véctơ cảm ứng từ vng góc với mặt phẳng khung dây có độ lớn 0,5T Người ta làm cho từ trường giảm đến không khoảng thời gian 0,02s Suất điện động cảm ứng xuất khung dây thời gian từ trường biến đổi có độ lớn A 0,5V B 5.10-3V C 0,05 V D 5.10-4V Câu 17: Một lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng k = 100N/m, dao động điều hòa với 0,5J Biên độ dao động lắc A 100cm B 10cm C 5cm D 50cm   Câu 18: Điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch có dạng u  40 2cos 50t   V Điện áp hiệu dụng 3  hai đầu đoạn mạch là: A 40 2V B 80V C 40V D 20 2V Câu 19: Trong hai nguyên tử Hidro X Y, electron di chuyển xung quanh hạt nhân theo quỹ đạo tròn bán kính r 4r Tỉ số thời gian mà chúng thực để hồn thành vịng quay là? A B C D Câu 20: Cho hai dao động điều hòa phương, tần số Biên độ, dao động tổng hợp hai dao động có giá trị lớn độ lệch pha hai dao động A 2n 1.0,5 , với n  0; 1; 2 C 2n 1 với n  0; 1; 2 D 2n 1.0, 25 , với n  0; 1; 2 B 2n với n  0; 1; 2 Câu 21: Một nguồn sóng O dao động mặt nước , tố độ truyền sóng mặt nước 40cm/s người ta thấy vịng trịn sóng chạy có chu vi thay đổi với tốc độ A 80π cm/s B 20cm/s C 40 cm/s D 40π cm/s Trang Câu 22: Cho mạch điện xoay chiều CRL hình vẽ, cuộn dây cảm Đặt điện áp xoay chiều vào A B biết điện áp hiệu dụng A N; M B UAN = 40 V ; UMB = 30 V; ngồi uAN uMB vng pha Xác định hệ số công suất cos  mạch AB? A 0,707 C 0,48 B 0,864 D 0,5 A C L R M N B B r Câu 23: Chọn đáp án sai nói tia X A Tia X có bước sóng từ 380nm đến vài nanơmét B Tính chất bật quan trọng tia X khả đâm xuyên C Tia X có chất với ánh sáng nhìn thấy D Tia X dùng để chữa bệnh ung thư nông Câu 24: Trong nguyên tử Hiđrô, khoảng cách protôn êlectrôn r =5.10-9cm Lực tương tác chúng A Lực đẩy với độ lớn 9,216.10-8N B Lực hút với độ lớn 9,216.10-12N -12 C Lực đẩy với độ lớn 9,216.10 N D Lực hút với độ lớn 9,216.10-8N Câu 25: Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo Lấy e = 1,6.10-19C; k = 9.109 N.m2/C2; me = 9,1.10-31kg ; r0 = 5,3.10-11m Nếu nguyên tử hiđrơ trạng thái kích thích electrơn chuyển động quỹ đạo N số vịng mà êlêctrôn chuyển động quanh hạt nhân thời gian 10-8 s quỹ đạo A 1,22.10-15 B 9,75.10-15 C 1,02.106 D 8,19.106 Câu 26: Đặt vật sáng AB vng góc với trục trước thấu kính cho ảnh ảo A1B1 cao gấp lần vật Dịch vật dọc theo trục cm ta thu ảnh ảo A2B2 cao gấp lần vật Tiêu cự thấu kính là: A f= -30 cm B f = 30cm C f = -25cm D f = 25cm Câu 27: Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, nguồn sáng gồm hai thành phần đơn sắc có bước sóng λ1 = 400 nm λ2 = 560nm Khoảng cách hai khe F1 F2 0,8mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe F1, F2 đến quan sát 1,2m Quan sát thấy có vân sáng màu vân trung tâm, cách đoạn A 3,0mm B 5,9 mm C 4,2 mm D 2,1mm Câu 28: Một ắc quy có suất điện động E, điện trở r mắc với mạch ngồi tạo thành mạch kín Khi dịng điện qua nguồn I1 = 0,5A cơng suất mạch ngồi P1 = 5,9W, cịn dịng điện qua nguồn I2 = 1A cơng suất mạch ngồi P2 = 11,6W Chọn đáp án A r = 0,4Ω B E = 6V C r =0,8Ω D E = V Câu 29: Một vật dao động điều hịa có vận tốc phụ thuộc vào thời gian theo biểu thức 5 v  16 cos(4 t  )cm / s ( t tính s) Mốc thời gian chọn lúc vật có li độ A cm chuyển động theo chiều dương B cm chuyển động theo chiều âm C 2cm chuyển động theo chiều âm D cm chuyển động theo chiều dương Câu 30: Hai nguồn sóng đồng A, B mặt chất lỏng cách 20cm, dao động phương trình u = Acos40πt ( t đo s) Tốc độ truyền sóng mặt nước 48 cm/s Điểm M mặt nước nằm đường trung trực AB Số điểm không dao động đoạn AM A B C D 10 Câu 31: Một sóng điện từ lan truyền theo phương ngang từ hướng Bắc đến hướng Nam Tại vị trí có  sóng truyền qua, véc tơ cảm ứng từ B có phương thẳng đứng, hướng lên vectơ cường độ điện  trường E A Có phương thẳng đứng, hướng xuống B Có phương thẳng đứng, hướng lên C Có phương ngang từ hướng Tây sang hướng Đơng D Có phương ngang, từ hướng Đơng sang hướng Tây Trang Câu 32: Hạt nhân nguyên tử Li có mLi = 7,0143 u Biết mp = 1,00728 u, mn = 1,00866 u, , 1u = = Tính lượng liên kết riêng hạt nhân 37 Li A 39,58 MeV/ nuclôn B 2,66MeV/ nuclôn C 18,61 MeV/ nuclôn D 5,613 MeV/ nuclôn Câu 33: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng khơng đổi có tần số thay đổi vào hai đầu đoạn mạch AB mắc 1,66055.10-27kg 931,5MeV/c2 nối tiếp gồm cuộn dây cảm có độ tự cảm L, điện trở R tụ điện có điện dung C Hình vẽ bên đồ thị biểu diễn phụ thuộc điện áp hiệu dụng L theo tần số góc ω Lần lượt cho ω = ω1 ω = ω2 điện áp hiệu dụng UL1= UL2 = UL12 công suất tiêu thụ P1 P2 Khi ω thay đổi cơng suất tiêu thụ mạch đạt cực đại 287 W Tổng P1+ P2 có giá trị gần với giá trị sau đây? A 200 W B 190W C 180 W D 160 W Câu 34: Đặt điện áp xoay chiều có tần số ω vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp Tại thời điểm t, điện áp tức thời hai đầu điện trở hai đầu tụ điện 40V 60V điện áp tức thời hai đầu mạch 70V Mối liên hệ sau đúng? A  LC  B  LC  C  L  C D 2 LC  Câu 35: Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp A, B (AB = 16 cm) dao động biên độ, tần số 25 Hz, pha, coi biên độ sóng khơng đổi Biết tốc độ truyền sóng 80 cm/s Điểm P mặt chất lỏng nằm đường thẳng Bz vng góc với AB B cách B khoảng 12 cm Điểm dao động với biên độ cực đại nằm Bz cách P đoạn nhỏ A 3,5 cm B 0,8 cm C 16,8 cm D 4,8 cm Câu 36: Một chất điểm có khối lượng 320 g dao động điều hòa dọc theo trục Ox Biết đồ thị biểu diễn phụ thuộc động theo thời gian chất điểm hình vẽ thời điểm ban đầu (t=0) chất điểm chuyển động ngược chiều dương Phương trình dao động chất điểm Wd(mJ) 16 ● A x  5cos(2 t    )cm B x  5cos(4 t    )cm ● 4● O ● t(s) C x  5cos(2 t  )cm D x  5cos(4 t  )cm 12 Câu 37: Trong mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp, với R biến trở Đặt vào hai đầu điện áp u1 = U01.cosω1t u2 = U02.cosω2t cơng suất tiêu thụ mạch tương ứng P1 P2 phụ thuộc vào giá trị biến trở R hình vẽ Hỏi P1 đạt cực đại P2 có giá trị Trang A 120,5 W B 120,0 W C 130,5 W D 130,0 W Câu 38: Mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp gồm biến trở R, cuộn dây cảm L tụ điện C Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U thay đổi tần số f không đổi Khi U1 = 100V , Điều chỉnh R = R1 = 50Ω cơng suất tiêu thụ mạch P1 = 100W góc lệch pha điện áp dòng điện 1 với cos1 =0,8 Khi U2 = 200V , điều chỉnh R = R2 = 25Ω cơng suất tiêu thụ mạch P2 góc lệch pha điện áp dòng điện 2 với cos2 = 0,6 P2 A 400 W B 300 W C 250 W D 450 W Câu 39: Một máy biến áp gồm hai cuộn dây với số vòng N1 N2 Ban đầu, người ta mắc cuộn N1 vào nguồn xoay chiều có giá trị hiệu dụng U (khơng đổi) đo điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn N2 để hở giá trị hiệu đụng U’ Sau mắc cuộn N2 vào nguồn đo điện áp hai đầu cuộn N1 giá trị hiệu dụng U’’ Hiệu điện áp U’ – U’’ = 450V Tiếp tục tăng số vòng cuộn N1 lên 33,33 % tiến hành bước hiệu điện áp 320 V Hỏi tiếp tục tăng số vòng dây cuộn N1 lên 50 % hiệu điện áp bao nhiêu? A 275V B 210V C 160V D 180V  Câu 40: Con lắc lị xo nằm ngang, gồm lị xo có độ E cứng k=200 N/m, vật nặng khối lượng 200 g, tích Q Fđt Fđh điện q = 2.10-5 C(cách điện với lị xo, lị xo khơng tích x  điện) Hệ đặt điện trường có E nằm ngang (E O’ O VTCB lúc đầu =105 V/m) Bỏ qua ma sát, lấy  =10 Ban đầu kéo lị xo đến vị trí dãn cm bng cho dao động điều hịa (t = 0) Xác định thời điểm vật qua vị trí lị xo khơng biến dạng lần thứ 2019? A 202,67 s B 201,87 s C 201,93 s D 202 s -HẾT - Trang Chuyên đề Tổng thể Vật Lý 12 Dao động Sóng Điện xoay chiều Dao động điện từ Sóng ánh sáng Lượng tử ánh sáng Hạt nhân nguyên tử Vật Lý 11 Điện tích - Điện trường Dịng điện khơng đổi Cảm ứng điện từ Mắt dụng cụ quang Tổng 1-B 11-C 21-A 31-C 2-C 12-C 22-B 32-D LT 3 2 20 3-B 13-D 23-A 33-C BT 1 CẤU TRÚC MA TRẬN ĐỀ Mức độ nhận thức M1 nhận biết 2 2 M2 Thông hiểu 2 1 M3 Vận dụng 2 Số câu M4 Vận dụng cao 2 3 1 1 1 1 1 1 20 14 4-B 14-B 24-B 34-D 12 5-D 15-D 25-C 35-A Đáp án 6-C 16-A 26-B 36-A 7-B 17-B 27-C 37-D 8-A 18-C 28-A 38-D 40 9-B 19-C 29-C 39-A 10-A 20-B 30-C 40-C Trang LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án B Tần số dao động lắc đơn : f  2 g l Câu 2: Đáp án C Máy phát điện xoay chiều pha tạo ba suất điện động lệch pha 2 Câu 3: Đáp án B Xung quanh điện tích đứng n có điện trường ổn định nên khơng có điện từ trường Câu 4: Đáp án B Siêu âm âm có tần số f >= 20 kHz Câu 5: Đáp án D Tại điểm phản xạ cố định sóng phản xạ ngược pha với sóng tới Câu 6: Đáp án C Micro thiết bị biến dao động âm thành dao động điện mà không làm thay đổi tần số Câu 7: Đáp án B Dao động tắt dần dao động có biên độ giảm dần theo thời gian Câu 8: Đáp án A Trong chân không, xạ xếp theo thứ tự bước sóng giảm dần là: vơ tuyến điện, hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tử ngoại, tia X, tia gamma,… Câu 9: Đáp án B Trong chu kì sóng truyền qng đường S   Trong thời gian t  6,5s  3T  T Sóng truyền quãng đường S  3    35    10cm Chọn B Câu 10: Đáp án A Ah c 6, 625.1034.3.108  0   1, 02m 0 1, 22.1, 6.1019 Điều kiện để ánh sáng gây tượng quang điện :    Chỉ có xạ có bước sóng 0,25  m gây tượng quang điện Câu 11: Đáp án C Chiết suất thủy tinh với ánh sáng có màu khác khác Ta có: nd < nc < nv < nlục < nlam < nchàm < ntím Câu 12: Đáp án C R R R Mạch chứa R C: cosφ = =  0, =  R = 30Ω Z R + ZC2 R + 402 Câu 13: Đáp án D Vì có 75% biến thành hạt nhân khác nên 25% hạt nhân cịn lại Áp dụng cơng thức: t t N t t T N  N    T    T   3,8 (ngày).Vậy chu kì bán rã 3,8 ngày N0 T Câu 14: Đáp án B Hạt nhân 12 C có proton nơtron Trang Hạt nhân 14 C có proton nơtron Câu 15: Đáp án D Dễ thấy : A= 4cm, lúc t=0 x= -2cm = -A/2 theo chiều âm nên: = 2π/3 2, 2  )  0, s nên: x  4cos(10 t  )cm Dựa vào đồ thị : T  2( 12 12 Câu 16: Đáp án A Áp dụng công thức: e  ΔΦ N S Δ B 0,5   10.20.104  0,5V Δt Δt 0, 02 Câu 17: Đáp án B Áp dụng công thức: W  k A2  A  Câu 18: Đáp án C U Ta có: U   40V Chọn C 2W  0,1m  10cm k Câu 19: Đáp án C T 4m 4 r ke 4 2 =>  m  r  m r T  r  m  r  m r   ( )3  2 2 r T ke T T2 4r Câu 20: Đáp án B Cho hai dao động điều hòa phương, tần số Biên độ, dao động tổng hợp hai dao động có giá trị lớn độ lệch pha hai dao động 2n với n  0; 1; 2 Câu 21: Đáp án A Bán kính vịng trịn khoảng cách từ nguồn sóng đến đầu sóng liên tiếp tình từ nguồn sóng: R = kλ Chu vi: C = 2R.π = 2.k.π.λ = k (2πλ) = k.80π Câu 22: Đáp án B L C R Dựa vảo giản đồ vecto: U AN  U MB A B N B M 1 1 Ta có:      U R  24V r U R U AN U MB 40 30 U C  U AN  U R2  402  242  32V U L  U MB  U R2  302  242  18V Tỉ số: cos    U MB   UL UR UR 24 UR B    0,8637 .Chọn 2 A2 U U R  (U L  U C ) 24  (18  32) Câu 23: Đáp án A Tia tử ngoại có bước sóng từ 380nm đến vài nano met Câu 24: Đáp án B qq 1, 6.1019.1, 6.1019  Áp dụng công thức: F  k 2  9.109 U9, 216.1012 N 9 AN r (5.10 ) UC Câu 25: Đáp án C Lực Cu-long đóng vai trị lực hướng tâm q1 q2 k q1 q2 v2 Áp dụng công thức: k  m  v  r m.r r 2 r mr 9,1.1031.(42.5,3.1011 )3 T   2  2  42, 0,53. 1016 s 19 19 v k q1 q2 9.10 1, 6.10 1, 6.10 Trang 108 N  1, 02.106 T Câu 26: Đáp án B 1 ta có:   d d f 1 1     d 3d f d1 2d1 d1  d   d  20cm; d   60cm  f  30cm Câu 27: Đáp án C i  D b  400   i    4, 2mm ta có ci1  bi2     i2 c 2 560 a Câu 28: Đáp án A E  E  I1  P1 0,5    r  R1 r  23,  E  12V  P1  I1 R1  R1   23, 6   I1 Ta có     E r  0, 4  P  I R  R  11, 6 I  E 1   2 2   r  11, r  R2 Câu 29: Đáp án C 5        cm  cos  4 t   cm Phương trình chuyển động : x  4.cos  4 t  2 3      x0  4.cos  2cm Tại t = ta có:  v  16 cos 5   Câu 30: Đáp án C  s   40  T  Từ pt dao động nguồn ta có  20   v.T  2, 4cm Số điểm cực tiểu AB số giá trị k thỏa mãn  AB AB 20 20  k    0,5  k   0,5  8,8  k  7,8  k  8; 7  6;   2, 2, Vậy có 16 điểm không dao động AB, MA có điểm khơng dao động Câu 31: Đáp án C Vec tơ E Có phương ngang từ hướng Tây sang hướng Đông Câu 32: Đáp án D Áp dụng cơng thức tính lượng liên kết riêng W ( N mn  Z m p  m).c 3.1, 00728  4.1, 00866  7, 0143 wlkr    wlkr  931,5  5, 613MeV / nuclon A A Câu 33: Đáp án C Từ đồ thị: U Lmax U L1  U Lmax U L2 U  U Lmax   n 2 U Lmax 14   U  n  10  cos    0,95  L 20 1 n Trang   U L    cos   1  12  U L1 R   2   U L   U  U L  U L  L cos     cos       cos 2  R   UL R    2  U L2 R     U L  2   U max R cos L     L  L L2  12  22 1 cos  Ta có: P1  UI1 cos 1  U  UL 1  cos 2   max U  L U U2 cos 1  cos 1 ; Z1 R (1) 2  4  cos L    0,95  0,62 (2) 7  P2  UI cos   U U U2 cos   cos  Z2 R  UL  U2 (2)  P1  P2  (cos 1  cos  )   P1  P2  PCH  max  cos  L R U  L  2  UL  4 cos  L  287.2   0, 95  178,1 W Chọn C max  U 7  L  Thế số: P1  P2  PCH  Câu 34: Đáp án D u = uR + uL + uC Nên uL = 70-40-60 = -30 V uL uC ngược pha nên uL Z Z 30  L  L   uC ZC ZC 60  2 LC  Câu 35: Đáp án A Bước sóng: λ = v/f = 3,2 cm Xét tỉ số: PA  PB  l AB2  PB2  PB 162  122  12   2, l 3,2 Gọi M N hai cực đại nằm gần P nằm hai bên P thì: MA  MB  2l    AB2  MB2  MB  2l  162  MB2  MB  2.3,2    MB  16, cm  MP  MB  PB  4, cm NA  NB  3l    AB2  NB2  NB  3l  162  NB2  NB  3.3,2    NB  8, cm  NP  PB  NB  3, cm Cực đại N gần P cách P 3,5 cm  Chọn A Câu 36: Đáp án A Wd(mJ) 16 ● ● Trang 10 Các đáp án cho A = 5cm nên ta khơng cần tìm A Từ đồ thị ta thấy W= Wđmax = 16mJ Tại thời điểm ban đầu, động = 4mJ nên 12mJ 12 k x  k A2  x   A Ta có: 16 2 Động tăng, tức vật chuyển động vị trí cân Nên x = pha ban đầu li độ  ; x = A  5 A pha ban đầu Vậy đáp án có đáp án A có pha ban đầu  Thỏa mãn Câu 37: Đáp án D Áp dụng cơng thức tính cơng suất U2 U2 P  I R  R  R  (Z L  ZC )2 (Z  ZC )2 R L R U  Pmax  R  ( Z L  Z C )  P  2R Từ đồ thị ta thấy P1 cực đại R = 40Ω U2 Thay vào biểu thức P cực đại ta được: 250   U1  20000V 2.40 Với hai giá trị R = 40Ω R = 80 Ω P1 có giá trị 200W U12 20 U12 80 Ta có:  | Z L1  Z C1 | 40 202  ( Z L1  Z C1 ) 802  ( Z L1  Z C1 ) Với hai giá trị R = 80 R = 180 P2 có giá trị 200W U 22 80 U 22 180 Nên ta có:   Z L1  Z C1  120 80  ( Z L1  Z C1 ) 1802  ( Z L1  Z C1 ) Với hai giá trị R = 80 Ω P1 = P2 = 200W U12 80 U 22 80 Ta có:  80  ( Z L1  Z C1 ) 802  ( Z L  Z C ) U 22 20000   U  52000V 802  402 802  1202 52000.40  130W Khi R = 40Ω P2có giá trị P2  40  1202 Câu 38: Đáp án D P2 U 22 R1 cos 2 U 22 R1 cos 2 2002.50 0,36  P  P  100  450 W Chọn D => P1 U1 R cos 1 U12 R cos 1 1002.25 0, 64  Câu 39: Đáp án A Lần 1: Áp dụng công thức máy biến áp: Trang 11 N UN U  U  U  N2 N1 N UN1 U   U   U  N1 N2 N N1 ( N  N12 )  )  U  450V N1 N N1 N Lần 2: Áp dụng công thức máy biến áp N N1 ( N 22  1,33332 N12 )   Δ U  U  U  U (  )  U  320V N1 N 1,3333 N1 N Lần 3: Áp dụng công thức máy biến áp Lập tỉ số lần lần ta N N ( N  1,52 N12 ) Δ U  U 3  U 3  U (  )  U N1 N 1,5 N1 N Thay vào lần lập tỉ số với lần lần ta tìm 450 1,5.( N 22  N12 )   Δ U  275V Δ U N 22  1,52 N12 ) Câu 40: Đáp án C (Chọn chiều dương trái sang phải) U   U   U ( m 0,  2  0, s k 200 Vật m tích điện q>0 dao động ngang điện trường  chịu thêm F d không đổi giống trường hợp treo thẳng đứng Phương trình ĐL II Newton cho vật m cân Chu kì T  2    E Q  Fđh Fđt x O’ O VTCB lúc đầu VTCB O’: F dh + F d = Hay: - Fđh + Fd =  Fd = Fđh  qE = kOO’  OO’= qE/k = 4.10-5.105/200 = 0,02 m = cm Theo gỉa thiết ta có : OA = 6cm → O’A = – = cm → Biên độ dao động vật trục O’x A’ = O’A = cm (vì v = 0) Thời điểm vật qua vị trí lị xo khơng biến dạng lần vị trí O (có li độ -2 cm) so với O’ là: t1 = T/4 + T/12 = T/3 = 2/30 = 1/15 s Thời điểm vật qua vị trí lị xo khơng biến dạng lần vị trí O (có li độ -2 cm) so với O’ (theo chiều dương): t2 = T/4 + T/12+ T/3 = 2T/3 = 4/30 = 2/15 s -Mỗi chu kì vật qua vị trí lị xo khơng biến dạng lần x= -2 cm ( Chiều dương hướng sang phải) Thời điểm vật qua vị trí lị xo khơng biến dạng lần thứ 2020 là: t2020 = 1009T + t2 = 1009.0,2 + 2/15 ≈ 201,93 s Chọn C Trang 12 ...  ( Z L  Z C ) U 22 20 000   U  520 00V 8 02  4 02 8 02  120 2 520 00.40  130W Khi R = 40Ω P2có giá trị P2  40  120 2 Câu 38: Đáp án D P2 U 22 R1 cos ? ?2 U 22 R1 cos ? ?2 20 02. 50 0,36  P  P ... 11-C 21 -A 31-C 2- C 12- C 22 -B 32- D LT 3 2 20 3-B 13-D 23 -A 33-C BT 1 CẤU TRÚC MA TRẬN ĐỀ Mức độ nhận thức M1 nhận biết 2 2 M2 Thông hiểu 2 1 M3 Vận dụng 2 Số câu M4 Vận dụng cao 2 3 1 1 1 1 1 1 20 ... trị 20 0W U 22 80 U 22 180 Nên ta có:   Z L1  Z C1  120  80  ( Z L1  Z C1 ) 18 02  ( Z L1  Z C1 ) Với hai giá trị R = 80 Ω P1 = P2 = 20 0W U 12 80 U 22 80 Ta có:  80  ( Z L1  Z C1 ) 802

Ngày đăng: 09/07/2020, 10:40