1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu bấc thấm thoát nước để gia cố nền đất yếu cho nền đường bộ tại Tỉnh Tuyên Quang

108 84 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 5,49 MB

Nội dung

2. Đối tượng nghiên cứuNghiên cứu các giải pháp xử lý nền đất yếu bằng phương pháp bấc thấm trong xây dựng công trình giao thông hiện nay.3. Phạm vi nghiên cứuCác biện pháp xử lý nền đất yếu có thể áp dụng vào điều kiện địa chất Tỉnh Tuyên Quang. Từ đó tập trung chuyên sâu nghiên cứu giải pháp xử lý nền đất yếu bằng bấc thấm kết hợp gia tải. Luận chứng áp dụng cho dự án xây dựng đường và cầu Tình Húc nhằm đánh giá hiệu quả mà giải pháp mang lại cho dự án.4. Mục tiêu nghiên cứu của đề tàiNhằm xác định cấu trúc và đặc tính địa chất công trình của các loại đất yếu khác nhau phân bố trong khu vực tỉnh Tuyên Quang và ảnh hưởng của nó tới việc khảo sát, thiết kế, thi công bấc thấm thoát nước.Tính toán ổn định nền đường khi chưa có giải pháp xử lý, từ đó đề xuất ra phương án xử lý nếu không đạt yêu cầu về độ lún dư còn lại và ổn định tổng thể nền đường.Đánh giá độ lún của nền đất tại tỉnh Tuyên Quang trước, sau khi được gia cố bằng bấc thấm thoát nước.Khả năng áp dụng biện pháp gia cố nền đường bộ bằng bấc thấm thoát nước cho các dạng đất yếu khác nhau tại tỉnh Tuyên Quang.5. Phương pháp nghiên cứuNghiên cứu lý thuyết tính toán về ổn định nền đường phổ biến hiện nay để áp dụng cho các dự án đường bộ trong cả nước, qua đó nghiên cứu áp dụng giải pháp xử lý nền đất yếu bằng bấc thấm kết hợp gia tải, luận chứng cho dự án xây dựng đường và cầu Tình Húc thành phố Tuyên Quang tỉnh Tuyên Quang.6. Kết cấu của luận vănNgoài phần mở đầu và kết luận. Luận văn kết cấu gồm 3 chương.Chương 1. Tổng quan về nền đất yếu và các biện pháp xử lý nền đất yếu hiện nay.Chương 2. Điều kiện địa chất công trình đường bộtỉnh Tuyên QuangChương 3. Luận chứng kinh tế kỹ thuật, giải pháp xử lý bấc thấm cho dự án đường bộ tỉnh Tuyên Quang

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI - - TRẦN ĐỨC GIANG NGHIÊN CỨU, LỰA CHỌN GIẢI PHÁP XỬ LÝ NỀN ĐƯỜNG TRÊN ĐẤT YẾU BẰNG PHƯƠNG PHÁP BẤC THẤM, TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TUYÊN QUANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Hà Nội - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI - - TRẦN ĐỨC GIANG NGHIÊN CỨU, LỰA CHỌN GIẢI PHÁP XỬ LÝ NỀN ĐƯỜNG TRÊN ĐẤT YẾU BẰNG PHƯƠNG PHÁP BẤC THẤM, TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TUYÊN QUANG CHUYÊN NGÀNH: XÂY DỰNG ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG THÀNH PHỐ Mã số: 60.58.02.05.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: PGS-TS Trần Thị Kim Đăng Hà Nội - 2020 i LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn trường Đại học Giao thơng Vận tải thời gian học tập chương trình cao học vừa qua trang bị cho học viên nhiều kiến thức cần thiết vấn đề kỹ thuật lĩnh vực xây dựng cơng trình giao thông Học viên xin chân thành cảm ơn tới Ban Giám hiệu, thầy cô giáo trường tạo điều kiện giúp đỡ học viên suốt trình nghiên cứu hồn thành luận văn Đặc biệt, học viên xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS-TS Trần Thị Kim Đăng - Trường Đại học Giao thơng Vận tải quan tâm tận tình hướng dẫn giúp đỡ học viên hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn tới người thân, bạn bè luôn động viên tạo điều kiện thuận lợi cho học viên suốt trình thực luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, Tháng 06 năm 2020 Tác giả Trần Đức Giang ii MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU v DANH MỤC HÌNH VẼ vi MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ ĐẤT YẾU VÀ CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU HIỆN NAY 1.1 Mở đầu 1.2 Đất yếu khái niệm đất yếu 1.2.1 Phân biệt đất yếu 1.2.2 Phân loại đất yếu 1.2.2.1 Đất sét mềm 1.2.2.2 Bùn 1.2.2.3 Than bùn 1.2.2 Các loại đất yếu khác 1.3 Các giải pháp xử lý đất yếu áp dụng 1.3.1 Mục đích việc cải tạo xử lý đất yếu 1.3.2 Các yêu cầu thiết kế đường đắp đất yếu 1.3.2.1 Yêu cầu độ lún tiêu chuẩn tính toán thiết kế 1.3.2.2 Các yêu cầu ổn định 11 1.3.2.3 Yêu cầu quan trắc lún 11 1.3.3 Các phương pháp xử lý đất yếu áp dụng 15 1.3.3.1 Các giải pháp gia tăng độ cố kết 15 1.3.3.2 Các giải pháp cải tạo điều kiện ổn định trượt 30 1.4 Kết luận chương 33 CHƯƠNG ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT CƠNG TRÌNH ĐƯỜNG BỘ TỈNHTUN QUANG 35 2.1 Tổng quan tỉnh Tuyên Quang [28] 35 2.2 Hiện trạng giao thông đường tỉnh Tuyên Quang [24] 37 2.2.1 Các tuyến Quốc lộ 38 2.2.2 Các tuyến đường tỉnh 38 2.2.3 Các tuyến đường huyện .38 iii 2.2.4 Các tuyến đường đô thị 39 2.3 Điều kiện địa chất cơng trình Tun Quang [28]40 2.3.1 Địa hình, địa mạo .40 2.3.1.1 Địa hình .40 2.3.2.2 Địa mạo .42 2.3.2 Cấu tạo địa chất, địa tầng [24] 43 2.3.2.1 Cấu trúc địa chất 43 2.3.2.2 Địa chất cơng trình 46 2.3.3 Tính chất lý lớp đất phân bổ địa bàn tỉnh 48 2.3.4 Phân vùng địa chất .49 2.3.5 Xây dựng địa tầng tiêu biểu cho phân vùng địa chất cơng trình tỉnh Tun Quang [24] 51 2.4 Đánh giá phù hợp điều kiện áp dụng giải pháp bấc thấm (PVD) đề tài 54 2.4.1 Điều kiện địa tầng phù hợp áp dụng giải pháp bấc thấm (PVD) 54 2.4.2 Phân tích điều kiện KT-KT phù hợp áp dụng giải pháp bấc thấm 55 2.4.2.1 Lưu đồ thiết kế cải tạo đất yếu .55 2.4.2.2 Những ưu điểm giải pháp PVD so với giải pháp xử lý khác 63 2.4.3 Thi công gia cố đất yếu bấc thấm - PVD 63 2.4.3.1 Thi công đệm cát đầu bấc thấm 63 2.4.3.2 Thi công cắm bấc thấm 64 2.4.3.3 Trình tự thi cơng cắm bấc thấm [9] .65 2.5 Kết luận chương 68 CHƯƠNG LUẬN CHỨNG KINH TẾ KỸ THUẬT,GIẢI PHÁP XỬ LÝ BẤC THẤM CHO DỰ ÁN ĐƯỜNG BỘ TỈNH TUN QUANG69 3.1 Các cơng trình thực tế áp dụng giải pháp xử lý đất yếu bấc thấm Tuyên Quang[28] 69 3.2 Lựa chọn giải pháp xử lý bấc thấm cho dự án đường cầu Tình Húc vượt sơng Lơ thành phốTun Quang 69 3.2 Giới thiệu chung dự án [24] 69 3.2.2 Địa chất, địa chất thủy văn khu vực [24] 73 iv 3.2.2.1 Địa chất khu vực 73 3.2.2.2 Phân đoạn tính tốn thiết kế xử lý đất yếu .78 3.2.3 Các thơng số chung tính tốn số liệu áp dụng - Kết .78 3.2.3.1 Các tiêu lý đưa vào tính tốn .78 3.2.3.2 Bảng tổng hợp tiêu lý phục vụ tính tốn 84 3.2.4 Kết tính tốn 84 3.2.4.1 Các yêu cầu kỹ thuật tính tốn xử lý đất yếu 84 3.2.3.2 Kết tính tốn chưa có giải pháp xử lý 85 3.2.4.3 Kết tính tốn có giải pháp xử lý 86 3.2.4.4 So sánh chi phí lựa chọn biện pháp xử lý bấc thấm 88 3.2.5 Trình tự thi công đường xử lý PVD 89 3.2.6 Các quy định kỹ thuật vật liệu cho giải pháp xử lý PVD 89 3.3 Kết luận chương 91 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 93 Kiến nghị 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 93 v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Độ lún cố kết lại cho phép tim đường [2] 10 Bảng 2.1 Đặc điểm phân bố phân cấp độ cao khu vực tỉnh Tuyên Quang 40 Bảng 2.2 Các phương pháp xử lý đất yếu khả dụng .59 Bảng 2.3 Ưu nhược điểm giải pháp bấc thấm so với giếng cát 62 Bảng 3.1 Các thơng số kích thước hình học đường đầu cầu Tình Húc [24] 71 Bảng 3.2 Phân đoạn tính tốn thiết kế xử lý đất yếu 78 Bảng 3.3 Bảng tổng hợp tiêu lý đưa vào tính tốn .84 Bảng 3.4 Độ lún cố kết cho phép lại trục tim đường sau hồn thành cơng trình [2] .84 Bảng 3.5 Kết kiểm tốn trượt tính lún trước có biện pháp xử lý 85 Bảng 3.6 Tổng hợp kết xử lý đất yếu 86 Bảng 3.7 Bảng tổng hợp chi phí thời gian thi cơng giải pháp xử lý 88 vi DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Trình bày đánh giá kết quan trắc ổn định [17] 13 Hình 1.2 Mơ hình đánh giá kết quan trắc lún theo thời gian [17] 13 Hình 1.3 Biểu đồ xác định hệ số phương trình tương quan [17] 14 Hình 1.4 Biểu đồ xác định thơng số o , s [17] 15 Hình 1.5 Sơ đồ đào thay đất yếu phần 16 Hình 1.6 Sơ đồ đào thay đất yếu phần kết hợp với đóng cọc tre 16 Hình 1.7 Mơ hình xử lý bơm hút chân khơng [28] 17 Hình 1.8 Phương pháp thoát nước cát [28] 18 Hình 1.9 Giải pháp xử lý đường giếng cát (SD) 19 Hình 1.10 Sơ đồ bố trí giếng cát mạng lưới hình hoa mai mạng lưới vng 20 Hình 1.11 Cấu tạo xử lí đất yếu [6] 21 Hình 1.12a Đường kính tương đương bấc thấm ( Indraratna nnk, 2005) 23 Hình 1.12b Sơ đồ bố trí bấc thấm mạng lưới hình hoa mai mạng lưới vng.23 Hình 1.13 Mơ hình kiểm tốn ổn định trượt 28 Hình 1.14 Mơ hình kiểm tốn trượt sử dụng VĐKT gia cường 29 Hình 1.15 Sơ đồ xếp xe xác định hoạt tải tác dụng đường .29 Hình 1.16 Lựa chọn kích thước loại xe tải trọng trục H30 30 Hình 1.17 Các ứng dụng cọc cát đầm chặt .30 Hình 1.18 Mơ hình xử lý cọc xi măng đất .33 Hình 2.1 Bản đồ hình tỉnh Tuyên Quang 37 Hình 2.2 Sơ đồ hệ thống giao thơng khu vực tỉnh Tuyên Quang [28] 39 Hình 2.3 Bản đồ địa hình tỉnh Tuyên Quang 41 Hình 2.4 Sơ đồ phân bố đới cấu trúc địa bàn tỉnh Tuyên Quang .45 Hình 2.5 Bản đồ phân vùng địa chất tỉnh Tuyên Quang, tỷ lệ 1:200,000 [28] 51 Hình 2.6 Cấu trúc địa tầng vùng I 52 Hình 2.7 Cấu trúc địa tầng vùng II-C II-D-1 52 Hình 2.8 Cấu trúc địa tầng vùng II-D-2 II-D-3 53 Hình 2.9 Cấu trúc địa tầng vùng II-D-4 II-D-5 53 Hình 2.10 Cấu trúc địa tầng vùng II-D-6 đến II-D-8 54 vii Hình 2.11 Lưu đồ thiết kế cải tạo đất [23] 56 Hình 3.1 Hình ảnh cầu Tình Húc tuyến đường dọc hai bờ Sơng Lơ [28] 70 Hình 3.2 Mặt cắt ngang điển hình xử lý đất yếu 72 Hình 3.3 Sơ đồ tiến trình đắp 73 Hình 3.4 Biểu đồ xác định trọng lượng thể tích theo chiều sâu z lớp 2b 79 Hình 3.5 Các giá trị m từ thí nghiệm CU lớp 2B dùng cho thiết kế 80 Hình 3.6 Đường cong nén lún giá trị điển hình lớp 2b 81 Hình 3.7 Tóm tắt giá trị Cc, Cs lớp2B giá trị kiến nghị 82 Hình 3.8 Trắc dọc bố trí lỗ khoan địa chất đường đầu cầu Tình Húc [24] .83 Hình 3.9 Bình đồ bố trí bấc thấm phạm vi dự án đường cầu Tình Húc 87 viii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐƯỢC DÙNG TRONG LUẬN VĂN BVTC TKKT SD SCP PVD CMD GTVT KCAĐ KT-KT KTXH BTN BTXM CPĐD QL TVGS TVTK TPCP TCVN TCN VĐKT Bản vẽ thi công Thiết kế kỹ thuật Giếng cát Cọc cát đầm chặt Bấc thấm Cọc xi măng đất Giao thông vận tải Kết cấu áo đường Kinh tế kỹ thuật Kinh tế xã hội Bê tông nhựa Bê tông xi măng Cấp phối đá dăm Quốc lộ Tư vấn giám sát Tư vấn thiết kế Trái phiếu Chính phủ Tiêu chuẩn Việt Nam Tiêu chuẩn ngành Vải địa kỹ thuật 84 3.2.3.2 Bảng tổng hợp tiêu lý phục vụ tính tốn Theo phân tích trên, giá trị tính tốn đất cho thiết kế xử lý đất yếu tóm tắt Bảng 3.3 sau Bảng 3.3 Bảng tổng hợp tiêu lý đưa vào tính tốn 3.2.4 Kết tính tốn 3.2.4.1 Các u cầu kỹ thuật tính toán xử lý đất yếu  Độ lún dư tốc độ lún Nền đất yếu xử lý để đảm bảo điều kiện mô tả đây: Độ lún lại định nhỏ hơn: 20cm đoạn sau mố cầu cống hộp (H>2.0m), 30cm đoạn bao gồm cống cỡ nhỏ (H≤2.0m) 40 cm đoạn đắp thông thường Độ cố kết khơng 90% tốc độ lún dư nhỏ cm/năm.Giá trị độ lún cho phép đoạn tổng hợp Bảng 3.4 Bảng 3.4 Độ lún cố kết cho phép lại trục tim đường sau hồn thành cơng trình [2] Ghi chú: Độ lún dư cho phép giảm đến 10cm đoạn có cống hộp dự án này, theo tiêu chuẩn khuyến nghị 30cm (xem Bảng 3.4) Lý 85 áp dụng 20cm để giảm tối thiểu rủi ro chênh lệch lún áp dụng móng nơng cơng hộp thay cho móng cọc 3.2.3.2 Kết tính tốn chưa có giải pháp xử lý Bảng 3.5 Kết kiểm toán trượt tính lún trước có biện pháp xử lý Ghi chú: Chi tiết tính tốn Bảng 3.5 thể phụ lục tính tốn đính kèm Theo Bảng 3.5 thấy rằng: + Phân đoạn từ D1 đến D3 đảm bảo độ lún dư theo quy định 22TCN262-2000 xử lý ổn định tổng thể cho phân đoạn D1-D2 + Phân đoạn D4-D5 không đảm bảo quy định độ lún dư ổn định tổng thể cần có biện pháp xử lý đất yếu cho hai phân đoạn 86 3.2.4.3 Kết tính tốn có giải pháp xử lý Kết tính tốn thể Bảng 3.6 (kết tính tốn chi tiết xem phụ lục tính tốn đính kèm): Bảng 3.6 Tổng hợp kết xử lý đất yếu Theo kết tính tốn Bảng 3.6 yêu cầu kỹ thuật đảm bảo theo quy định dự án (độ lún dư Sr  20cm ổn định tổng thể hoàn thành đưa vào sử dụng Fs  1.4) đồng thời đảm bảo tổng thời gian thi công  365 ngày mục tiêu ban đầu dự án đưa Theo phân tích Chương đề tài đảm bảo điều kiện kỹ thuật đề dự án chi phí xử lý áp dụng giải pháp bấc thấm (PVD) có chi phí rẻ giải pháp khác áp dụng cho dự án (SD-SCP-CDM, chi tiết thể mục 2.4.2 đề tài) Trong khuôn khổ đề tài tác giả đưa luận chứng kỹ thuật áp dụng giải pháp xử lý đất yếu giếng cát (SD) cọc cát đầm chặt (SCP) để so sánh với bấc thấm (PVD) làm minh chứng cho kết luận mục 2.4.2 áp dụng giải pháp xử lý bấc thấm phù hợp địa bàn tỉnh Tuyên Quang.Kết so sánh chi phí thể Bảng 3.7 Nhưng kết tính tốn so sánh chi phí giải pháp SD – PVD – SCP đề cập phụ lục đính kèm 87 Hình 3.9 Bình đồ bố trí bấc thấm phạm vi dự án đường cầu Tình Húc 88 3.2.4.4 So sánh chi phí lựa chọn biện pháp xử lý bấc thấm Dưới bảng tổng hợp kết tính tốn giải pháp xử lý tổng kết Bảng 3.7 Bảng 3.7 Bảng tổng hợp chi phí thời gian thi công giải pháp xử lý Từ Bảng 3.7 thấy ba phương án đưa so sánh đảm bảo kỹ thuật Bên cạnh giải pháp bấc thấm có chi phí xử lý nhỏ hai giải pháp cịn lại 89 3.2.5 Trình tự thi công đường xử lý PVD - Dọn mặt bằng, đào bỏ hữu dày tiến hành đào thay đất (nếu có) - Bơm nước tháo khơ mặt - Rải lớp vải địa kỹ thuật không dệt có cường độ chịu kéo ≥ 12kN/m ngăn cách lớp cát lớp đất phía - Đắp trả cát (K=0.95) dày 50cm (đối với đoạn tuyến không xử lý) - Thi công lớp đệm cát hạt trung - Thi công cắm bấc thấm (PVD) - Dọn dẹp bề mặt đường - Lắp đặt thiết bị quan trắc, cao độ đáy bàn quan trắc lún cao độ đỉnh lớp cát hạt mịn đắp trả - Trải vải địa kỹ thuật gia cường 200 kN/m từ đến lớp (nếu có) Khoảng cách lớp 0.3m - Đắp đường (K=0.95) nghỉ theo giai đoạn sơ đồ tiến trình đắp; khống chế tiến trình đắp ≤ 20 cm/ngày (căn vào độ lún thực tế để điều chỉnh tốc độ đắp cho phù hợp với trường) - Khi hết thời gian chờ lún, đạt độ lún yêu cầu có ý kiến TVGS tiến hành rỡ bỏ lớp gia tải, đào đường đến cao độ đỉnh K98, xáo xới lu lèn kiểm tra độ chặt lớp đỉnh K98 - Thi công lớp kết cấu mặt đường 3.2.6 Các quy định kỹ thuật vật liệu cho giải pháp xử lý PVD  Vải địa kỹ thuật - Vải địa kỹ thuật đáy đường làm tầng lọc ngược loại vải khơng dệt có tiêu sau: + Cường độ chịu kéo theo phương dọc/ngang (ASTM D4595): ≥ 12 kN/m + Đường kính lỗ lọc (ASTM D4751): O 95 ≤ 0.2mm O95 m≤ 0.64 D85; với D85 đường kính hạt vật liệu đắp mà lượng hạt chứa cỡ hạt nhỏ chiếm 85%; + Độ dãn dài đứt theo phương dọc/ngang (ASTM D4595): ≤ 65% + Cường độ chịu xé rách ((ASTM D4533): ≥ 0.3 kN 90 + Hệ số thấm (ASTM D4491) : ≥ 0.1 s-1 + Độ bền tia cực tím (ASTM D4355) : Cường độ ≥ 70% sau tháng chịu tia cực tím - Vải địa kỹ thuật dùng để gia cường: + Nguyên liệu: Polyeste + Cường độ chịu kéo theo phương dọc (ASTM D4595): ≥ 200 kN/m + Cường độ chịu kéo theo phương ngang (ASTM D4595): ≥ 50 kN/m + Độ dãn dài đứt theo phương dọc/ngang (ASTM D4595): ≤ 15% + Hệ số thấm (ASTM D4491): ≥ 0.1 s-1 + Độ bền tia cực tím (ASTM D4355: Cường độ) ≥ 70% sau tháng chịu tia cực tím Vải địa kỹ thuật rải ngang (vng góc với hướng tuyến, điểm nối vải phải đặt gối lên 50cm khâu đè gập đường nối với thành đường viền kép rộng 10cm (chỉ áp dụng với vải không dệt làm tầng ngăn cách) Phần vải dư để gấp lên sau thi cơng hồn chỉnh lớp cát đệm cần quấn lại bảo quản theo dẫn kỹ sư  Tầng cát đệm Tầng cát đệm bố trí đất yếu đắp để tăng nhanh khả thoát nước cố kết từ phía đất yếu lên mặt đất tự nhiên tác dụng tải trọng đắp Cát dùng làm tầng cát đệm cần phải bảo đảm yêu cầu sau: Cát phải loại cát có tỷ lệ hữu ≤ 5% cỡ hạt lớn 0,25 mm chiếm 50%, cỡ hạt nhỏ 0,08 mm chiếm 5% phải thỏa mãn hai điều kiện sau: Trong đó: D30 kích cỡ hạt mà lượng chứa cỡ nhỏ chiếm 30% 91 D10 kích thước đường kính hạt mà lượng chứa cỡ nhỏ chiếm 10%  Thiết bị quan trắc  Bàn quan trắc lún: - Do đoạn cần xử lý có chiều cao đắp độ sâu cọc cát khác nên đoạn bố trí trạm quan trắc lún chuyển vị ngang Mỗi mặt cắt có bàn quan trắc lún - Cấu tạo: Bằng bê tông M200 hình vng cạnh 50cm, dày 8cm có ống thép trịn 40mm có ren nối đầu để nối dần thi cơng Bên ngồi có ống nhựa 110mm bảo vệ không cho cần đo lún tiếp xúc với đắp, đầu có nắp bịt kín tránh loại vật liệu rơi vào ống đo lún - Bàn đo lún đặt vị trí quy định(xem vẽ mặt cắt ngang điển hình bố trí thiết bị quan trắc), ống đo lún phải ln thẳng đứng, xe máy thi công không va chạm - Tiến hành đo lún theo quy trình hành: Lượng lún cho phép tim đường 10mm/ngày đêm tiến hành đắp bình thường  Cọc quan trắc chuyển vị ngang: Các cọc quan trắc chuyển vị ngang đặt mặt cắt quan trắc lún, từ chân ta luy bố trí cọc quan trắc Cọc gỗ kích thước (10x10x170)cm (có thể dùng cọc bê tơng), đỉnh cọc quan trắc phải đóng đinh làm mốc quan trắc Các cọc đóng vị trí mặt cắt quy định, xe máy thi công không va chạm Tiến hành đo chuyển vị ngang theo quy trình hành: chuyển vị ngày cho phép  5mm/ngày đêm tiến hành đắp bình thường Việc quan trắc tiến hành sau lắp đặt, chu kỳ quan trắc tất loại thiết bị quan trắc ngày lần trình đắp đắp gia tải Khi ngừng đắp tháng sau đắp phải quan trắc tuần lần; tiếp quan trắc hàng tháng hết thời gian bảo hành bàn giao cho phía quản lý khai thác đường hệ thống quan trắc (để tiếp tục quan trắc cần thiết) 3.3 Kết luận chương 92 Trong chương 3, tác giả tập trung phân tích số vấn đề sau: Đưa số cơng trình trọng điểm địa bàn Tuyên Quang áp dụng giải pháp xử lý đất yếu bấc thấm làm luận chứng cho áp dụng giải pháp bấc thấm Tuyên Quang Để khẳng định tính ưu việt bấc thấm áp dụng cho điều kiện địa chất Tuyên Quang tác giả lựa chọn cơng trình cụ thể “dự án đường cầu Tình Húc vượt sơng Lơ thành phố Tun Quang” vào phân tích tính tốn với giải pháp xử lý bấc thấm, cụ thể: + Phân tích lớp địa tầng địa mạo dự án đưa tiêu lý đất phục vụ cho cơng tác tính tốn xử lý ổn định đường dự án + Dựa vào quy mô cấp hạng kỹ thuật đường đưa yêu cầu kỹ thuật cho dự án, cụ thể: Về chất lượng, thời gian thi công đường, vật liệu nền, u cầu tính tốn xử lý đất yếu, yêu cầu kinh tế yêu cầu điều kiện thi công + Căn vào kết tính tốn lún ổn định tổng thể chưa có biện pháp xử lý đường không đảm bảo độ lún dư độ ổn định tổng thể áp dụng giải pháp xử lý đất yếu PVD địa tầng khu vực phân tích đồng đảm bảo quy định thời gian thi công xử lý  12 tháng 93 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Luận văn giới thiệu tổng quan đất yếu biện pháp xử lý đất yếu áp dụng dự án Việt Nam giới Qua việc đưa phân tích nhóm xử lý đất yếu áp dụng luận văn đưa ưu nhược điểm giải pháp phạm vi áp dụng chúng, thơng qua việc phân tích giải pháp phạm vi áp dụng giải pháp với phân tích giải pháp xử lý dựa điều kiện kinh tế, tác giả lựa chọn giải pháp PVD để tập trung nghiên cứu áp dụng chúng vào điều kiện địa chất địa bàn Tỉnh Tuyên Quang (địa chất đồng đất yếu loại có độ sệt B > 0,75) Qua phân tích cụ thể dự án "đường cầu Tình Húc vượt sông Lô thành phố Tuyên Quang"luận văn sâu vào nghiên cứu mặt lý thuyết tính tốn cơng tác tính tốn để khẳng định phương án lựa chọn giải pháp xử đất yếu mà luận văn lựa chọn hợp lý, cụ thể luận văn có đóng góp thực tiễn khoa học sau: Về mặt lý thuyết: Việc nghiên cứu lý thuyết tính tốn, quy trình – quy phạm xử lý đất yếu nay, luận văn tổng quan đầy đủ dạng đất yếu thường gặp cơng trình xây dựng nói chung cơng trình giao thơng nói riêng, ứng với loại đất yếu sâu nghiên cứu đề xuất giải pháp xử lý phù hợp cho điều kiện địa chất cụ thể dự án Về mặt kĩ thuật: Thông qua phân tích chuyên sâu Chương luận văn đặc biệt Bảng 2.1, Bảng 2.2 lưu đồ cải tạo đất yếu Hình 2.11 tác giả đưa phạm vi áp dụng giải pháp Bấc thấm đảm bảo mặt kỹ thuật, đất địa chất địa chất đồng đất yếu loại có độ sệt B > 0,75 giải pháp PVD giải pháp nghiên cứu áp dụng Về mặt kinh tế: Với thời gian thi công (đảm bảo mặt thời gian công) việc áp dụng giải pháp xử lý bấc thấm (đạt yêu cầu kỹ thuật) có giá trị kinh tế rẻ so với giải pháp xử lý đất yếu giếng cát (SD) đến lần, 68 lần so với việc sử dụng CMD 4-6 lần so với SCP Do với dự án lớn qua vùng đất yếu có điều kiện địa chất đồng thời gian thi cơng khơng bị 94 bó hẹp việc lựa chọn giải pháp bấc thấm lựa chọn hàng đầu so với giải pháp khác xét mặt kinh tế Về mặt vật liệu sử dụng: Bấc thấm phổ biến, sản xuất nước giúp giải nguồn cung cấp vật liệu, đặc biệt sử dụng giải pháp khác để thoản mãn vật liệu (cát) theo quy trình 22TCN262-2000 khơng phải mỏ vật liệu địa phương đáp ứng Về mặt môi trường: Là giải pháp đảm bảo môi trường sinh thái tốt giải pháp xử lý khác nhu cầu vật liệu cát nhỏ nên tác động đến nguồn cung cấp vật liệu mỏ không đáng kể Kiến nghị  Đối với cơng tác khảo sát địa chất cơng trình Kiến nghị Chủ đầu tư cần có quan tâm mức mức độ quan trọng công tác khảo sát địa chất từ khâu lập đề cương khảo sát đánh giá số liệu đến khâu thực hiện, có ảnh hưởng lớn đến chất lượng cơng trình giá thành  Đối với cơng tác thiết kế xử lý đất yếu Theo nghiên cứu tác giả thấy giải pháp xử lý đất yếu bấc thấm có nhiều ưu điểm phù hợp với đường có lớp đất yếu đồng nhất, đất yếu có địa chất khơng đồng nhất, đặc biệt xen kẹp lớp thấu kính lớp cát khơng nên xử dụng giải pháp PVD mà chuyển sang giải pháp phù hợp điển hình giải pháp SD Đối với đường qua khu vực có đất yếu áp dụng giải pháp thay đất phần mà không đảm bảo ổn định độ lún dư lại sau thi công xong KCAĐ quy định Bảng tiêu chuẩn 22TCN262-2000 (theo lưu đồ Hình 2.11 luận văn) giải pháp lựa chọn xử lý nên ưu tiên bấc thấm, đặc biệt giai đoạn hầu hết tuyến đường lớn nước nguồn vốn đầu tư nhà thầu thi cơng ngồi việc đảm bảo kỹ thuật cịn phải hiệu kinh tế Việc tính tốn xử lý đất yếu phịng công tác dự báo lún công tác đo đạc quan trắc chuyển vị ngang thực tế trường cần giám sát kỹ lưỡng để theo dõi diễn biến lún chuyển vị ngang thực tế 95 đắp ngồi trường, thơng qua số liệu quan trắc kiến nghị cần đơn vị TVTK vẽ thi công (đại diện nhà thầu thi cơng) tính tốn xử lý lại số liệu để cập nhật lại kết lún để có điều chỉnh phù hợp 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ GTVT (1992), Quy trình thiết kế xử lý đất yếu bấc thấm xây dựng đường (22TCN 244-98), Nhà xuất Giao thông Vận tải, Hà Nội [2] Bộ GTVT (2000), Quy trình khảo sát thiết kế đường ôtô đắp đất yếu – tiêu chuẩn thiết kế 22TCN262 [3] Bộ GTVT (2013), Ban hành quy định tạm thời giải pháp kỹ thuật công nghệ đoạn chuyển tiếp đường cầu (cống) đường ô tô [4] Bộ GTVT(2005), Tiêu chuẩn thiết kế cầu 22TCN272-05 [5] Bộ GTVT(2006), Áo đường mềm – Yêu cầu thiết kế 22TCN211-06 [6] Bộ Xây dựng (2000), Gia cố đất yếu bấc thấm thoát nước TCXD 245 – 2000, Nhà xuất Xây dựng Hà Nội [7] Bộ xây dựng (1998), Tiêu chuẩn Vải địa kĩ thuật xây dựng đắp đất yếu 22TCN248-98 [8] Bộ Khoa học Công nghệ (2012), Gia cố đất yếu - phương pháp trụ đất xi măng TCVN 9403:2012 [9] Bộ Khoa học Công nghệ (2012), Gia cố đất yếu bấc thấm thoát nước TCVN 9355:2012 [10] GS.TS Nguyễn Văn Quảng, KS Nguyễn Hữu Kháng, KS ng Đình Chất (1996) Nền Móng cơng trình dân dụng – Cơng nghiệp, Nhà xuất Xây dựng [11] GS.TSKH Nguyễn Văn Quảng (2006), Nền móng nhà cao tầng, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật [12] Nguyễn Văn Quảng đồng nghiệp (2000), Gia cố đất yếu bấc thấm thoát nước, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội [13] Lê Anh Hồng (2004), Nền Móng, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội 97 [14] Châu Ngọc Ẩn (2002), Nền móng, Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh [15] Nguyễn Quang Chiêu (2004), Thiết kế thi công đắp đất yếu, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội [16] Pierre Lareal, Nguyễn Thành Long, Nguyễn Quang Chiêu, Vũ Đức Lục, Lê Bá Lương (2001), Nền đường đắp đất yếu điều kiện Việt Nam, Nhà xuất Giao thông Vận tải, Hà Nội [17] Trần Vân Việt (2002), Cẩm nang dùng cho kỹ sư địa kỹ thuật, Nhà xuất Xây Dựng, Hà Nội [18] Dương Học Hải (2013), Xây dựng đường ô tô đắp đất yếu, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội [19] Tạ Đức Thịnh đồng nghiệp (2010), Nền móng cơng trình, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội [20] Hoàng Văn Tân đồng nghiệp (1997), Những phương pháp xây dựng cơng trình đất yếu, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội [21] Luận án thạc sỹ kỹ thuật (2015), Đỗ Hùng Mạnh, trường Đại học dân lập Tuyên Quang [22] Luận văn tiến sĩ kỹ thuật (2014), Nguyễn Việt Hùng, trường Đại học Giao thông vận tải [23] Luận án thạc sỹ kỹ thuật (2016), Nguyễn Thành Trung, trường Đại học GTVT [24] Hồ sơ nghiên cứu thiết kế chi tiết dự án xây dựng đường cầu Tình HúcTuyên Quang (2017) [25] Hồ sơ báo cáo thiết kế tính tốn xử lý đất yếu - Dự án đường ô tô Tân Vũ Lạch Huyện (2015),đoạn Km0 – Km4+500 [26] Hồ sơ báo cáo tính toán xử lý đất yếu - Dự án đường tơ cao tốc Hà Nội Hải Phịng (2014), Gói thầu EX4 - Km 33+000 đến Km 48+000 [27] Hồ sơ thiết kế kỹ thuật dự ánđường cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi (2014) ... thành luận văn Đặc biệt, học viên xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS-TS Trần Thị Kim Đăng - Trường Đại học Giao thông Vận tải quan tâm tận tình hướng dẫn giúp đỡ học viên hoàn thành luận văn Xin... tới người thân, bạn bè luôn động viên tạo điều kiện thuận lợi cho học viên suốt trình thực luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, Tháng 06 năm 2020 Tác giả Trần Đức Giang ii MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG... bấc thấm kết hợp gia tải, luận chứng cho dự án xây dựng đường cầu Tình Húc thành phố Tuyên Quang -tỉnh Tuyên Quang Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận Luận văn kết cấu gồm chương Chương

Ngày đăng: 08/07/2020, 17:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w