1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn xây dựng

151 46 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 151
Dung lượng 6,3 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập làm luận văn tốt nghiệp cao học, giúp đỡ thầy, cô giáo Khoa Thuỷ văn – Tài nguyên nước , trường Đại học Thủy lợi, đặc biệt cô giáo PGS.TS Phạm Thị Hƣơng Lan, nỗ lực thân, đến tác giả hoàn thành luận văn thạc sỹ kỹ thuật, chuyên ngành Thủy văn học với đề tài “ Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn xây dựng quy trình vận hành liên hồ chứa lưu vực sông Đồng Nai - Sài Gịn phục vụ cấp nước góp phần đẩy mặn vùng hạ du” Các kết đạt đóng góp nhỏ việc xây dựng quy trình vận hành liên hồ chứa lưu vực sông Đồng Nai.Tuy nhiên, khuôn khổ luận văn, điều kiện thời gian nên tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận lời bảo góp ý thầy, giáo đồng nghiệp Tác giả bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Phạm Thị Hƣơng Lan hướng dẫn, bảo tận tình cung cấp kiến thức khoa học cần thiết trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn thầy, giáo khoa Thủy văn, phịng Đào tạo Đại học Sau Đại học trường Đại học Thủy Lợi tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả hoàn thành tốt luận văn thạc sỹ Tác giả chân thành cảm ơn các đồ ng nghiệp và lãnh đạo Cục Quản lý tài nguyên nước tạo điều kiện, cung cấp tài liệu liên quan giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn bạn bè gia đình động viên, khích lệ tác giả q trình học tập thực luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Học viên Trần Thị Diễn LỜI CAM KẾT Tơi cam kết cơng trình nghiên cứu độc lập thân với giúp đỡ giáo viên hướng dẫn Các thông tin, liệu, số liệu nêu luận văn trích dẫn rõ ràng, đầy đủ nguồn gốc Những số liệu thu thập tổng hợp cá nhân đảm bảo tính khách quan trung thực Học viên Trần Thị Diễn MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUY TRÌNH VẬN HÀNH LIÊN HỒ CHỨA THƢỢNG NGUỒN PHỤC VỤ CẤP NƢỚC, ĐẨY MẶN HẠ DU 1.1 Nghiên cứu giới 1.2 Nghiên cứu Việt Nam 1.3 Nghiên cứu xây dựng mối quan hệ hệ thống hồ chứa thượng nguồn với việc đảm bảo cấp nước hạ du 10 1.3.1 Tổng quan 10 1.3.2 Mối quan hệ của hệ thống hồ chứa thượng nguồn và cấp nước hạ du 11 1.4 Nghiên cứu xây dựng quy tắc vận hành hệ thống hồ chứa đảm bảo cấp nước, góp phần đẩy mặn hạ du ứng với đặc trưng hệ thống sông 16 1.4.1 Phân tí ch, đánh giá đặc điểm khai thá,csử dụng nước hạ lưu các hồ chứ a 16 1.4.2 Đánh giá khả của các hồ chứa thượng lưu và xây dựng mối quan hệ giữa hệ thống hồ chứa thượng lưu với yêu cầu cấp nước hạ du 17 CHƢƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI VÀ KHAI THÁC SỬ DỤNG NƢỚC KHU VỰC NGHIÊN CỨU .21 2.1 Vị trí địa lý, đặc điểm địa hình 21 2.1.1 Vị trí địa lý 21 2.1.2 Điều kiện địa hình, địa chất 21 2.2 Mạng lưới sơng suối, trạm khí tượng thuỷ văn .24 2.2.1 Mạng lưới sông suối 24 2.2.2 Mạng lưới trạm khí tượng thuỷ văn 26 2.3 Đặc điểm thuỷ văn hệ thống sơng Đồng Nai Sài Gịn 29 2.3.1 Dòng chảy năm 29 2.3.2 Dòng chảy lũ 31 2.3.3 Dòng chảy kiệt 32 2.3.4 Chế độ thủy triều 33 2.3.5 Diễn biến xâm nhập mặn 34 2.4 Hiện trạng khai thác, sử dụng nước lưu vực sơng Đồng Nai - Sài Gịn 36 2.4.1 Hiện trạng khai thác, sử dụng nước lưu vực sông Bé 36 2.4.2 Hiện trạng sử dụng nước lưu vực sông La Ngà 37 2.4.3 Hiện trạng sử dụng nước sông Đồng Nai 38 2.4.4 Tình hình thiếu nước mùa khơ 44 2.5 Định hướng nghiên cứu hệ thống sông Đồng Nai 45 CHƢƠNG 3: THIẾT LẬP MÔ HÌNH TÍNH TỐN VẬN HÀNH HỆ THỐNG HỒ CHỨA THƢỢNG NGUỒN, ĐÁNH GIÁ XÂM NHẬP MẶN HẠ DU 48 3.1 Nghiên cứu toán vận hành liên hồ chứa lưu vực sơng Đồng Nai - Sài Gịn 48 3.1.1 Bài toán vận hành liên hồ chứa 48 3.1.2 Hệ thống hồ chứa xây dựng quy trì nh vận hành mùa cạn 49 3.1.3 Lựa chọn và thiết lập các yêu cầu nước tại điểm kiểm soát dòng chảy mùa ca ̣ n57 3.1.3.1 Xác định điểm kiểm sốt dịng chảy tối thiểu lưu vực sông Đồng Nai 57 3.1.3.2 Thiết lập yêu cầu nước tại điểm kiểm sốt dịng chảy tối thiểu 60 3.1.4 Tính tốn dịng chảy đến tuyến cơng trình 64 3.1.5 Xác định dung tích trữ nước tối thiểu từng thời kỳong tr mùa cạn 65 3.1.5.1 Khả tích nước cuối mùa lũ hồ chứa 65 3.1.5.2 Tính tốn đường mực nước tối thiểu hồ cần đảm bảo thời điểm mùa cạn (mực nước tham chiếu) 69 3.1.6 Phân tí ch, lựa chọn công cụ mô hì nh mô phỏng 73 3.2 Thiết lập mơ hình Hec-Ressim vận hành hệ thống hồ chứa thượng nguồn 75 3.2.1 Mơ hình mơ vận hành hồ 75 3.2.2 Thiết lập mô đun vận hành hồ chứa mùa cạn 82 3.2.2.1 Thiết lập mạng lưới sông 82 3.2.2.2 Thiết lập thông số hồ chứa 84 3.2.2.3 Hiệu chỉnh kiểm định mơ hình 85 3.3 Thiết lập mơ hình MIKE 11 diễn toán thủy lực xâm nhập mặn vùng hạ lưu 87 3.3.1 Mạng sơng tính tốn 87 3.3.2 Tài liệu tính tốn 88 3.3.3 Hiệu chỉnh kiểm định mơ hình 90 3.4 Đánh giá mối quan hệ chế độ vận hành hồ chứa thượng lưu với yêu cầu nước điểm kiểm soát 92 3.4.1 Đánh giá quan hệ vận hành hồ Trị An các hồ chứa sông Bé với việc đảm bảo cấp nước hạ du sông Đồng Nai 92 3.4.2 Đánh giá quan hệ hồ lưu vực sông Bé với việc đảm bảo cấp nước hạ du sông Bé sông Đồng Nai 96 3.4.3 Đánh giá quan hệ cụm hồ Hàm Thuận– Đa Mi với đảm bảo cấp nước hạ lưu 97 3.4.4 Đánh giá quan hệ cụm hồ Đồng Nai 2, Đồng Nai 3, Đồng Nai 4, Đăk Tih, Đồng Nai với đảm bảo cấp nước hạ du 97 3.4.5 Đánh giá quan hệ hồ Đơn Dương , Đại Ninh với yêu cầu nước hạ du 98 CHƢƠNG 4: XÂY DỰNG QUY TRÌNH VẬN HÀNH LIÊN HỒ CHỨA THƢỢNG NGUỒN LƢU VỰC SÔNG ĐỒNG NAI - SÀI GÕN PHỤC VỤ CẤP NƢỚC, GÓP PHẦN ĐẨY MẶN HẠ DU .99 4.1 Nghiên cứu mô vận hành hệ thống hồ chứa thượng nguồn theo kịch 99 4.1.1 Nghiên cứu lựa chọn ácc kịch nước đến 99 4.1.2 Nghiên cứu lựa chọn các phương án phối hợp vận hành giữa các cụm hồ chư ́ a103 4.1.2.1 Thiết lập phương án vận hành hồ Trị An với các hồ nhánh sông Bé để đảm bảo việc lấy nước nhà máy nước hạ lưu sông Đồng Nai .103 4.1.2.2 Thiết lập phương án phối hợ p vận hành hồ Đồng Nai 2, Đồng Nai 3, Đăk Tih, Đồng Nai Đồng Nai .104 4.1.2.3 Thiết lập phương án phối hợp vận hành hồ Hàm Thuận – Đa Mi .104 4.1.2.4 Thiết lập phương án vận hành hồ Đơn Dương Đại Ninh 104 4.1.2.5 Tổ hợp lựa chọn kịch vận hành hệ thống liên hồ chứa 105 4.1.3 Mô phỏng vận hành hệ thống hồ chứa theo các kị ch ba ̉n 107 4.1.3.1 Mô vận hành hệ thống hồ chứa theo kịch 107 4.1.3.2 Mô vận hành hệ thống hồ chứa theo kịch 111 4.1.3.3 Mô vận hành hệ thống hồ chứa theo kịch 113 4.1.3.3 Đánh giá kịch vận hành hệ thống hồ chứa 115 4.2 Đánh giá ảnh hưởng chế độ vận hành hệ thống hồ mùa cạn đến cấp nước hạ du xâm nhập mặn 116 4.3 Phân tích lựa chọn quy tắc vận hành hệ thống hồ chứa đảm bảo cấp nước, góp phần đẩy mặn hạ du lưu vực sông Đồng Nai 118 4.3.1 Vận hành cụm hồ lưu vực sông Be ́ 118 4.3.2 Vận hành cụm hồ Đồng Nai3, Đăk Tih, Đồng Nai 4, Đồng Nai 119 4.3.3 Vận hành cụm hồ Hàm Thuận– Đa Mi 119 4.3.4 Vận hành hồ Trị An 120 4.3.5 Vận hành hồ Đơn Dương, Đại Ninh 120 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO .124 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình Vị trí lưu vực Đồng Nai Sài Gòn lãnh thổ Việt Nam 21 Hình 2 Bản đồ địa hình lưu vực sơng Đồng Nai – Sài Gịn .24 Hình Mạng lưới sơng suối lưới trạm thuỷ văn 26 Hình Mơ đun dịng chảy trung bình nhiều năm LVSĐN 30 Hình Diễn biến thủy triều vùng cửa sơng Đồng Tranh tháng 10-2000 33 Hình Diễn biến đường đẳng trị mặn 36 Hình Sơ đồ khai thác, sử dụng nước lưu vực sơng Đờng Nai – Sài Gịn 42 Hình Sơ đồ hệ thống hồ chứa lưu vực sơng Đờng Nai – Sài Gịn 47 Hình Sơ đồ khối tổng quát toán 47 Hình 3.1 Sơ đồ khối tính tốn vận hành liên hồ chứa 49 Hình 3.2 Vị trí điểm kiểm sốt lựa chọn 59 Hình 3.3 Tương quan H Tài Lài ~H Phù Mỹ; H Tà Lài ~Q Tà Lài 61 Hình 3.4 Quan hệ xả đẩy mặn hồ Dầu Tiếng 63 Hình 3.5 Quan hệ xả đẩy mặn hồ Trị An 63 Hình 3.6 Quan hệ lưu lượng trạm Phước Long Phước Hòa giai đoạn 1980-1995 64 Hình 3.7 Quá trình tích nước hồ Thác Mơ năm điển hình 67 Hình 3.8 Q trình tích nước hồ Hàm Thuận số năm điển hình 68 Hình 3.9 Q trình tích nước hồ Trị An số năm điển hình 69 Hình 3.10 Mực nước tối thiểu hồ Thác Mơ cần đảm bảo thời điểm suốt mùa cạn giai đoạn 1980-2014 71 Hình 3.11 Sơ đồ cấu trúc mơ hình Hec-ResSim .77 Hình 3.12 Sơ đồ hệ thống hồ chứa lưu vực sông Đồng Nai thiết lập mơ hình Hecressim .83 Hình 3.13 Thiết lập thông số vật lý vận hành hồ chứa Thác Mơ 84 Hình 3.14 Thiết lập phương án vận hành cho hệ thống hồ chứa 84 Hình 3.15 Sơ đồ mạng lưới sơng Đồng Nai_Sài gịn 87 Hình 3.16 Lưu lượng xả từ hồ Trị An mực nước trạm Biên Hòa theo tháng 12/2013 93 Hình 3.17 Quan hệ tổng lượng xả từ nhà máy thủy điện Trị An, lượng nước gia nhập từ sông Bé với độ mặn nhà máy nước Bình An (2011-1014) 96 Hình 4.1 Điều kiện ràng buộc hồ chứa Thác Mơ, Trị An vận hành đảm bảo cấp nước hạ du 107 Hình 4.2 Nồng độ mặn sơng Sài Gịn trạm bơm Hịa Phú tháng 5/2006 117 Hình 4.3 Nồng độ mặn sông Đồng Nai trạm bơm Hóa An tháng 5/2006 .117 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Các quy tắc chung cho việc vận hành hệ thống hồ chứa bậc thang .19 Bảng 1.2: Các qui tắc chung cho việc vận hành hồ chứa song song 19 Bảng 2.1: Đặc trưng hình thái lưu vực sơng 25 Bảng 2.2: Bảng 2.3: Mạng lưới trạm quan trắc khí tượng .26 Mạng lưới trạm quan trắc thuỷ văn 27 Bảng 2.4: Danh sách trạm mực nước hạ lưu sông Đồng Nai Sài Gòn 28 Bảng 2.5: Đặc trung dịng chảy cạn hệ thống sơng Đồng Nai 32 Bảng 2.6: Bảng 2.7: Ranh giới mặn g/l điều kiện tự nhiên 35 Yêu cầu cấp nước tỉnh Bình Thuận đối với hồ Đại Ninh 38 Bảng 2.8: Bảng 3.1: Yêu cầu cấp nước tỉnh Ninh Thuận đối với hồ Đa Nhim 38 Mực nước tối thiểu hồ thời điểm mùa cạn 72 Bảng 3.2: Thống kê số năm hồ không tí ch về được cá c mực nước quy đị nh bảng 73 Bảng 3.3: Thơng số diễn tốn dịng chảy đoạn sông theo phương pháp Muskingum 86 Bảng 3.4: Bảng thống kê trạm kiểm tra 90 Bảng 3.5: Kết kiểm tra hệ số Nash bước hiệu chỉnh mơ hình thủy lực 91 Bảng 3.6: Kết kiểm tra hệ số Nash bước kiểm định mơ hình thủy lực 92 Bảng 4.1: Bảng phân cấp cạn theo từng năm số vị trí nhánh sơng 101 Bảng 4.2: Bảng 4.3: Bảng tổng hợp lưu lượng trung bình mùa cạn trạm thủy văn .102 Tổng hợp độ mặn số vị trí nhánh sơng lưu vực Đồng Nai – Sài Gịn .117 Bảng 4.4: Lưu lượng vận hành phát điện trung bình ngày của các hờ để đảm bảo yêu cầu trì dòng chảy tối thiểu của hồ Phước Hoà .119 Bảng 4.5: Lưu lượng và thời gian yêu cầu phát điện của công trì nh 119 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Đề tài: Hệ thống sơng Đồng Nai có tiềm thủy điện lớn miền Nam đứng thứ hai Việt Nam, sau sông Đà Tổng lượng điện cung cấp cho khu vực 5.000 GWh/năm Hiện tương lai hệ thống thủy điện lưu vực nguồn cung cấp lượng lớn cho Quốc gia Các cơng trình hồ chứa lớn lưu vực sơng Đồng Nai có vai trị đặt biệt khơng đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế phạm vi lưu vực mà có ảnh hưởng lớn đối với vùng, quốc gia, đáng kể hồ thủy điện Đa Nhim (1964), Đại Ninh (2007), Đồng Nai 2(2013), Đồng Nai 3(2009), Đồng Nai 4(2012) thủy điện Trị An (1988) dịng sơng Đồng Nai; Thác Mơ (1994), Cần Đơn (2003), Srock Phu Miêng (2005) sông Bé; Hàm Thuận, Đa Mi (2001) sông La Ngà Các hồ chứa thủy lợi Phước Hịa (2011) sơng Bé Dầu Tiếng (1985) sơng Sài Gịn Hầu hết có nhiệm vụ phát điện, ngoại trừ cơng trình hồ Dầu Tiếng Phước Hịa Các cơng trình đem lại hiệu kinh tế - xã hội lớn trình hình thành phát triển cung cấp phần lớn nguồn điện cho tỉnh thành khu vực miền Đông Nam Bộ vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, góp phần giảm lũ cho hạ du, tăng cường dịng chảy mùa khơ cho vùng hạ lưu đáp ứng nhu cầu đẩy mặn phục vụ cho việc cấp nước dân sinh, công nghiệp nhu cầu tưới Tuy nhiên, cơng trình gần hoạt động độc lập, khơng có phối hợp cơng trình hệ thống để đảm bảo nhu cầu nước góp phần đẩy mặn cho hạ du Một nguyên nhân chưa có sở khoa học rõ ràng vấn đề chưa nghiên cứu cách đầy đủ nhiều đơn vị quản lý Thực tế hồ chứa sông Đồng Nai vận hành theo quy trình riêng lẻ mà chưa có phối hợp tổng thể chung toàn lưu vực Trong nhu cầu sử dụng nước lưu vực sông Đồng Nai lớn ngày tăng cao lượng chất tính ổn định Việc xây dựng quy trình vận hành liên hệ thống hồ chứa nhằm ổn định việc cấp nước việc làm tốn hiệu cao cần thực quy hoạch Yêu cầu nước cho dân sinh-công nghiệp, nông nghiệp bảo vệ môi trường vùng hạ du sông Đồng Nai-Sài Gịn nói riêng vùng kinh tế trọng điểm nói phía Nam nói chung ngày gia tăng khối lượng chất lượng, khả đáp ứng khó khăn, đồng thời lại nằm vùng ảnh hưởng triều, chịu tác động trực tiếp biến đổi khí hậu nên cần xem xét kỹ quan điểm toàn hệ thống từ tất kịch phát triển thượng lưu có định hướng ưu tiên Đồng thời xâm nhập mặn yếu tố quan trọng đáng ý đối với vùng hạ lưu sông ĐN-SG Do chịu tác động triều biển Đông nên mặn xâm nhập vào sông rạch vùng hạ lưu làm ảnh hưởng đến sinh hoạt sản xuất nhân dân, xây dựng quy trình vận hành liên hồ ý ảnh hưởng việc xả nước, đẩy mặn Xuất phát từ thực tế trên, nhằm phối hợp cách đồng công tác vận hành điều tiết hồ chứa bậc thang, đảm bảo hài hịa lợi ích việc phát điện, cấp nước chống hạn mùa kiệt, luận văn tiếp cận với tên đề tài “Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn xây dựng quy trình vận hành liên hồ chứa lưu vực sông Đồng Nai - Sài Gịn phục vụ cấp nước góp phần đẩy mặn vùng hạ du” Mục đích Đề tài: - Nghiên cứu sở khoa học xây dựng quy trình vận hành hệ thống hồ chứa thượng lưu phục vụ cấp nước mùa kiệt; - Nghiên cứu sở khoa học xây dựng quy trình vận hành hệ thống hồ chứa thượng lưu lưu vực sơng Đồng Nai-Sài Gịn góp phần đẩy mặn hạ du Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: Luận văn tập trung xác định mối quan hệ việc phối hợp vận hành hồ chứa thượng nguồn với việc đảm bảo nhu cầu nước hạ du - Về phạm vi nghiên cứu: Toàn lưu vực sơng Đồng Nai - Sài Gịn Cách tiếp cận phƣơng pháp nghiên cứu Cách tiếp cận thể qua việc xem xét đối tượng nghiên cứu có liên quan đến việc điều tiết dòng chảy lưu vực Trong nghiên cứu này, việc phân bổ nguồn nước có tác động lớn đến nguồn nước lưu vực, hệ thống liên hồ chứa phát triển lưu vực Như vậy, nghiên cứu xem xét đánh giá, điều tiết phân bổ nguồn nước mùa kiệt thông qua hệ thống liên hồ chứa Ngoài ra, để giải vấn đề phức tạp toán liên quan đến phát triển nguồn nước, toán vận hành hồ chứa, việc tận dụng lợi công nghệ thơng tin, đặc biệt loại mơ hình tốn hướng tiếp cận Thực tế cho thấy, vấn đề liên quan đến quy hoạch quản lý tài nguyên nước phức tạp yêu cầu phải có nghiên cứu chuyên sâu cách hệ thống nhằm tìm giải pháp tốt tối ưu Để đạt mục đích nghiên cứu trên, luận văn áp dụng phương pháp tiếp cận, nghiên cứu, phân tích đánh giá sau đây: Phƣơng pháp điều tra khảo sát thực địa: Điều tra khảo sát thực địa để có tầm nhìn tổng thể lưu vực nghiên cứu nhằm đánh giá đặc điểm dịng chảy sơng ngịi, nhu cầu sử dụng nước kết điều tra sở để hiệu chỉnh thông số đặc trưng lưu vực dùng mơ hình tốn để mơ phỏng, tính tốn Phƣơng pháp thống kê xử lý số liệu: Phương pháp sử dụng việc xử lý tài liệu địa hình , khí tượng, thủy văn, thuỷ lực phục vụ cho phân tích, tính tốn luận văn Phƣơng pháp mơ hình tốn: Mơ hình dùng để tính tốn, mơ chế độ vận hành điều tiết hồ làm sở xây dựng chế độ vận hành hệ thống hồ chứa đảm bảo vấn đề hạ du cấp nước, xâm nhập mặn Phƣơng pháp phân tích hệ thống: Việc nghiên cứu xây dựng quy tắc phối hợp vận hành hệ thống hồ chứa thượng nguồn nhắm đáp ứng yêu cầu nước hạ du tốn vừa mang tính vận hành hợp lý vừa mang tính lợi dụng tổng hợp dựa chuỗi số liệu biến đổi theo không gian thời gian Quá trinh trình tính tốn thực đo trạm Bến Lức năm 2006 T Tính tốn Thực đo Q trinh trình tính tốn thực đo trạm Biên Hịa năm 2006 c Kiểm định mơ đun thủy lực mơ hình Mike 11 T Tính tốn Thực đo Q trinh trình tính toán thực đo trạm Nhà Bè năm 2004 Quá trình tính tốn thực đo trạm Phú An năm 2004 T Tính tốn Thực đo Q trinh trình tính tốn thực đo trạm Biên Hịa năm 2004 T Tính tốn Thực đo Q trinh trình tính tốn thực đo trạm Bến Lức năm 2004 c Hiệu chỉnh kiểm định thông số mô đun xâm nhập mặn Tính tốn T Thực đo 23-5-2006 24-5-2006 25-5-2006 26-5-2006 Đường q trinh độ mặn trình tính tốn thực đo trạm Nhà Bè 5/2006 T Tính tốn Thực đo 23-5-2006 24-5-2006 25-5-2006 26-5-2006 27-5-2006 28-5-2006 Đường trinh độ mặn trình tính tốn thực đo trạm Phú An 5/2006 8-5-2004 9-5-2004 10-5-2004 11-5-2004 12-5-2004 13-5-2004 14-5-2004 Đường trinh độ mặn trình tính tốn & thực đo trạm Nhà Bè 5/2004 T Tính tốn Thực đo 8-5-2004 9-5-2004 10-5-2004 11-5-2004 12-5-2004 13-5-2004 Đường q trinh độ mặn trình tính toán thực đo trạm Phú An 5/2004 Phụ lục Chƣơng IV a Mục 4.1.1 Phân phối dòng chảy tháng trạm thủy văn Phước Hòa số năm cạn điển hình Phân phối dịng chảy tháng trạm Đăk Nơng Phân phối dịng chảy tháng trạm thủy văn Thanh Bình b Mục 4.1.3 - Phƣơng án 1-kịch Quá trình vận hành hồ Thác Mơ chuyển nước từ hồ Phước Hòa sang hồ Dầu Tiếng (PA1-KB1) Quá trình vận hành hồ Đồng Nai đảm bảo lưu lượng yêu cầu Tà Lài (PA1-KB1) Quá trình vận hành hồ Trị An theo PA – KB chưa bổ sung từ hồ thượng lưu Quá trình vận hành hồ Đồng Nai đảm bảo yêu cầu nước Tà Lài, bổ sung nước cho hồ Trị An Quá trình vận hành hồ Trị An theo PA1-KB1 có bổ sung nước từ hồ Đồng Nai - Phƣơng án 2-kịch Q trình chuyển nước từ Phước Hịa sang Dầu Tiếng (PA2-KB1) Quá trình vận hành hồ Trị An theo PA2-KB1 có bổ sung nước từ hồ Đồng Nai Q trình dịng chảy nhập lưu sông Bé sông Đồng Nai (PA2-KB1) - Phƣơng án 3-kịch Quá trình chuyển nước từ hồ Phước Hịa sang Dầu Tiếng (PA3-KB1) Q trình vận hành hồ Đồng Nai (PA3-KB1) Quá trình vận hành hồ Trị An (PA3-KB1) - Phƣơng án – Kịch Quá trình vận hành hồ Thác Mơ (PA1-KB2) Quá trình dịng chảy nhập lưu sơng Bé - sơng Đồng Nai vận hành hồ Trị An (PA1-KB2) - Phƣơng án phƣơng án – Kịch Quá trình vận hành hồ Trị An (PA2-KB2) (PA3-KB2) - Phƣơng án – Kịch Quá trình vận hành hồ Thác Mơ (PA1-KB3) Q trình dịng chảy nhập lưu sông Bé - sông Đồng Nai trình vận hành hồ Trị An (PA1-KB3) - Phƣơng án – Kịch Q trình dịng chảy nhập lưu sông Bé - sông Đồng Nai trình vận hành hồ Trị An (PA2-KB3) - Phƣơng án – Kịch Q trình dịng chảy nhập lưu sông Bé - sông Đồng Nai trình vận hành hồ Trị An (PA3-KB3) ... ? ?Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn xây dựng quy trình vận hành liên hồ chứa lưu vực sông Đồng Nai - Sài Gịn phục vụ cấp nước góp phần đẩy mặn vùng hạ du” Mục đích Đề tài: - Nghiên cứu sở khoa học. .. tập trung nghiên cứu Một số nghiên cứu liên quan quan nghiên cứu tiến hành chủ yếu tập trung vào nhiệm vụ chống lũ Một số nghiên cứu vận hành hồ điều tiết cấp nước mới tập trung vào mục tiêu... hình xây dựng ngơn ngữ GAMS nên chạy với tốn lớn, nhiên mơ hình mới dừng lại mức nghiên cứu chưa kiếm nghiệm thực tiễn chưa nghiên cứu chuyên sâu 10 Đề tài NCKH cấp nhà nước "Nghiên cứu

Ngày đăng: 08/07/2020, 14:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN