chuong 2 ly 11NC

7 488 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
chuong 2 ly 11NC

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chuyên đề 1: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI, NGUỒN ĐIỆN. A. TÓM TẮT THUYẾT: Vấn đề 1. DÒNG ĐIỆN I.Định nghĩa dòng điện và tác dụng của dòng điện. • Dòng điện là dòng các điện tích (các hạt tải điện) di chuyển có hướng Chiều quy ước của dòng điện là chiều dịch chuyển có hướng của các điện tích dương. • Điều kiện để có dòng điện trong một vật là: (Chiếu quy ước I) * phải có điện tích tự do trong vật . * phải có điện trường đặt vào hai đầu của vật(tức là có hiện điện thế giữa hai đầu của vật) ⇒ Điều kiện để có dòng điện là phải có một hiệu điện thế đặt vào 2 đầu của vật dẫn điện. • Dòng điện có: * tác dụng từ (đặc trưng) * tác dụng nhiệt, tác dụng hoá học tuỳ theo môi trường. II Cường độ dòng điện, dòng điện không đổi. 1. Cường độ dòng điện: Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện. Nó được xác định bằng thương số của điện lượng ∆ q dịch chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong khoảng thời gian ∆ t và khoảng thời gian đó.Kí hiệu: I q: điện lượng di chuyển qua các tiết diện thẳng của vật dẫn ∆t: thời gian di chuyển (∆t→0: I là cường độ tức thời) 2. Dòng điện không đổi và cường độ dòng điện không đổi: Dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian được gọi là dòng điện không đổi (cũng gọi là dòng điện một chiều không đổi). Cường độ của dòng điện này có thể tính bởi: q I = t (A) Trong đó: q là điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong thời gian t. Ghi chú: a) Cường độ dòng điện không đổi được đo bằng ampe kế (hay miliampe kế, . . . ) mắc xen vào mạch điện (mắc nối tiếp). b) Với bản chất dòng điện và định nghĩa của cường độ dòng điện như trên ta suy ra: * cường độ dòng điện có giá trị như nhau tại mọi điểm trên mạch không phân nhánh. * cường độ mạch chính bằng tổng cường độ các mạch rẽ. c)Số hạt mang điện tự do chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian t là: q I = t ⇒ q=I.t mà . q q N e N e = ⇒ = (haït) Với: 19 1,6.10e C − = :điện tích nguyên tố 3. Đơn vị của cường độ dòng điện và của điện lượng. a. Đơn vị của cường độ dòng điện :Trong hệ SI đơn vị của I là ampe và được xác định là: 1A = s C s C 1 1 1 = b. Đơn vị của điện lượng là culông (C) được định nghĩa theo đơn vị ampe. 1C = 1A.s III.Mật độ dòng điện:(j) 1.Định nghĩa: Mật độ dòng điện là cường độ dòng điện chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong một đơn vị thời gian.Kí hiệu:j 2.Biểu thức: . . I j n q v S = = (A/m 2 ) Với:+n:mật độ hạt mang điện tự do-hạt tải điện(hạt/m 3 ) +q:điện tích hạt mang điện tự do-hạt tải điện +v:vận tốc trung bình của chuyển động có hướng của các hạt mang điện tự do. Vấn đề 2. NGUỒN ĐIỆN - 1 - Δq I = Δt A I I. Nguồn điện. • Nguồn điện là thiết bị tạo ra và duy trì hiệu điện thế để duy trì dòng điện. Nguồn điện tạo ra hiệu điện thế giữa hai cực bằng cách tách electron ra khỏi nguyên tử và chuyển electron và ion về các cực của nguồn.Mọi nguồn điện đều có hai cực, cực dương (+) và cực âm (-). Kí hiệu: ( ) ;r ξ Trong đó:- ξ là suất điện động của nguồn ( ) ;r ξ - r là điện trở trong của nguồn • Để đơn giản hoá ta coi bên trong nguồn điện có lực lạ làm di chuyển các hạt tải điện (êlectron; Ion) để giữ cho: * một cực luôn thừa êlectron (cực âm). * một cực luôn thiếu ẽlectron hoặc thừa ít êlectron hơn bên kia (cực dương). • Khi nối hai cực của nguồn điện bằng vật dẫn kim loại thì các êlectron từ cực (-) di chuyển qua vật dẫn về cực (+). Bên trong nguồn, các êlectron do tác dụng của lực lạ di chuyển từ cực (+) sang cực (-). Lực lạ thực hiện công (chống lại công cản của trường tĩnh điện). Công này được gọi là công của nguồn điện. II. SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CỦA NGUỒN ĐIỆN. 1. Công của nguồn điện: Công của lực lạ thực hiện làm dịch chuyển các điện tích qua nguồn điện gọi là công của nguồn điện. 2. Suất điện động của nguồn điện. a. Định nghĩa: Suất điện động E của một nguồn điện là đẹi lượng đặt trưng khả năng thực hiện công của nguồn điện và được đo bằng thương số giữa công A của lực lạ thực hiện khi dịch chuyển một điện tích dương q ngược chiều điện trường và độ lớn của điện tích q đó. Nó chính là công của lực lạ khi di chuyển một điện tích dương q =1C bên trong nguồn từ cực âm sang cực dương. b. Biểu thức A = q E (V) Trong đó : A là công của lực lạ làm di chuyển điện tích dương d từ cực này sang cực kia. của nguồn điện;|q| là độ lớn của điện tích di chuyển. III. MỘT VÀI NGUỒN ĐIỆN CƠ BẢN-PIN VÀ ACQUI. 1. Pin điện hoá: • Khi nhúng một thanh kim loại vào một chất điện phân thì giữa kim loại và chất điện phân hình thành một hiệu điện thế điện hoá. Khi hai kim loại có bản chất hoá học khác nhau nhúng vào chất điện phân thì các hiệu điện thế điện hoá của chúng khác nhau nên giữa chúng tồn tại một hiệu điện thế xác định. Đó là cơ sở để chế tạo pìn điện hoá. a. Pin Vônta (Volta) • Cấu tạo: Pin Vôn-ta (Volta) là pin điện hoá được chế tạo đầu tiên là gồm một thanh Zn và một thanh Cu nhúng vào dung dịch H 2 SO 4 loãng.được ngâm trong chất điện phân ( dung dịch axit, bazơ hoặc muối…). •Quá trình tạo ra suất điện động của pin vôn ta. Do tác dụng hoá học các cực của pin điện hoá được tích điện khác nhau và giữa chúng có một hiệu điện thế bằng giá trị của suất điện động của pin. Khi đó năng lượng hoá học chuyển thành điện năng dự trữ trong nguồn điện. Chênh lệch giữa các hiệu điện thế điện hoá là suất điện động của pin: ξ = 1,2V. b. Pin Lơ – clan – sê (Leclanché) •Suất điện động của nguồn điện có giá trị bằng hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện khi mạch hở. 2. Acquy. a. Acquy chì: •Cấu tạo:Gồm bản cực dương làm bằng PbO 2 và bàn cực âm bằng Pb được ngâm trong dung dịch H 2 SO 4 loãng. •Hoạt động: Do tác dụng với dung dịch điện phân, hai bản của acquy được tích điện khác nhau và hoạt động giống như một pin điện hoá. Suất điện động của acquy axít vào khoảng 2V. -Khi hoạt động các bản cực của acquy bị biến đổi và trở thành giống nhau (có lớp PbSO4 Phủ bên ngoài). Acquy không còn phát điện được. Lúc đó phải mắc acquy vào một nguồn điện để phục hồi các bản cực ban đầu (nạp điện).Do đó acquy có thể sử dụng nhiều lần. -Mỗi acquy có thể cung cấp một điện lượng lớn nhất gọi là dung lượng và thường tính bằng đơn vị ampe-giờ (1Ah = 3600C ) b. Acquy kiềm. (SGK) B. BÀI TẬP:I. CÂU HỎI THUYẾT: - 2 - Zn Cu Zn 2+ H 2 Dung dịch H 2 SO 4 Mũ đồng Thanh than MnO 2 được trôn với than chì NH 4 Cl được trôn với hồ đặc. Võ kẽm Câu 1: Đơn vị nào không phải là đợn vị của suất điện động ? A. V B.J/C C.Nm/C D.N/C Câu 2: Chọn câu đúng nhất:Dòng điện là dòng chuyển dời có hướng của A.các ion dương. B.các ion âm C.các hạt tải điện. D.các electron. Câu 3: Dòng điện không đổi là A.dòng điện có chiều không đổi. B.dòng điện có chiều và độ lớn không đổi. C.dòng điện có độ lớn không đổi. D.dòng điện có điện trở của mạch không thay đổi. Câu 4: Trong một mạch điện kín với nguồn điện hóa học thì dòng điện là: A.dòng điện không đổi. B.dòng điện có chiều không đổi nhưng có cường độ dòng điện giảm dần C.dòng điện xoay chiều. D.dòng điện có chiều không đổi nhưng có cường độ tăng giảm luân phiên Câu 5: điều kiện để có dòng điện là: A.phải có nguồn điện B.phải có vật dẫn điện C.phải có hiệu điện thế D.phải có hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật dẫn Câu 6: Dòng điện là: A. dòng chuyển dời có hướng của các điện tích. B. dòng chuyển động của các điện tích. C. dòng chuyển dời của eletron. D. dòng chuyển dời của ion dương. Câu 7: Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của: A. các ion dương. B. các ion âm. C. các eledtron. D. các nguyên tử Câu 8: Phát biểu nào sau đây về dòng điện là không đúng: A. Đơn vị cường độ dòng điện là Ampe. B. Cường độ dòng điện được đo bằng Ampe kế. C. Cường độ dòng điện càng lớn thì trong một đơn vị thời gian điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn càng nhiều D. Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều không thay đổi theo thời gian. Câu 9: Điều kiện để có dòng điện là: A. có hiệu điện thế. B. có điện tích tự do. C. có hiệu điện thế và điện tích tự do. D. có nguồn điện. Câu 10: Nguồn điện tạo ra điện thế giữa hai cực bằng cách: A. sinh ra eletron ở cực âm. B. tách electron ra khỏi nguyên tử và chuyển eletron và ion về các cực của nguồn. C. sinh ra eletron ở cực dương.D. làm biến mất eletron ở cực dương. Câu 11: Phát biểu nào sau đây về suất điện động là không đúng: A. Suất điện động là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của nguồn điện. B. Suất điện động được đo bằng thương số giữa công của lực lạ dịch chuyển điện tích ngược chiều điện trường và độ lớn của điện tích dịch chuyển. C. Đơn vị suất điện động là Jun. D. Suất điện động của nguồn điện có trị số bằng hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện khi mạch hở. Câu 12: Cấu tạo pin điện hóa: A. gồm hai cực có bản chất giống nhau ngâm trong dung dịch điện phân. B. gồm hai cực có bản chất khác nhau ngâm trong dung dịch điện phân. C. gồm hai cực có bản chất khác nhau ngâm trong dung dịch điện môi. D. gồm hai cực có bản chất giống nhau ngâm trong dung dịch điện môi. Câu 13: Trường hợp nào sau đây tạo thành một pin điện hóa: A. Một cực nhôm và một cực đồng cùng nhúng vào nước muối. B. Một cực nhôm và một cực đồng cùng nhúng vào nước cất. C. Hai cục bằng đồng giống nhau cùng nhúng vào nước vôi. D. Hai cực nhựa khác nhau nhúng vào dầu hỏa. Câu 14: Phát biểu nào sau đây về acquy là không đúng: A. Acquy chì có một cực làm bằng chì, một cực làm bằng chì đioxit. B. Hai cực của acquy chì được ngâm vào trong dung dịch axit sunfuric loãng. C. Khi nạp điện cho acquy, dòng điện đi vào cực âm và đi ra cực dương. D. Acquy là nguồn điện có thể nạp lại sữ dụng nhiều lần. Câu 15: Dòng điện chạy trong mạch điện nào dưới đây không phải là dòng điện không đổi? A. Trong mạch điện thắp sáng đèn của xe đạp với nguồn điện là đinamô. B. Trong mạch điện kín của đèn pin. C. Trong mạch điện kín thắp sáng với nguồn điện là ăcquy. D. Trong mạch điện kín thắp sáng đèn với nguồn là pin mặt trời. Câu 16: Điều kiện để có dòng điện là: A. chỉ cần có các v/dẫn nối liền với nhau tạo thành mạch kín.C. chỉ cần có hiệu điện thế. B. chỉ cần duy trì một hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn. D. chỉ cần có nguồn điện. - 3 - Câu 17: Dòng điện khơng đổi được tính bằng cơng thức nào? A. 2 q I t = . B. I = qt. C. I = q 2 t. D. q I t = . Câu 18: Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng: A. tạo ra điện tích dương trong một giây. B. tạo ra các điện tích trong một giây. C. thực hiện cơng của nguồn điện trong một giây. D. thực hiện cơng của nguồn điện khi di chuyển một đơn vị điện tích dương ngược chiều điện trường bên trong nguồn điện. Câu 19: Hai cực pin Vơn ta được tích điện khác nhau là do: A. các eletron được dịch chuyển từ cực đồng tới cực kẽm qua dung dịch điện phân. B. chỉ có các ion dương kẽm đi vào dung dịch điện phân. C. chỉ có các ion hidro trong dung dịch điện phân thu lấy eletron của cực đồng. D. các ion dương kẽm đi vào dung dịch điện phân và cả các ion hidro trong dung dịch thu lấy eletron của cực đồng. Câu 20: Điểm khác nhau chủ yếu giữa acquy và pin Vơn ta là: A. sữ dụng dung dịch điện phân khác nhau. B. chất dùng làm hai cực khác nhau. C. p/ứng hóa học ở trong acquy có thể xảy ra thuận nghịch. D. sự tích điện khác nhau ở hai cực. Câu 21: Dấu hiệu tổng qt nhất để nhận biết dòng điện là: A. tác dụng hóa. B. tác dụng từ. C. tác dụng nhiệt. D. tác dụng sinh lí. Câu 22 : Khi thực hện cơng trong nguồn điện .Thì lực “lạ” đã làm di chuyển: A. Các điện tích dương chuyển động cùng chiều điện trường ngồi B. Các điện tích dương chuyển đơng ngược chiều điện trường ngồi C. Các điện tích âm chuyển động ngược chiều điện trường ngồi D. Các điện tích âm khơng di chuyển, chỉ có điện tích dương di chuyển trong điện trường. Câu 23 : Câu nào sau đây là sai ? A. Để có dòng điện thì phải có hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn B. Nhiệt lượng tỏa ra trên một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở C. Khi nạp điện cho acquy thì cực dương nguồn nối cực âm acquy, cực âm nối cực dương acquy D. Khi ghép nối tiếp các nguồn điện thì điện trở bộ nguồn tăng lên. Câu 24 : Chọn câu sai A. Dòng điện là dòng chuyển dời có hướng của các hạt mang điện B. Cường độ dòng điện là điện lượng qua tiết diện thẳng vật dẫn trong 1s. C. Chiều dòng điện ngược chiều chuyển động của các hạt electron D. Dòng điện khơng đổi là dòng điện chỉ chạy theo 1 chiều nhất định Câu 25: Ngun nhân nào sau là ngun nhân cơ bản gây ra điện trở của kim loại? A. Sự va chạm của êlectron với ion trong mạng tinh thể. B. Do chuyển động nhiệt của các ion trong mạng tinh thể. C. Sự mất trật tự của mạng tinh thể kim loại. D. Sự lệch hướng chuyển động của êlectron II. BÀI TẬP • Dạng 1: Bài tốn áp dụng cơng thức định nghĩa cường độ dòng điện 1. BÀI TẬP TỰ LUẬN: Bài TL 1: Một dòng điện khơng đổi trong thời gian 10 s có một điện lượng 1,6 C chạy qua. a. Tính cường độ dòng điện đó. b. Tính số eletron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian 10 phút. Bài TL 2: Một dòng điện khơng đổi chạy trong dây dẫn có cường độ 1,6 mA Tính điện lượng và số eletron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian 1 giờ. Bài TL 3: Một sợi dây dẫn kim loại có các electron chạy qua và tạo thành một dòng điện không đổi.Dây có tiết diện S=0,6mm 2 .Trong thời gian t=10s có điện lượng q=9,6C đi qua nó. a.Xác đònh cường độ và mật độ dòng điện qua dây dẫn. b.Tính số electron đã qua tiết diện ngang của dây dẫn trong 20s. c.Xác đònh vận tốc trung bình của chuyển động có hướng của electron. Biết mật độ electron tự do trong kim loại làn=4.10 28 hạt/m 3 . ĐS:I=0,96A.;N=6.10 19 electron.;v=0,25mm/s - 4 - Bi TL 4: Trong thi gian 2 phỳt, s electron t do ó dch chuyn qua tit din thng ca vt dn l 37,5.10 19 electron. Hi: a. in lng chuyn qua tit din thng ca vt dn trờn. Cng dũng in qua vt dn bng bao nhiờu? b. cng dũng in qua vt dn tng gp ụi thỡ trong thi gian 3 phỳt, in lng chuyn qua vt dn bao nhiờu? 2. CU HI BI TP: Cõu 1: Chn ỏp ỏn ỳng: mt dõy dn kim loi cú in lng 48C i qua tit din ca dõy trong thi gian 2 phỳt.S electron i qua tit din ca dõy trong thi gian 1s l: A.1,5.10 20 electron/s B.2,5.10 20 electron/s C.1,5.10 18 electron/s D.2,5.10 18 electron/s. Cõu 2: Dũng in chy qua dõy dn kim loi cú cng 2A. S electron dch chuyn qua tit din thng ca dõy dn ny trong khong thi gian 2 s l: A. 2,5.10 18 (e). B. 2,5.10 19 (e). C. 0,4.10 -19 (e). D. 4.10 -19 (e). Cõu 3: Dũng in chy qua dõy dn kim loi cú cng 1,5A. in lng dch chuyn qua tit din thng ca dõy dn ny trong khong thi gian 3 s l: A. 0,5 C. B. 2 C. C. 4,5 C. D. 4 C. Cõu 4: S electron dch chuyn qua tit din thng ca dõy dn trong khong thi gian 2 s l 6,25.10 18 (e). Khi ú dũng in qua dõy dn cú cng : A. 1 (A) B. 2 (A). C. 0,512.10 -37 (A). D. 0,5 (A). Cõu 5: Trong thi gian 4 giõy cú in lng 1,5 C dch chuyn qua tit din thng ca dõy dn ca dõy túc búng ốn. Cng dũng in qua búng ốn l: A. 0,375 (A) B. 2,66 (A). C. 6 (A). D. 3,75 (A). Cõu 6: Dũng in chy qua búng ốn hỡnh ca mt ti vi thng dựng cú cng 60 àA. S electron n p vo mn hỡnh ca ti vi trong mi dõy l: A. 3,75.10 14 (e). B. 7,35.10 14 (e). C. 2,66.10 -14 (e). D. 0,266.10 -4 (e). Dng 2: Bi toỏn tớnh cụng ca lc l, sut in ng ca ngun in. 1. BI TP T LUN: Bi TL 1: Lc l thc hin cụng 1200 mJ khi di chuyn mt lng in tớch 5.10 -2 C gia hai cc bờn trong ngun in. Tớnh sut in ng ca ngun in ny. Tớnh cụng ca lc l khi di chuyn mt lng in tớch 125.10 -3 C gia hai cc bờn trong ngun in. Bi TL 2: Pin L clng sờ sn ra mt cụng l 270 J khi dch chuyn lng in tớch l 180 C gia hai cc bờn trong pin. Tớnh cụng m pin sn ra khi dch chuyn mt lng in tớch 60 C gia hai cc bờn trong pin. Bi TL 3: Mt b acquy cú sut in ng 12V ni vo mt mch kớn. a. Tớnh lng in tớch dch chuyn gia hai cc ca ngun in acquy sn ra cụng 540 J. b. Thi gian dch chuyn lng in tớch ny l 5 phỳt. Tớnh cng dũng in chy qua acquy ny. c. Tớnh s electron dch chuyn qua tit din thng ca dõy dn trong thi gian 1 phỳt. Bi TL 4: Mt b acquy cú cung cp mt dũng in 5A liờn tc trong 4 gi thỡ phi np li. a. Tớnh cng dũng in m acquy ny cú th cung cp liờn tc trong thi gian 12 gi thỡ phi np li. b. Tớnh sut in ng ca acquy ny nu trong thi gian hot ng trờn nú sn sinh mt cụng 1728 kJ. Bi TL 5: Mt b acquy cú sut in ng 12V, cung cp mt dũng in 2A liờn tc trong 8 gi thỡ phi np li. Tớnh cụng m acquy sn sinh ra trong khong thi gian trờn. Bi TL6: Một bộ ácquy có suất điện động là 6V và sản ra một công là 360J khi dịch chuyển điện tích ở bên trong và giữa hai cực của nó khi acquy này phát điện. a. Tính lợng điện tích đợc dịch chuyển. b. Thời gian dịch chuyển điện tích này là 5 phút, tính cờng độ dòng điện chạy qua acquy khi đó. c. Nếu lợng điện tích dịch chuyển này là (e) thì có bao nhiêu hạt(e) đã dịch chuyển qua trong thời gian nói trên . 2. CU HI BI TP: Cõu 1: Mt b pin cú dung lng 6A.h. I.Nu c 2h s dng thỡ phi np in li.Nh vy cng dũng in m b ngun ny cú th cung cp l: A.2A B.3A. C.6A D.12A II.Nu trong thi gian hot ng trờn b ngun thc hin c mt cụng l 259,2J thỡ sut in ng ca b ngun: A.6V B.18V C.12V. .D.36V Cõu 2: Cụng ca lc l khi di chuyn mt lng in tớch q=2,5Ctrong ngun in t cc õm sang cc dng ca nú l 5J.Sut in ng ca ngun ú l: A.0,5V B.2V C.2,5V D.12,5V Cõu 3: Mt dũng in khụng i cú cng 0,24A chy qua mt dõy dn. S electron dch chuyn qua tit din thng ca dõy dn ú trong 1giõy l: A. -1,5.10 -18 ht. B. -1,5.10 18 ht. C. +1,5.10 -18 ht. D. +1,5.10 18 ht. - 5 - Câu 4: Một bộ acquy có suất điện động 15V và sinh cơng là 360J khi dịch chuyển điện tích bên trong giữa hai cực của nó khi acquy phát điện . I.Tìm lượng điện tích đã dịch chuyển: A.15C B.24C C.260C D.5400C II.Biết thời gian lượng điện tích này dịch chuyển là 1,5 phút.Tính cường độ dòng điện chạy qua acquy: A.0,6A B.4A C.1A D.24A Câu 5: Một điện lượng 6mC dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong khoảng thời gian 2s. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn là: A.3A B.3mA C.0,3mA D.0,3A Câu 6: Tính số electron chuyển qua tiết diện thẳng của sợi đốt trong bóng đèn loại 6V-2,4W khi đèn sáng bình thường trong 4 phút: A. 3,75.10 17 e B. 10 18 e C. 6.10 20 e D.10 19 e Câu 7: Suất điện động của một acquy là 3V, lực lạ đã dịch chuyển một lượng điện tích q và thực hiện cơng là 6 mJ. Lượng điện tích dịch chuyển khi đó là: A. 1,8.10 -3 (C). B. 2.10 -3 (e). C. 0,5.10 -3 (e). D. 18.10 -3 (e). Câu 8:Một nguồn điện có suất điện động 2V thì khi thực hiện một cơng 10 J, lự lạ đã dịch chuyển một lượng điện tích A 50 C. B. 20 C. C. 10 C. D. 5 C. Câu 9: Một pin Vơn - ta có suất điện động 1,1 V, cơng của pin này sản ra khi có một lượng điện tích 27 C dịch chuyển ở bên trong và giữa hai cực của pin là: A. 2,97 J. B. 29,7 J. C. 0,04 J. D. 24,54 J. Câu 10: Một bộ acquy có suất điện động 6 V, sản ra một cơng là 360 J khi dịch chuyển điện tích ở bên trong và giữa hai cực của nó khi hoạt động. Lượng dịch chuyển đó có giá trị là: A. 2160 C. B. 0,016 C. C. 60 C. D. 600 C. Câu 11: Một bộ acquy có suất điện động 12 V, dịch chuyển một lượng điện tích q = 350 C ở bên trong và giữa hai cực acquy. Cơng do acquy sinh ra là: A. 4200 J. B. 29,16 J. C. 0,0342 J. D. 420 J. Câu 12: Một bộ acquy có dung lượng 5 Ah. Acquy này có thể sữ dụng tổng cộng trong khoảng thời gian là bao lâu cho tới khi phải nạp lại nếu có cung cấp dòng điện có cường độ 0,25A. A. 20 h. B. 1,25 h. C. 0,05 h. D. 2 h. Câu 13: Một bộ acquy có dung lượng 2 Ah. Dòng điện mà acquy này có thể cung cấp nếu nó được sữ dụng liên tục 24 h thì phải nạp lại là: A. 48 A B. 12 A. C. 0,0833 A. D. 0,3833 A. Câu 14: Suất điện động của nguồn điện được đo bằng: A. Cơng của lực điện trường thực hiện để di chuyển điện tích trong 1giây. B.Lượng điện tích dịch chuyển qua nguồn điện là 1 giây. C.Điện lượng lớn nhất mà nguồn điện cung cấp được trong 1giây D.Cơng của lực lạ thực hiện khi di chuyển một đơn vị điện tích dương ngược chiều điện trường. Câu 15:Cơ cấu để tạo ra và duy trì hiệu điện thế nhằm duy trì dòng điện gọi là: A. Hiệu điện thế điện hố. B.Suất điện động. B.Nguồn điện. D. Hiệu điện thế. Câu 16: Có thể tạo ra pin điện hóa bằng cách ngâm trong dung dịch muối ăn: A.Hai mảnh tơn B.Hai mảnh nhơm C.Hai mảnh đồng D.Một mảnh nhơm, một mảnh kẽm. Câu 17:Trong các pin điện hóa có sự chuyển hóa từ năng lượng nào thành điện năng? A.Từ thế năng đàn hồi. B.Từ nhiệt năng C.Từ cơ năng D.Từ hóa năng. Câu 18::chọn đáp án đúng: mọt dây dẫn kim loại có điện lượng 48C đi qua tiét diện của dây trong thời gian 2 phút.Số electron đi qua tiết diện của dây trong thời gian 1s là: A.1,5.10 20 electron/s B.2,5.10 20 electron/s C.1,5.10 18 electron/s D.2,5.10 18 electron/s. Câu 19:Một bộ pin có dung lượng 6A.h. I.Nếu cứ 2h sử dụng thì phải nộp điện lại.Như vậy cường độ dòng điện mà bộ nguồn này có thể cung cấp là: A. B.3A. C. D. II.Nếu trong thời gian hoạt động trên bộ nguồn thực hiện được một cơng là 259,2J thì suất điện động của bộ nguồn này là: A. B. C.12V .D. Câu 20:Trong khoảng thời gian 10s,dòng điện qua dây dẫn tăng đều từ I 1 =1A đến I 2 =4A.Tính cường độ dòng điện trung bình và diện lượng qua dây dẫn trong thời gian trên. A. B. C. D. I =2,5A;q=25C. - 6 - Bµi 1: Cêng ®é dßng ®iÖn kh«ng ®«Ø ch¹y qua d©y tãc cña mét bãng ®Ìn lµ I= 0,273A. a. TÝnh ®iÖn lîng chuyÓn qua tiÕt diÖn th¼ng cña d©y tãc trong 1 phót. b. TÝnh sè (e) dÞch chuyÓn qua tiÕt diÖn th¼ng cña d©y tãc trong kho¶ng thêi gian nãi trªn. BiÕt ®iÖn tÝch cña (e) lµ: C 19 10.6.1 − − . Bài TL 4: Với phân nửa thời gian, điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của đoạn mạch thứ nhất bằng 2 3 điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của đoạn mạch thứ hai. Tính điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của đoạn mạch thứ hai trong thời gian 5 phút. Biết cường độ dòng điện qua mạch thứ nhất là 4 3 A. ĐS: 300C - 7 - . l: A.1,5.10 20 electron/s B .2, 5.10 20 electron/s C.1,5.10 18 electron/s D .2, 5.10 18 electron/s. Cõu 2: Dũng in chy qua dõy dn kim loi cú cng 2A. S electron. kiềm. (SGK) B. BÀI TẬP:I. CÂU HỎI LÝ THUYẾT: - 2 - Zn Cu Zn 2+ H 2 Dung dịch H 2 SO 4 Mũ đồng Thanh than MnO 2 được trôn với than chì NH 4 Cl được trôn với

Ngày đăng: 11/10/2013, 14:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan