Nghiên cứu phân bổ hợp lý tài nguyên nước mặt của sông Thương_unprotected

128 45 0
Nghiên cứu phân bổ hợp lý tài nguyên nước mặt của sông Thương_unprotected

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan: Luận văn cơng trình nghiên cứu thực cá nhân, thực hướng dẫn khoa học PGS TS Trần Viết Ổn, TS Nguyễn Văn Tuấn Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa công bố hình thức Tơi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Học viên Lê Thu Huyền i LỜI CẢM ƠN Qua thời gian nghiên cứu thực hiện, đến luận văn thạc sĩ đề tài “Nghiên cứu phân bổ hợp lý Tài nguyên nước mặt Sông Thương thuộc tỉnh Bắc Giang điều kiện biến đổi khí hậu” hồn thành Học viên xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Trần Viết Ổn, người tận tình hướng dẫn góp ý bảo xuất q trình học tập hoàn thành luận văn Học viên xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Thầy, Cô giáo môn Quy hoạch Quản lý tài nguyên nước, Khoa Kỹ thuật tài nguyên nước, Phòng Đào tạo Sau Đại học - Trường Đại học Thủy lợi tận tình giúp đỡ, truyền đạt kiến thức chun mơn suốt q trình học tập Xin gửi lời cám ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp Sở Tài nguyên Môi trường cổ vũ, động viên, tạo điều kiện thuận lợi trình học tập hồn thành luận văn Với thời gian kiến thức hạn chế nên tranh khỏi khiếm khuyết, học viên mong nhận góp ý Thầy, giáo, cán khoa học đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Hà Nội, ngày tháng năm 2016 HỌC VIÊN Lê Thu Huyền ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Mục tiêu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG I: TỔNG QUAN LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU VÀ VÙNG NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan lĩnh vực nghiên cứu 1.1.1 Bài toán cân nước hệ thống 1.1.2 Ứng dụng mơ hình tốn thủy văn tính tốn CBN Việt Nam giới 1.2 Tổng quan khu vực nghiên cứu 1.2.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên 1.2.2 Đặc điểm khí hậu 1.2.3 Hệ sinh thái thủy sinh 10 1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội .10 a Dân số 10 b Hiện trạng kinh tế 11 Nguồn: Niên giám thông kê huyện thành phố Bắc Giang 2015 12 1.4 Định hướng phát triển ngành .13 CHƯƠNG II HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN NƯỚC 20 2.1 Hiện trạng tài nguyên nước .20 2.1.1 Đặc điểm nguồn nước 20 2.1.2 Đặc điểm nguồn nước đất 24 2.2 Hiện trạng khai thác, sử dụng xả nước thải vào nguồn nước 25 2.2.1 Hiện trạng khai thác sử dụng tài nguyên nước 25 2.2.2 Hiện trạng xả nước thải vào nguồn nước 32 2.3 Các vấn đề liên quan đến khai thác, sử dụng phân bổ bảo vệ tài nguyên nước 33 2.3.1 Tốc độ phát triển kinh tế xã hội gây áp lực lớn nguồn nước 33 iii 2.3.2 Chất lượng nước 34 CHƯƠNG III: NHU CẦU NƯỚC VÀ XU THẾ BIẾN ĐỘNG NGUỒN NƯỚC TRONG ĐIỀU KIỆN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 36 3.1 Biến đổi khí hậu kịch biến đổi khí hậu 36 3.1.1 Kịch biến đổi khí hậu 36 3.1.2 Kịch biến đổi khí hậu cho Việt Nam 38 3.1.3 Thực trạng, diễn biến tác động biến đổi khí hậu tới Bắc Giang 39 3.2 Tính tốn cầu nước 41 3.2.1 Cơ sở tính tốn 41 - Điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch xây dựng phát triển thủy lợi tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 định hướng đến 2030 42 3.2 Nhu cầu sử dụng nước cho ngành 43 3.3 Nhu cầu nước để trì dịng chảy tối thiểu Sơng 68 3.3.1 Phương pháp xác định 68 3.3.2 Dịng chảy tối thiểu sơng 70 3.4 Phân tích, đánh giá xu biến động nguồn nước điều kiện biến đổi khí hậu 71 3.4.1.Nguồn nước mặt 71 3.4.2 Dự báo mức độ gia tăng nguồn thải, nguy ô nhiễm nguồn nước mặt 71 3.5 Đánh giá khả đáp ứng nguồn nước 74 3.5.1 Khả đáp ứng nguồn nước 74 3.5.2 Khả ngăn ngừa, khắc phục ô nhiễm 74 3.6 Xác định vấn đề liên quan đến phân bổ, điều hòa bảo vệ nguồn nước Với quan điểm đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế, chuyển dịch cấu phát triển kinh tế, trọng cơng nghiệp việc phân bổ nguồn nước, bảo vệ nguồn nước để đảm bảo mục tiêu phát triển quan 75 3.6.1.Vấn đề phân bố tài nguyên nước mưa, nước mặt khai thác sử dụng nước 76 3.6.2 Vấn đề thiên tai liên quan đến nước 77 3.6.3 Vấn đề dịch vụ ngành nước 77 3.6.4 Vấn đề tham gia cộng đồng 78 3.6.5 Vấn đề liên quan đến quản lý tài nguyên nước 78 iv 3.6.6 Đánh giá vấn đề xác định vấn đề ưu tiên 78 CHƯƠNG IV: XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN PHÂN BỔ TÀI NGUYÊN NƯỚC MẶT CỦA SÔNG THƯƠNG ĐẾN NĂM 2020 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2025 .79 4.1 Quan điểm, định hướng nguyên tắc phân bổ bảo vệ tài nguyên nước .79 4.1.1 Quan điểm, định hướng quy hoạch phân bổ bảo vệ tài nguyên nước 79 4.1.2 Nguyên tắc phân bổ bảo vệ tài nguyên nước 79 4.2 Mục tiêu phương án phân bổ 80 4.2.1 Mục tiêu tổng quát .80 4.2.2 Mục tiêu cụ thể 80 4.3 Cơ sở lý thuyết mơ hình WEAP .81 4.3.1 Tổng quan mơ hình WEAP: 81 4.3.2 Tiếp cận mơ hình WEAP 82 4.3.3 Khả mơ hình WEAP 83 4.4 Sử dụng mơ hình WEAP vào tính tốn nhu cầu nước 84 4.4.1 Phương pháp tính toán: .84 4.4.2 Số liệu nhập vào WEAP .85 a Các số liệu thủy văn 85 b Nhu cầu sử dụng nước hộ ngành 89 c Số liệu hồ chứa 89 4.4.3 Tính tốn cân nước giai đoạn 2015-2025 91 4.4.4 Các kịch bản, phương án phân bổ tài nguyên nước .94 4.4.5 Tính tốn cân nước theo kịch bản, phương án 95 4.5 Đề xuất phương án phân bổ tài nguyên nước lưu vực sông Thương 103 4.5.1 Tiêu chí lựa chọn phương án phân bổ 103 4.5.2 Phân tích lựa chọn phương án phân bổ 103 4.6 Đánh giá tác động việc thực phương án phân bổ tài nguyên nước mặt sông Thương phát triển kinh tế xã hội môi trường 105 4.6.1 Đánh giá hiệu phân bổ với phát triển kinh tế 105 4.6.2 Đánh giá tác động môi trường 106 4.7 Các giải pháp quản lý phân bổ TNN mặt sông Thương 107 v 4.7.1 Tăng cường hoạt động điều tra, đánh giá tài nguyên nước 107 4.7.2 Giải pháp tài 108 4.7.3 Giải pháp phát triển nguồn TNN 108 4.7.4 Giải pháp tăng cường lực tham gia bên liên quan 109 4.7.5 Giải pháp Bảo vệ, cải tạo phục hồi TNMT nước 110 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 111 Những kết đạt luận văn: 111 Những hạn chế hướng mở rộng luận văn 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 Tiếng việt 113 Tiếng anh 114 vi DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1.Sơ đồ nước, vùng lãnh thổ ứng dụng mơ hình WEAP Hình 1.2 Sơ đồ vị trí vùng nghiên cứu Sơng Thương .7 Hình 2.1: Biểu đồ vùng thủy lợi Sông Cầu 28 Hình 2.2: Biểu đồ vùng thủy lợi Nam Yên Dũng .29 Hình 2.3: Biểu đồ vùng thủy lợi Cầu Sơn-Cấm Sơn .31 Hình 4.1: Giao diện mơ hình Weap .81 Hình 4.2: Sơ đồ tổng hợp đối tượng SDN NN đến sông Thương .91 Hình 4.3 Biểu đồ kết lượng nước thiếu trạng năm 2015 91 Hình 4.4: Biểu đồ kết lượng nước thiếu giai đoạn 2015- 2025 93 Hình 4.5: Biểu đồ kết tổng lượng nước thiếu giai đoạn 2015- 2025 93 Hình 4.6: Kết tính tốn lượng nước thiếu giai đoạn 2015-2025 94 Hình 4.7: Biểu đồ kết lượng nước thiếu giai đoạn 2015- 2025(PA1) 96 Hình 4.8: Kết lượng nước thiếu giai đoạn năm 2015-2025 (PA1) 96 Hình 4.9: Sơ đồ tổng hợp đối tượng SDN NN đến sơng Thương(PA2) 98 Hình 4.10: Biểu đồ kết lượng nước thiếu giai đoạn 2015- 2025(PA2) 99 Hình 4.11: Biểu đồ lượng nước thiếu trì DCMT giai đoạn 2015- 2025(PA2) .99 Hình 4.12: Kết lượng nước thiếu trì DCMT giai đoạn 2015- 2025(PA2) 100 Hình 4.13: Kết lượng nước thiếu giai đoạn năm 2015-2025 (PA2) 100 Hình 4.14 Sơ đồ tổng hợp đối tượng SDN NN đến sơng Thương(PA3) 101 Hình 4.15: Biểu đồ kết lượng nước thiếu giai đoạn 2015- 2025(PA3) 102 Hình 4.16 Kết lượng nước thiếu giai đoạn năm 2015-2025 (PA3) 102 vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Nhiệt độ khơng khí trung bình tháng nhiều năm trạm Bắc Giang Bảng 1.2: Độ ẩm khơng khí trung bình tháng nhiều năm (%) trạm Bắc Giang Bảng 1.3: Lượng mưa trung bình tháng nhiều năm (%) trạm Bắc Giang Bảng 1.4: Lượng bốc trung bình tháng nhiều năm trạm Bắc Giang Bảng 1.5: Dân số huyện/thành phố thuộc vùng dự án 10 Bảng 1.6: Số lượng gia súc, gia cầm phân theo huyện, thị năm 2015 11 Bảng 1.7: Giá trị SXCN quốc doanh TPKT năm 2015 12 Bảng 1.8: Sản lượng thủy sản huyện thành phố Bắc Giang 12 Bảng 1.9: Giá trị sản xuất lâm nghiệp huyện TP Bắc Giang năm 2015 13 Bảng 1.10: Dự báo dân số huyện vùng dự án đến năm 2025 14 Bảng 1.11: Quy hoạch CCN huyện, thành phố thuộc vùng dự án 15 Bảng 1.13: Diện tích ni trồng thủy sản thuộc vùng dự án 18 Bảng 1.14: Quy hoạch khu đô thị đến năm 2025 19 Bảng 2.1: Lưu lượng trung bình nhiều năm sơng Thương 22 Bảng 2.2: Lưu lượng lớn tháng mùa lũ sông Thương 22 Bảng 2.3: Lưu lượng nhỏ tháng mùa kiệt Sông Thương, 23 Bảng 2.4: Mực nước trung bình tháng, năm thời kỳ quan trắc 23 Bảng 2.5: Danh sách xã ô nhiễm Asen vùng sông Thương 24 Bảng 2.6: Phân vùng Thủy lợi sông Thương tỉnh Bắc Giang 26 Bảng 3.1: Tiêu chuẩn cấp nước cho sinh hoạt địa bàn tỉnh Bắc Giang 43 Bảng 3.2 : NCSDN cho ngành công nghiệp tiểu vùng năm 2015 44 Bảng 3.3 : NCSDN cho ngành công nghiệp tiểu vùng năm 2020 44 Bảng 3.4 : NCSDN cho ngành công nghiệp tiểu vùng năm 2025 44 Bảng 3.5 : Mức tưới loại trồng - Tần suất 85% 52 Bảng 3.6: Hệ số tưới thiết kế 53 Bảng 3.7: Mức tưới, HST mặt ruộng giai đoạn năm 2015 - Tần suất 85% 54 Bảng 3.8: MT, HST mặt ruộng tính đến BĐKH năm 2020 -Tần suất 85% 56 Bảng 3.9: MT, HST mặt ruộng tính đến BĐKH năm 2025 -Tần suất 85% 58 viii Bảng 3.10: Chỉ tiêu dùng nước cho chăn nuôi 60 Bảng 3.11: Nhu cầu sử dụng nước cho ngành nông nghiệp tiểu vùng năm 2015 .62 Bảng 3.12 : Nhu cầu sử dụng nước cho ngành nông nghiệp tiểu vùng năm 2020 .62 Bảng 3.13 : Nhu cầu sử dụng nước cho ngành nông nghiệp tiểu vùng năm 2025 .63 Bảng 3.14:Tổng hợp NCSDN 2015 ngành tiểu vùng ( triệu m3) 64 Bảng 3.15: Tổng hợp NCSDN 2020 ngành tiểu vùng ( triệu m3) 65 Bảng 3.16: Tổng hợp NCSDN 2025 ngành tiểu vùng ( triệu m3) 66 Bảng 3.17: Tổng hợp khu vực có khả gây nhiễm nguồn nước 72 Bảng 4.1 Diện tích hứng nước lưu vực Sông Thương 85 Bảng 4.2 Nước đến sông năm sông Thương tiểu lưu lực 2015 .86 Bảng 4.3 Nước đến sông năm sông Thương tiểu lưu lực 2020 .87 Bảng 4.4 Nước đến sông năm sông Thương tiểu lưu lực 2025 .88 Bảng 4.6: Quan hệ F,Z,W hồ Chùa Sừng .90 Bảng 4.7: Quan hệ F,Z,W hồ Suối Cấy 90 Bảng 4.8: Kết tính tốn lượng nước thiếu trạng năm 2015 92 Bảng 4.9: Quan hệ Z,W hồ Ngạc Hai 97 Bảng 4.10 Lựa chọn phương án qua tiêu chí 105 ix CHỮ VIẾT TẮT TNN Tài nguyên nước TNNM Tài nguyên nước mặt TNMT Tài nguyên Môi trường Nông nghiệp phát triển nông NNPTNT thôn LVS Lưu vực sông NCSDN Nhu cầu sử dụng nước CBN Cân nước CSSX Cơ sở sản xuất PA Phương án DCMT Dòng chảy môi trường NCSDN Nhu cầu sử dụng nước BĐKH Biến đổi khí hậu KTXH Kinh tế xã hội SDN Sử dụng nước NN Nguồn nước KCN Khu công nghiệp TBNN Trung bình nhiều năm x Theo tiêu chí này, phương án xét đến điều kiện kinh tế xã hội tại, dựa vào kế hoạch phát triển xã hội tương lai địa bàn tỉnh để dự báo thay đổi kinh tế xã hội phương hướng phân bổ tài nguyên nước phù hợp đối tượng sử dụng nước điều kiện biến đổi khí hậu * Tiêu chí 2: Phương án chọn phương án tối ưu, mang lại hiệu kinh tế lớn phải đảm bảo yếu tố an sinh xã hội Với thiêu chí này, phương án có xét đến thứ tự ưu tiên tỷ lệ đảm bảo cấp nước cho đối tượng sử dụng nước theo quy hoạch thực Tuy nhiên phương án lượng nước chưa đáp ứng đầy dủ khu dùng nước tồn vùng sơng Thương, phương án đáp ứng đầy đủ khác khu dùng nước tương tai,do phương án phù hợp với tiêu chí * Tiêu chí 3: Phương án chọn khơng chồng chéo với quy hoạch quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch có liên quan thuộc vùng có hiệu lực kỳ quy hoạch Cả phương án xây dựng dựa quy hoạch trọng điểm tỉnh như: Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch thủy lợi, quy hoạch khu, cụm cơng nghiệp… Do tiêu chí này, thỏa mãn yếu tố * Tiêu chí 4: Phương án chọn phải có hài hòa, chia sẻ, sử dụng nước bền vững đối tượng sử dụng nước Để đạt đồng thuận hộ, ngành sử dụng nước bên liên quan, cần có chế chia sẻ hợp lý theo quan điểm bền vững, bên có lợi Phương án có chia sẻ bổ sung nguồn nước, nhiên nguồn nước chưa đáp ứng khu dùng nước.Trong khí phương án xét cách tồn diện việc phân bổ hợp lý tài nguyên nước ngành 104 Bảng 4.10 Lựa chọn phương án qua tiêu chí Phương án phân bổ nguồn nước Tiêu chí lựa chọn Tiêu chí PA1 PA2 PA3 X X X X Tiêu chí Tiêu chí X X X X Tiêu chí Qua phân tích nêu trên, thấy phương án phương án thỏa mãn tiêu chí đề ra, luận văn “Nghiên cứu phân bổ hợp lý Tài nguyên nước mặt Sông Thương thuộc tỉnh Bắc Giang điều kiện biến đổi khí hậu” lựa chọn phương án 3: phân bổ tài nguyên nước cho đối tượng sử dụng nước theo tỷ lệ thứ tự ưu tiên, với việc đưa hồ Hố Cao, hồ Ngạc Hai vào sử dụng năm 2018, hồ Quỳnh sử dụng năm 2021 nguồn nước mặt hồn toàn đáp ứng đủ cho đối tượng sử dụng nước mặt sông Thương tương lai 4.6 Đánh giá tác động việc thực phương án phân bổ tài nguyên nước mặt sông Thương phát triển kinh tế xã hội môi trường 4.6.1 Đánh giá hiệu phân bổ với phát triển kinh tế Kết việc lựa chọn phương án sở quan trọng việc đưa định phân bổ nguồn nước hợp lý, giảm thiểu định không phù hợp chi phí khơng hiệu khác Lựa chọn phương án phù hợp sở để UBND xây dựng chế bố trí nguồn kinh phí hoạt động bảo vệ nguồn nước Những lợi ích kinh tế việc thực phương án mang lại tính tốn cụ thể tác động gián tiếp tới quan quản lý sở xả thải có ý nghĩa lớn mặt kinh tế… 105 4.6.2 Đánh giá tác động môi trường Các vấn đề tỉnh đặc biệt quan tâm vấn đề khai thác nguồn nước phải đảm bảo trì nguồn nước cho hạ lưu; vấn đề ô nhiễm nguồn nước mặt phát triển công nghiệp, đô thị, làng nghề; vấn đề suy giảm trữ lượng khai thác nước mặt hồ chứa dự án Thực trạng phát triển năm qua cho thấy thiếu định hướng phân bổ nguồn nước, việc phát triển khai thác, sử dụng nước không theo quy hoạch phát sinh mâu thuẫn khai thác nguồn nước Với xu hướng phát triển khai thác, sử dụng nước năm tới không xét đến nhu cầu phân bổ nước cho hạ du, nhu cầu trì dịng chảy tối thiểu sơng tiểu vùng sơng Thương phải đối mặt với số thách thức lớn như: xuất xung đột nguồn nước; không đảm bảo nhu cầu nước cho phát triển phía hạ du; nguy ô nhiễm nguồn nước phát triển công nghiệp, đô thị, ; không đạt mục tiêu nước vệ sinh môi trường nông thôn Với giải pháp đưa để thực quy hoạch, việc bảo vệ nguồn nước mặt cải thiện đáng kể Khai thác, sử dụng nguồn nước mặt tăng cường để phát huy tối đa tiềm nước mặt, đồng thời trọng dự trữ, bảo vệ nguồn nước đất Nguy ô nhiễm nguồn nước mặt từ khu, cụm công nghiệp theo quy hoạch khoanh vùng để tăng hiệu bảo vệ nguồn nước Vấn đề nước vệ sinh môi trường nông thôn cải thiện, tỷ lệ dân nông thôn dùng nước đến năm 2015 đạt 95% đến năm 2020, 2025 đạt 100% Giải pháp phân bổ nguồn nước phù hợp với điều kiện nguồn nước vùng góp phần bước khắc phục tình trạng thiếu nước xã khan nước, đảm bảo đời sống cho nhân dân vùng khó khăn 106 4.7 Các giải pháp quản lý phân bổ TNN mặt sông Thương Xây dựng giải pháp thực quy hoạch phân bổ bảo vệ tài nguyên nước mặt sông Thương thuộc địa bàn tỉnh Bắc Giang lựa chọn sở thỏa mãn yêu cầu đảm bảo nhiệm vụ bổ sung nguồn nước cấp theo giai đoạn, đồng thời xây dựng giải pháp bảo vệ phát triển tài nguyên nước mặt sông Thương Các giải pháp xác định gồm có: 4.7.1 Tăng cường hoạt động điều tra, đánh giá tài nguyên nước Tăng cường điều tra, đánh giá, quan trắc, giám sát, dự báo để cung cấp đầy đủ liệu, thông tin nguồn nước phục vụ công tác quản lý, khai thác, sử dụng bảo vệ tài nguyên nước, trước hết tập trung vào nhiệm vụ, giải pháp sau: a) Đẩy mạnh công tác điều tra, đánh giá tài nguyên nước, ưu tiên thực trước vùng, khu vực có nguy nhiễm, khu vực có nhu cầu khai thác tăng mạnh; b) Từng bước, thực việc điều tra, đánh giá khả tiếp nhận nước thải nguồn nước mặt Trước mắt cần điều tra, đánh giá khả tiếp nhận nước thải sông: sông Cầu, sông Lục Nam, sông Thương sông mà nguồn nước khai thác, sử dụng cho mục đích phát triển kinh tế - xã hội tỉnh; c) Định chương trình kiểm kê trạng khai thác nguồn nước kết hợp với rà sốt, thống kê lập danh mục cơng trình thuộc diện cấp phép, giếng khoan phải xử lý trám lấp; xây dựng kế hoạch xử lý, trám lấp giếng năm; d) Từng bước, xây dựng, quản lý, khai thác mạng quan trắc, giám sát diễn biến số lượng, chất lượng nguồn nước, kết hợp với mạng quan trắc tài nguyên nước Trung ương địa bàn tỉnh, ưu tiên thực trước khu vực có nguy nhiễm, suy giảm nguồn nước cao, khu vực khai thác nước 107 đất tập trung; thực việc thơng báo tình hình diễn biến số lượng, chất lượng tài nguyên nước năm; đ) Thực việc công bố, điều chỉnh bảo vệ nguồn nước mặt, vùng cấm, vùng hạn chế khai thác nước đất khu vực địa bàn hành chính; đồng thời, diễn biến nguồn nước, tình hình thực tế số lượng, chất lượng nguồn nước khai thác, sử dụng nước, định kỳ rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch cho phù hợp với yêu cầu thực tế; e) Xây dựng hệ thống thông tin, sở liệu tài nguyên nước, gắn với sở liệu môi trường, đất đai lĩnh vực khác thuộc phạm vi quản lý Sở Tài nguyên Mơi trường, bảo đảm tích hợp với hệ thống thơng tin, sở liệu tài nguyên nước, sở liệu tài nguyên môi trường Trung ương 4.7.2 Giải pháp tài Tăng cường đầu tư cho công tác quản lý tài nguyên nước, trước hết đầu tư để tăng cường lực quản lý, tăng cường trang thiết bị, công cụ, kỹ thuật phục vụ quản lý đầu tư cho công tác điều tra, đánh giá, quan trắc, dự báo diễn biến số lượng, chất lượng nước xây dựng hệ thống thông tin, sở liệu tài nguyên nước; huy động nguồn lực để thực biện pháp quản lý, bảo vệ tài nguyên nước, gắn bảo vệ tài nguyên nước với hoạt động bảo vệ mơi trường, bước thực xã hội hố cơng tác bảo vệ tài ngun nước Trong đó, chương trình bảo vệ nguồn tài nguyên nước cần lồng ghép với chương trình phát triển KT-XH như: chương trình xố đói giảm nghèo; chương trình trồng mới, khoanh ni bảo vệ rừng; chương trình bảo vệ môi trường,v.v 4.7.3 Giải pháp phát triển nguồn TNN Việc bố trí cơng trình khai thác, sử dụng nước phải đảm bảo nguyên tắc phân bổ bảo vệ nguồn nước Đặc biệt bố trí cơng trình, quy mơ cơng trình phải phù hợp với khả đáp ứng nguồn nước đảm bảo tính khả thi hiệu 108 cao Cụ thể sau: - Nâng cấp cơng trình hồ chứa, trạm bơm có để đạt theo công suất thiết kế; - Nâng cấp hệ thống thủy lợi Cầu Sơn - Cấm Sơn - Xây dựng số hồ chứa lớn phục vụ cấp nước đa mục tiêu; - Hiện nay, cơng trình khai thác nguồn nước mặt cho sinh hoạt chủ yếu lấy từ nguồn nước sông Thương Để nguồn nước sông Thương đạt mục tiêu nguồn cấp nước cho sinh hoạt thời gian tới cần phải có giải pháp phịng ngừa, giảm thiểu tránh gây ô nhiễm nguồn nước - Khu vực phân bố trầm tích bở rời ven sơng Thương khai thác cơng trình cấp nước tập trung khai thác với cơng suất 100-500m3/ngày Ngồi ra, khai thác theo loại hình nhỏ lẻ khu dân cư với quy mô từ 0,5 - 5m3/ngày - Xây dựng đề án kiểm kê xây dựng sở liệu TNN địa bàn tỉnh Bắc Giang phục vụ việc quản lý tổng hợp tài nguyên nước địa bàn tỉnh 4.7.4 Giải pháp tăng cường lực tham gia bên liên quan - Xây dựng chế đối thoại, trao đổi thông tin, chế trách nhiệm (kể công tác đền bù thiệt hại) cộng đồng cư dân ven sông với hộ ngành khai thác, sử dụng tài nguyên nước quan quản lý Nhà nước tài nguyên nước; Tăng cường hoạt động giám sát bên liên quan thông qua mạng giám sát khai thác sử dụng tài nguyên nước (gồm trạm giám sát số lượng chất lượng nước); - Tiếp cận kinh nghiệm quốc tế triển khai hệ thống giám sát dựa vào cộng đồng “theo dõi dịng chảy”, “chăm sóc dịng sơng”; 109 - Xây dựng cơng cụ mơ hình hữu hiệu đủ mạnh phục vụ công tác điều hành quản lý tổng hợp tài nguyên nước địa bàn tỉnh Bắc Giang 4.7.5 Giải pháp Bảo vệ, cải tạo phục hồi TNMT nước - Nghiên cứu đề suất xây dựng mạng tự động quan trắc, giám sát khai thác sử dụng tài nguyên nước tiểu vùng, sơng suối chính, hộ khai thác sử dụng nước xả nước thải lớn công trình thủy lợi; KCN; khu thị…nhằm phát sớm vi phạm bảo vệ tài nguyên nước; nguồn nước có nguy cạn kiệt; - Thường xun kiểm tra, kiểm sốt khơng để phát sinh thêm sở gây ô nhiễm môi trường tiểu vùng sông Thương; quản lý chặt chẽ, vận hành bãi xử lý rác thải tập trung theo quy trình; - Phối hợp hoạt động bảo vệ mơi trường nước tồn lưu vực hệ thống sơng thơng qua hoạt động Hội đồng lưu vực sông hay ủy ban lưu vực sông: - Xây dựng đề án sử dụng hiệu tài nguyên nước toàn hệ thống lưu vực sông (Giám sát sử dụng thông qua quy trình vận hành liên hồ cấp có thẩm quyền phê duyệt); - Xây dựng thỏa thuận (thủ tục) trì chất lượng nước tỉnh, thành lưu vực sông 110 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ Qua nghiên cứu tài nguyên nước lưu vực sông Thương, tác giả Luận văn sơ đạt kết sau: Những kết đạt luận văn: Thu thập phân tích tài liệu khí tượng thủy văn, đồ lưu vực tài liệu tình hình phát triển dân sinh kinh tế lưu vực sông Thương Xem xét vấn đề liên quan đến nguồn nước tính tốn nhu cầu nước đối tượng dùng nước lưu vực giai đọan 2015 dự báo nhu cầu dùng nước đến năm 2020, 2025 điều kiện biến đổi khí hậu; Tính tốn nhu cầu sử dụng nước cho ngành nông nghiệp điều kiện biến đổi khí hậu năm 2015, năm 2020 năm 2025 với tần suất 85% Thiết lập, sơ đồ mô hệ thồng cân nước toàn tỉnh trạng năm 2015 giai đoạn 2015-2025 theo nguyên lý mô mơ hình WEAP Tính tốn cân nước mặt lưu vực sông Thương năm 2015 giai đoạn 2015-2025, từ đưa giải pháp phân bổ tài nguyên nước với phương án khác để đạt lợi ích cao ngành dùng nước tương lai; Về mơ hình WEAP: Mơ hình WEAP cho thấy khả ứng dụng tốt tốn cân nước có khả ứng dụng nhiều lĩnh vực Với giao diện thân thiện dễ sử dụng, xây dựng nhiều kịch cách trực quan, khả phân tích đối sánh kết xuất kết tính mơ hình mạnh nỏi bật mơ hình WEAP Trong phương án đưa : lựa chọn phương án giải pháp phân bổ tài ngyên nước mặt cho lưu vực sông Thương tương lai: ưu tiên cấp nước cho sinh hoạt môi trường thứ 1, phân bổ nguồn nước đáp ứng cho 90% công nghiệp ưu tiên thứ 2, đáp ứng 85% cho nông nghiệp ưu tiên thứ 3, đề suất bổ sung thêm 02 hồ chứa hệ thống cơng trình thủy lợi sơng Sỏi 01 hồ chứa bổ sung nước 111 cho nông nghiệp Cầu Sơn- Cấm Sơn Phương án đảm bảo cấp 100% nhu cầu cho sinh hoạt, môi trường công nghiệp nơng nghiệp mạng lại lợi ích cao cho ngành, phù hợp với định hướng phát triển kinh tế xã hội tương lai toàn lưu vực sơng Thương điều kiện biến đổi khí hậu Những hạn chế hướng mở rộng luận văn Những hạn chế luận văn Các tài liệu, số liệu khí tượng thủy văn, dân sinh kinh tế xã hội lưu vực cập nhập tới năm 2015; Luận văn ứng dụng mơ hình Weap mơ hình tính tốn với số lượng chất lượng nước mặt nước ngầm Tuy nhiên, luận văn dừng lại tính toán cho số lượng nước mặt, chưa xét đến trữ lượng nước đất chất lượng nước mặt nên phương hướng phát triển bền vững tài nguyên nước chưa đề cập đến việc khai thác quản lý nước ngầm, chất lượng nước lưu vực; Hướng mở rộng luận văn: Trong tương lai, nhu cầu dùng nước ngành tăng lớn so với dự báo, bùng nổ dân số khí hậu biến đổi đáng kể gây thiếu nước, việc xây dựng cơng trình gặp nhiều khó khăn tài chính, mật độ cơng trình … cần xét đến phương án giảm diện tích canh tác trồng, điều chỉnh quy hoạch cụm công nghiệp, nâng cấp kiên cố hóa hệ thống kênh mương từ đầu mối tới mặt ruộng nhằm phát huy tối đa công trình có; Tăng cường làm tốt công tác quản lý nguồn nước lưu vực như: nâng cao dân trí, trồng rừng phịng hộ, tiết kiệm nước nâng cao công tác quản lý, khai thác hệ thống thủy lợi 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt [1] Cục thống kê tỉnh Bắc Giang: “Niên giám thống kê tỉnh Bắc Giang năm 2015”; [2] Hà Văn Khối (2005), Giáo trình Quy hoạch quản lý nguồn nước, Trường đại học Thủy Lợi [3] Lê Văn Nghinh (2000), Bài giảng phân tích tính tốn thủy văn, Trường đại học Thủy Lợi [4] Quyết định số 256/2003/QĐ-TTg ngày 02 tháng 12 năm 2003 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 định hướng đến năm 2020; [5] Thông tư số 15/2009/TT-BTNMT ngày 05 tháng 10 năm 2009 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường Quy định định mức kinh tế - kỹ thuật lập quy hoạch, điều chỉnh quy hoạch tài nguyên nước; [6] Sở TNMT Bắc Giang: “Báo cáo Hiện trạng môi trường tỉnh Bắc Giang năm 2015”; [7] Sở TNMT Bắc Giang: “Quy hoạch Tài Nguyên Nước tỉnh Bắc Giang” [8] Sở TNMT Bắc Giang: “Dự án điều tra, đánh giá chất lượng nước sông Thương” [9] Viện Quy hoạch Thủy lợi: “ Báo cáo rà soát, điều chình bổ sung quy hoạch thủy lợi tỉnh Bắc Giang đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 ”; [10] Website tỉnh Bắc Giang http://www.bacgiang.gov.vn 113 Tiếng anh [11] International Water Management Institute, 2007, “Application of the Water Evaluation And Planning (WEAP) model to assess future water demands and resources in the Olifants catchment, South Africa.” [12] United States Environmental Protection Agency, 2005, Handbook for Developing Watershed Plans to Restore and Protect Our Waters [13] Weap user guide, www.weap21.org/downloads/WEAP_User_Guide.pd 114 PHỤ LỤC 115 116 117 118 ... cận: Nghiên cứu phân bổ hợp lý Tài nguyên nước mặt đề xuất giải pháp bảo vệ nguồn nước mặt Sông Thương sử dụng hai cách tiếp cận sau: -Tiếp cận khả phục vụ nguồn nước : Giải pháp phân bổ tài nguyên. .. DỰNG PHƯƠNG ÁN PHÂN BỔ TÀI NGUYÊN NƯỚC MẶT CỦA SÔNG THƯƠNG ĐẾN NĂM 2020 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2025 .79 4.1 Quan điểm, định hướng nguyên tắc phân bổ bảo vệ tài nguyên nước .79 4.1.1... vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: Tài nguyên nước mặt Sông Thương - Phạm vi nghiên cứu : Sông Thương địa bàn tỉnh Bắc Giang, diện tích lưu vực 3.650 km2 Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu

Ngày đăng: 07/07/2020, 12:57

Mục lục

  • le thu huyen

    • MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Mục tiêu của đề tài

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

    • 4. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

    • 161TCHƯƠNG I: TỔNG QUAN LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU VÀ VÙNG NGHIÊN CỨU

    • 1.1 Tổng quan về lĩnh vực nghiên cứu

    • 1.1.1 Bài toán của cân bằng nước hệ thống

    • 1.1.2 Ứng dụng mô hình toán thủy văn tính toán CBN ở Việt Nam và trên thế giới

      • Hình 1.1.Sơ đồ các nước, vùng lãnh thổ đã và đang ứng dụng mô hình WEAP

      • 1.2 Tổng quan về khu vực nghiên cứu

      • 1.2.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên

        • Hình 1.2. Sơ đồ vị trí vùng nghiên cứu trên Sông Thương

        • 1.2.2. Đặc điểm khí hậu

          • Bảng 1.1: Nhiệt độ không khí trung bình tháng nhiều năm tại trạm Bắc Giang

          • Bảng 1.2: Độ ẩm không khí trung bình tháng nhiều năm (%) tại trạm Bắc Giang

          • Bảng 1.3: Lượng mưa trung bình tháng nhiều năm (%) tại trạm Bắc Giang

          • Bảng 1.4: Lượng bốc hơi trung bình tháng nhiều năm tại trạm Bắc Giang

          • 1.2.3. Hệ sinh thái thủy sinh

          • 161T1.3. Điều kiện kinh tế - xã hội161T

          • a. Dân số

            • Bảng 1.5: Dân số của các huyện/thành phố thuộc vùng dự án

            • b. Hiện trạng kinh tế

              • Bảng 1.6: Số lượng gia súc, gia cầm phân theo huyện, thị năm 2015

              • Bảng 1.7: Giá trị SXCN ngoài quốc doanh của TPKT năm 2015

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan