Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 155 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
155
Dung lượng
5,04 MB
Nội dung
3 Mục lục Chương − GIỚI THIỆU 1.1 Tổng quan trạm biến áp hệ thống điện .7 1.2 Tổng quan hệ thống điều khiển trạm biến áp 10 Chương − CÁC HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TRẠM BIẾN ÁP 2.1 Hệ thống điều khiển trạm biến áp kiểu truyền thống .13 2.2 Hệ thống điều khiển tích hợp không theo tiêu chuẩn IEC 61850 18 2.3 Hệ thống điều khiển tích hợp theo tiêu chuẩn IEC 61850 20 2.4 So sánh hệ thống điều khiển trạm biến áp 24 2.5 Các thành phần hệ thống điều khiển tích hợp trạm biến áp 26 2.6 Kết luận 26 Chương − CÁC GIAO THỨC TRUYỀN THÔNG 3.1 Cấu trúc OSI/ISO giao thức truyền thông 27 3.2 Giao thức Modbus 29 3.3 Giao thức DNP .35 3.4 Giao thức IEC 61870−5−101 39 3.5 Giao thức IEC 60870−5−104 43 3.6 Giao thức TCP/IP 46 3.7 Mạng truyền thông LAN WAN 48 3.8 Kết luận 54 Chương − TIÊU CHUẨN IEC 61850 VÀ THIẾT BỊ IED 4.1 Tổng quan tiêu chuẩn IEC 61850 56 4.2 Các thành phần mơ hình IEC 61850 .59 4.3 Các thiết bị IED hỗ trợ tiêu chuẩn IEC 61850 72 4.4 Kết luận 76 Chương − CẤU HÌNH VÀ QUY ĐỊNH CHO TRẠM BIẾN ÁP VÀ HỆ 5.1 5.2 5.3 5.4 THỐNG ĐIỀU KHIỂN Thiết bị thứ trạm biến áp cao áp 78 Các cấu hình ngăn chức trạm biến áp 85 Quy định đặt tên đánh số thiết bị trạm biến áp .87 Giao diện người−máy (HMI) hệ thống điều khiển tích hợp 95 5.5 5.6 Quy định thao tác vận hành thiết bị trạm biến áp 103 Kết luận 104 Chương − MÔ PHỎNG HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TÍCH HỢP TRẠM 6.1 6.2 6.3 6.4 6.5 6.6 6.7 6.8 BIẾN ÁP CAO ÁP Giới thiệu 105 Một số giao diện hệ thống điều khiển trạm biến áp Việt Nam 105 Lựa chọn phần mềm thiết kế giao diện .115 Xây dựng giao diện hệ thống điều khiển trạm biến áp 116 Lập sở liệu ảo cho mơ hình 135 Mơ trình điều khiển 139 Xây dựng chương trình mơ vận hành cố 148 Kết luận 154 Tài liệu tham khảo 156 LỜI NÓI ĐẦU Trong hệ thống truyền tải điện, trạm biến áp cao áp với điện áp vận hành cao từ 110 kV trở lên đóng vai trị quan trọng điểm liên kết đường dây cao áp, truyền tải lượng điện lớn khoảng cách xa nhà máy điện trung tâm phụ tải Các trạm biến áp cao áp, thế, mang tính định đến quy mơ tình trạng vận hành toàn hệ thống điện, với nhà máy điện Trong trạm biến áp cao áp, hệ thống điều khiển đóng vai trị não huy hoạt động Theo thời gian phát triển công nghệ, hệ thống điều khiển chia làm ba kiểu: truyền thống, tích hợp không theo theo tiêu chuẩn IEC 61850, phân loại theo tiêu chí phần cứng, phần mềm đặc điểm vận hành Ở cấp thấp nhất, hệ thống điều khiển truyền thống có thiết bị phần cứng đặc tính phần mềm đơn giản, vận hành thủ công; cấp cao nhất, hệ thống điều khiển tích hợp theo tiêu chuẩn IEC 61850 có thiết bị phần cứng yêu cầu phần mềm phức tạp vận hành tự động phạm vi trạm hay qua hệ thống thu thập liệu điều khiển xa SCADA (Supervisory Control And Data Acquisition) Mặc dù hai kiểu hệ thống điều khiển tích hợp trạm biến áp cao áp thiết kế vận hành Việt Nam thời gian gần đây, thực tế chưa có đủ tài liệu tiếng Việt cho đối tượng sinh viên đại học học viên cao học trường đại học chuyên viên công ty điện lực liên quan tham khảo, nhằm hiểu rõ yêu cầu thiết bị phần cứng phần mềm tương ứng Đây động lực giúp tiến hành biên soạn sách Chúng muốn giới thiệu cách thức tiếp cận chủ đề hệ thống điều khiển tích hợp trạm biến áp cao áp góc độ cơng việc mơ nhằm mục tiêu giúp đối tượng sinh viên, học viên chun viên hình dung cách thức quy trình vận hành hệ thống điều khiển tích hợp cho trạm biến áp cao áp; qua đó, có nhìn tổng qt tồn hệ thống điều khiển trạm biến áp cao áp Để mơ hệ thống điều khiển tích hợp, sách giới thiệu kiến thức dẫn nhập, bao gồm đặc điểm, chức phần cứng kiểu hệ thống điều khiển trạm biến áp cao áp, tóm tắt giao thức truyền thơng, trích dẫn giải thích tiêu chuẩn IEC 61850 chuẩn truyền thông thiết bị khác nhau, giới thiệu thiết bị điện tử thông minh IED (Intelligent Electronic Device), cấu hình quy định quốc gia trạm biến áp cao áp hệ thống điều khiển, bao gồm giao diện người−máy HMI (Human−Machine Interface) có tham chiếu đến sản phẩm cơng ty ngồi nước Trên sở kiến thức dẫn nhập này, công việc mô hệ thống điều khiển tích hợp cho trạm biến áp cao áp trình bày giải thích Do sách lần đầu xuất nên khơng tránh khỏi sai sót Chúng tơi xin chân thành cám ơn góp ý đọc giả để nội dung sách hoàn thiện lần tái sau Mọi góp ý cho nhóm biên soạn xin vui lịng gửi địa chỉ: Phạm Đình Anh Khôi, Bộ môn Hệ thống điện, Trường Đại học Bách Khoa TPHCM, 268 Lý Thường Kiệt, Quận 10, TPHCM qua hộp thư điện tử: khoipham@hcmut.edu.vn Các tác giả Chương − Giới thiệu Chương − GIỚI THIỆU Chương giới thiệu tổng quan chức cấu trúc trạm biến áp với hệ thống điều khiển để cung cấp khái niệm đối tượng sách 1.1 Tổng quan trạm biến áp hệ thống điện Theo [1], trạm biến áp cơng trình thu nhận điện từ điện áp sơ cấp để truyền tải hay phân phối cho phụ tải có điện áp thứ cấp, điện áp sơ cấp thứ cấp khác Có thể phân loại trạm biến áp theo giá trị điện áp tức trạm tăng áp hay trạm giảm áp, hay theo chức trạm trung gian trạm phân phối Theo [2], điện ban đầu sản xuất từ nhà máy điện với giá trị điện áp thấp, 30 kV, ngõ máy phát giới hạn công nghệ sản xuất, vật liệu cách điện, kích thước giá thành Sau điện áp phát tăng cao để truyền tải điện (transmission) đến trung tâm phụ tải nhằm mục tiêu giảm tổn thất khâu truyền tải Các giá trị điện áp truyền tải chuẩn hóa theo Viện Tiêu chuẩn Quốc gia Hoa Kỳ ANSI (American National Standards Institute) bao gồm 69, 115, 138, 161, 230, 345, 500, 765 kV cao Sau đó, trung tâm phụ tải điện áp giảm xuống theo mức độ để tiếp tục truyền tải phụ (subtransmission) đến trung tâm phụ tải khác hay phân phối cho phụ tải Các giá trị điện áp truyền tải phụ thông thường vùng 69−138 kV; giá trị điện áp phân phối tầm 4−35 kV Hình 1.1 minh họa hệ thống điện bao gồm nhà máy điện, hệ thống đường dây truyền tải hệ thống phân phối Các đường dây truyền tải kết thúc trạm biến áp cao áp (high−voltage substations), vốn có chức liên kết với hệ thống truyền tải phụ hay trung tâm phân phối Ngồi ra, cịn có dạng trạm biến áp cao áp khác thực chức đóng cắt mạch đường dây truyền tải cao áp nên gọi trạm biến áp cao áp truyền tải (switching high−voltage stations) hay trạm trung gian Các trạm biến áp truyền tải phân biệt với trạm biến áp phân phối (distribution stations) trạm ngắt phân phối (switching medium−voltage stations) chức năng, cấu trúc giá trị điện áp vận hành Thuật ngữ “trạm biến áp” đề cập chương sau sách quy “trạm biến áp cao áp” Chương − Giới thiệu Hình 1.1 − Cấu trúc điển hình hệ thống điện [2] Theo [3], có bốn loại trạm biến áp: trạm nhà máy điện (generator switchyard) tăng điện áp từ máy phát phục vụ truyền tải, trạm khách hàng (customer substation) phục vụ cho khách hàng đặc biệt mức điện áp truyền tải hay phân phối, trạm hệ thống điện (system substation) có chức phục vụ truyền tải hay truyền tải phụ trạm phân phối (distribution substation) cung cấp điện cho khách hàng thông thường Chương − Giới thiệu Hiện nay, có hai loại trạm biến áp phổ biến sử dụng công nghệ cách điện thiết bị khác trạm biến áp cách điện khơng khí AIS (air-insulated substation) trạm biến áp cách điện khí GIS (gas-insulated substation) Trạm biến áp cách điện khơng khí (AIS) trạm biến áp truyền thống sử dụng khơng khí làm mơi trường cách điện (pha−pha pha−đất, phối hợp với cách điện thiết bị thứ) Trạm biến áp cách điện khí GIS sử dụng khí SF6 áp suất trung bình làm cách điện cho thiết bị trạm dạng môđun ghép nối với được, gồm máy cắt, dao cách ly, dao nối đất, biến dòng điện, biến điện áp, dẫn, đầu nối, chống sét van bọc khí cách điện SF6 bên ống kim loại nối đất Bên ống kim loại cấu trúc cách điện epoxy đúc có chức cố định khí Các khối thiết bị GIS ghép chung ba pha vỏ ống kim loại (three−phase enclosure) có điện áp dây định mức đến 170 kV, minh họa hình 1.2 Với điện áp cao hơn, pha tách riêng pha đơn (single−phase enclosure) cấu trúc ba pha ghép chung khó chế tạo quan điểm cơng nghệ sản xuất liên quan đến cách điện Hình 1.2 − Cấu trúc thiết bị GIS ba pha ghép chung vỏ ống [3] Chương − Giới thiệu 10 Nếu so sánh với cách điện khơng khí áp suất khí sử dụng làm cách điện pha−pha pha−đất trạm cách điện khơng khí truyền thống (AIS), vốn yêu cầu khoảng cách với đơn vị mét, cách điện khí SF6 cần đơn vị centimét Nhờ đó, kích thước thiết bị GIS nhỏ 10 lần so với thiết bị AIS thường sử dụng vị trí bị giới hạn diện tích khơng gian Trong thiết bị GIS, khối chức bảo vệ chống lại tác động khơng khí, nước, bụi bẩn nên vận hành tin cậy, u cầu bảo trì có thời gian phục vụ vận hành lâu dài so với thiết bị AIS 1.2 Tổng quan hệ thống điều khiển trạm biến áp Hệ thống điều khiển trạm biến áp lắp đặt nhằm giám sát, điều khiển bảo vệ thiết bị thứ trạm, đảm bảo trạm biến áp vận hành theo yêu cầu kỹ thuật đảm bảo an toàn Cấu trúc hệ thống điều khiển bao gồm lớp tương tác với thiết bị thứ, lớp thiết bị điều khiển−bảo vệ lớp trung tâm điều khiển, giới thiệu hình 1.3 [4] Hình 1.3 − Cấu trúc hệ thống điều khiển trạm biến áp [4] Chương − Giới thiệu 11 Lớp tương tác với thiết bị thứ: gồm thiết bị có chức đo lường liệu điện áp, dòng điện, tín hiệu trạng thái tình trạng từ thiết bị thứ trạm biến áp biến đổi sang dạng tín hiệu phù hợp (ví dụ từ dạng tín hiệu tương tự sang tín hiệu số) để thiết bị điều khiển−bảo vệ xử lý Đồng thời, thiết bị lớp cịn trực tiếp thực thao tác điều khiển thiết bị thứ vận hành, cô lập thiết bị, kết nối mạch điện áp cao cô lập mạch điều kiện vận hành bình thường có cố Hiện nay, chức nêu tích hợp thiết bị, ví dụ thiết bị đo lường kỹ thuật số, hay máy cắt, dao cách ly chế tạo theo công nghệ Lớp thiết bị điều khiển bảo vệ: Lớp gồm thiết bị có chức điều khiển bảo vệ thiết bị thứ trạm biến áp rơle bảo vệ, điều khiển, thiết bị ghi lưu trữ liệu, vốn trước quy ước lớp thiết bị nhị thứ Ngoài việc nhận lệnh điều khiển, lớp thiết bị cịn tự nhận biết bất thường hay cố để tự lệnh điều khiển thiết bị thứ Lớp thiết bị cịn có chức liên động điều khiển cho ngăn lộ thông qua điều khiển mức ngăn BCU (Bay Control Unit) liên động điều khiển phối hợp bảo vệ cho toàn trạm Hiện chức nêu tích hợp thiết bị gọi thiết bị điện tử thông minh IED Lớp trung tâm điều khiển: Lớp có chức thu thập liệu vận hành, tín hiệu trạng thái tình trạng thiết bị để giám sát điều khiển Lớp trực tiếp nhận lệnh điều khiển người vận hành thông qua bảng điều khiển, tức điều khiển thủ công, lệnh điều khiển tự động từ máy tính Trung tâm điều khiển đặt trạm biến áp (trạm có người trực) đặt cách xa trạm biến áp (trạm không người trực) Trong trường hợp thứ nhì, việc điều khiển từ trung tâm thực thông qua hệ thống thu thập liệu điều khiển xa SCADA Như vậy, chức hệ thống điều khiển điển hình bao gồm: − Chức đo lường − Chức giám sát − Chức bảo vệ − Chức liên động − Chức điều khiển trạm hay qua hệ thống SCADA Hệ thống điều khiển trạm biến áp chia thành hai kiểu “truyền thống” “tích hợp”, phân biệt theo “hệ thống thu thập liệu” 12 Chương − Giới thiệu “cách thức điều khiển−bảo vệ” Một cách ngắn gọn, hệ thống điều khiển truyền thống chủ yếu vận hành thủ công qua hệ thống thu thập liệu đơn giản hệ thống điều khiển tích hợp vận hành tự động dựa hệ thống thu thập liệu “thông minh” Khi kỹ thuật điện tử công nghệ thông tin phát triển, hệ thống điều khiển tích hợp trạm biến áp cịn chia thành hai cấu hình hệ thống điều khiển tích hợp theo tiêu chuẩn IEC 61850 khơng theo tiêu chuẩn này, với khác cấu trúc phần cứng yêu cầu phần mềm liên quan đến khả tích hợp thiết bị khác vào hệ thống hợp Ba kiểu hệ thống điều khiển trạm biến áp phân tích chương Chương − Mô hệ thống điều khiển tích hợp 143 Nhận lệnh điều khiển từ HMI Hệ thống điều khiển? Có Xóa lệnh Không Liên động cấm thao tác? Muốn bỏ qua liên động? Có Khơng Xóa lệnh Khơng Có Lệnh khơng thành cơng Khơng Thực lệnh đóng MC đóng? Xác định lệnh đóng/mở Thực lệnh mở Khơng MC mở? Lệnh khơng thành cơng Có Có Lệnh thành cơng Xóa lệnh Lệnh thành cơng Xóa lệnh Hình 6.56 − Lưu đồ điều khiển thiết bị MC DCL Nhận lệnh điều khiển từ HMI Hệ thống điều khiển? Có Xóa lệnh Không Lệnh không thành công Không Số nấc tăng Thực lệnh tăng Xác định lệnh tăng/giảm Thực lệnh giảm Số nấc giảm Không Lệnh không thành công Có Có Xóa lệnh Lệnh thành cơng Lệnh thành cơng Xóa lệnh Hình 6.57 − Lưu đồ điều khiển OLTC Yêu cầu áp dụng tiêu chuẩn IEC 61850 thiết bị ảo hóa mơ tả đầy đủ thông tin qua biến đặt tên theo quy luật định Do vậy, lập trình cho trình điều khiển trường hợp cố cần sử dụng biến thành phần thiết bị hàm thực thi Dùng chức “Function block” InControl để quản lý trình điều khiển ngăn (BAY) cho tồn trạm biến áp; từ đó, dễ dàng quản lý chương trình lập trình điều khiển mở rộng quy mơ hệ thống Chương trình điều khiển thực thi theo ngăn lộ theo chức điều Chương − Mơ hệ thống điều khiển tích hợp 144 khiển, thông báo liên động, phối hợp bảo vệ để tạo thành module riêng lẻ dễ dàng tùy biến sử dụng Chương trình điều khiển viết dựa lưu đồ đặt theo trình trao đổi thông tin thiết bị theo tiêu chuẩn IEC 61850 Giả lập trình điều khiển bao gồm xây dựng trình lệnh điều khiển thiết bị, thơng báo vi phạm liên động, tính tốn thơng số vận hành theo trạng thái thiết bị vận hành, thông báo thay đổi trạng thái thiết bị 6.6.4 Quản lý trình điều khiển Để dễ dàng xây dựng chương trình quản lý trình điều khiển, cần sử dụng chức “Function block” InControl để tạo chương trình quản lý ngăn riêng biệt Do trạm biến áp khảo sát có năm ngăn lộ 110 kV nên cần xây dựng năm chương trình để quản lý trình điều khiển năm ngăn lộ này, minh họa theo hình 6.58 Hình 6.58 − “Function blocks” Incontrol 6.6.5 6.6.5.1 Lập trình điều khiển thiết bị Gán giá trị biến Do việc xây dựng mơ hình hệ thống điều khiển trạm biến áp khơng có thiết bị thật nên trạng thái thiết bị ảo hóa Các trạng thái thiết bị cài đặt giá trị mặc định ban đầu khởi động chương trình cách gán giá trị “Initial value” cho biến tương ứng Incontrol Ví dụ, mơ hình thiết lập giá trị ban đầu máy cắt mở hình 6.59, tức máy cắt mở khởi động chương trình Các biến đo lường analog gán giá trị khởi tạo tương tự biến trạng thái Chương − Mơ hệ thống điều khiển tích hợp 145 Hình 6.59 − Gán giá trị khởi tạo cho máy cắt 6.6.5.2 Lập trình điều khiển thiết bị Mơ hình mô điều khiển thay đổi trạng thái thiết bị theo giá trị điều khiển tương ứng, ví dụ xét trình thực lệnh điều khiển máy cắt theo đoạn mã sau (**** THUC HIEN LENH DIEU KHIEN MAY CAT****) IF E01_XCBR1_PosCmd = THEN E01_XCBR1_PosCls:=1; E01_XCBR1_PosOpn:=0; END_IF;(**** CLOSE ****) IF E01_XCBR1_PosCmd = THEN E01_XCBR1_PosCls:=0; E01_XCBR1_PosOpn:=1; END_IF;(**** OPEN *****) Giải thích đoạn mã: − E01_XCBR1_PosCmd: biến điều khiển truyền từ giao diện HMI thông qua bảng điều khiển hình 6.59 Giá trị biến điều khiển quy ước người lập trình, giá trị chọn quy ước điều khiển đóng máy cắt, giá trị điều khiển mở máy cắt − E01_XCBR1_PosCls: biến đặt theo tiêu chuẩn IEC 61850, giá trị tương đương với trạng thái đóng máy cắt − E01_XCBR1_PosOpn: biến đặt theo tiêu chuẩn IEC 61850, giá trị tương đương với trạng thái mở máy cắt 146 Chương − Mơ hệ thống điều khiển tích hợp Các q trình điều khiển thiết bị đóng cắt khác dao cách ly dao tiếp địa thiết lập tương tự ví dụ 6.6.5.3 Lập trình điều khiển OLTC Quá trình điều khiển OLTC tự động tăng giảm nấc máy biến áp theo lệnh điều khiển tương ứng đoạn mã sau (*** THUC HIEN LENH DIEU KHIEN OLTC****) IF T1_YLTC_TapCmd = THEN T1_YLTC_TapPos: =T1_YLTC_TapPos+1; END_IF; (** RAISE **) IF T1_YLTC_TapCmd = THEN T1_YLTC_TapPos: =T1_YLTC_TapPos-1; END_IF; (** LOWER **) Giải thích đoạn mã: − T1_YLTC_TapCmd: biến điều khiển truyền từ giao diện HMI thông qua bảng điều khiển − T1_YLTC_TapPos: biến đặt theo tiêu chuẩn IEC 61850 thể nấc đổi nấc 6.6.5.4 Tính tốn liên động cho điều khiển máy cắt Tính tốn liên động điều khiển thiết bị hệ thống điều khiển tích hợp tuân theo quy định thao tác hệ thống điện [17] Q trình tính tốn liên động thông báo máy cắt minh họa qua đoạn mã sau (*** MAY CAT XCBR1 ***) (* Lien dong voi hu hong mach cat F74 *) IF (E01_XCBR1_F74Col1 = 1) (*Hu hong mach cat1 (F74-1) *) and (E01_XCBR1_F74Col2 = 1) (*Hu hong mach cat2 (F74-2) *) THEN E01_XCBR1_BlkF74:= 1; ELSE E01_XCBR1_BlkF74:= 0; END_IF; Đoạn mã kiểm tra cuộn cắt (Trip Coil) máy cắt Nếu cuộn cắt hư hỏng thông báo liên động khơng cho phép đóng máy cắt, tránh trường hợp máy cắt mở gặp cố (* Lien dong voi bao ve relay *) IF E01RL1_ST_Tr =0 AND E01RL2_ST_Tr = AND E01RL3_ST_Tr = THEN E01_XCBR1_BlkPro:= 0; ELSE E01_XCBR1_BlkPro:= 1; END_IF; Chương − Mô hệ thống điều khiển tích hợp 147 Đoạn mã kiểm tra biến bảo vệ rơle, biến bảo vệ tác động không reset thông báo liên động không cho phép đóng máy cắt (* Lien dong voi DCL *) IF (E01_XSWI1_PosSt =1 AND E01_XSWI3_PosSt = 1) OR (E01_XSWI1_PosSt = AND E01_XSWI3_PosSt = 2) THEN E01_XCBR1_BlkDS: = 0; ELSE E01_XCBR1_BlkDS:= 1; END_IF; Đoạn mã kiểm tra liên động máy cắt dao cách ly, theo quy định, máy cắt đóng dao cách ly hai đầu máy cắt trạng thái (cùng mở đóng) Các tính tốn liên động trả kết biến E01_XCBR1_Blk cho giao diện HMI Theo đó, giao diện hiển thị thơng báo tương ứng thông qua cửa sổ thông báo liên động với thơng báo lập trình đoạn mã sau (* Block dieu khien neu vi pham lien dong *) IF E01_XCBR1_BlkMsg "" THEN E01_XCBR1_Blk:=1; ELSE E01_XCBR1_Blk:=0; END_IF; BlkMsg_CB:= ""; if PosSt = and BlkPro >= then BlkMsg_CB:="CB control blocked by Relay TRIP signals"; elseif BlkTAG >= then BlkMsg_CB:="CB control blocked by a RED TAG"; elseif PosSt = and Dscrepancy = then BlkMsg_CB:="CB control blocked by Phases Discrepancy signal"; elseif PosSt = and Dsch = then BlkMsg_CB:="CB control blocked by Spring Discharged signal"; elseif BlkF74 >= then BlkMsg_CB:="CB control blocked by failure of Trip Circuits"; elseif BlkES >= then BlkMsg_CB:="CB control blocked by interlocking with other ESs"; elseif BlkDS >= then BlkMsg_CB:="CB control blocked by interlocking with other DSs"; elseif BlkCB >= then BlkMsg_CB:="CB control blocked by interlocking with other CBs"; elseif SF6Lok = then BlkMsg_CB:="CB control blocked by SF6-Lockout signal"; elseif Loc = then BlkMsg_CB:="CB control blocked by Local switch signal"; elseif BayLocal = then BlkMsg_CB:="CB control blocked by BAY Local switch"; elseif Blk1 >= then BlkMsg_CB:="CB is out of service"; Chương − Mơ hệ thống điều khiển tích hợp 148 elseif Blk2 then nals"; elseif Blk3 then LAY"; end_if; >= BlkMsg_CB:="CB control blocked by Relay TRIP COMM sig>= BlkMsg_CB:="CB control blocked by Local Control from RE- Quá trình xây dựng chương trình điều khiển ngăn lộ thiết bị lại thực tương tự ví dụ 6.7 Xây dựng chương trình mơ vận hành cố Để ứng dụng thực tế, ngồi q trình điều khiển thiết bị theo lơgic quy định sẵn, mơ hình cần tạo tình vận hành thực tế bất thường thiết bị hệ thống điều khiển, cố trạm biến áp; từ đó, giải thích chế hoạt động chức bảo vệ, giám sát vận hành hệ thống điều khiển tích hợp 6.7.1 Mơ q trình vận hành bình thường Mơ hình mơ q trình vận hành bình thường hệ thống điều khiển cần thực chức sau: − Thực xác lệnh điều khiển thiết bị − Thông báo lỗi điều khiển khơng thành cơng − Thơng báo xác lỗi vi phạm lơgic điều khiển − Thơng báo xác bất thường dịng cảnh báo chng còi − Phân cấp vận hành cho vận hành viên theo chức vận hành − Thể xác thơng số vận hành hệ thống − Giám sát quản lý thiết bị trình vận hành Hình 6.60 giới thiệu ví dụ mơ trình thao tác mở máy cắt 131 thực mơ hình hệ thống điều khiển xây dựng Chương − Mô hệ thống điều khiển tích hợp 149 Hình 6.60 − Thao tác mở máy cắt 131 6.7.2 Mơ q trình vận hành bất thường Trong trình vận hành trạm biến áp, thiết bị thứ, nhị thứ hệ thống máy tính hay hệ thống thơng tin liên lạc phát sinh bất thường Do cần phải xây dựng trường hợp bất thường mơ hình để mô nhằm giúp vận hành viên biết cách kiểm tra giám sát để có hướng xử lý lưu ý trình vận hành Do trạng thái vận hành thiết bị hệ thống giám sát có đèn cảnh báo giao diện nên mơ hình hệ thống điều khiển, mô bất thường thực thông qua giả lập đơn giản cách ON/OFF đèn cảnh báo giao diện HMI Ví dụ xét mơ cố áp suất khí SF6 thấp cấp máy cắt 131 Sự cố dẫn đến không cho phép máy cắt thao tác khơng đủ điều kiện cách điện dập hồ quang Do cần phát sớm cố để có phương án xử lý có phương án vận hành thích hợp Các bước mơ bất thường bao gồm: − Thiết lập đặc tính cho cảnh báo giao diện để giả lập bất thường (xem hình 6.61a) 150 − Chương − Mơ hệ thống điều khiển tích hợp Sử dụng đặt tính “Touch Link” để thiết lập cho đèn cảnh báo áp suất khí SF6 (xem hình 6.61b) a) Đèn cảnh báo khí SF6 b) Đặc tính đèn cảnh báo SF6 Hình 6.61 − Mơ bất thường cảnh báo áp suất khí SF6 − Sau thiết lập đặc tính, q trình mơ tạo bất thường thực cách click chọn cảnh báo giao diện; có bảng thơng báo để xác nhận q trình mơ (xem hình 6.62) Khi xác nhận “On”, giá trị truyền vào biến cố làm sáng đèn cảnh báo Hình 6.62 − Cửa sổ xác nhận tạo bất thường SF6 − Sau tạo bất thường khí SF6 cấp 2, q trình điều khiển cấm đóng máy cắt thơng báo hình 6.63 Hình 6.63 − Cửa sổ cảnh báo liên động máy cắt với khí SF6 Chương − Mơ hệ thống điều khiển tích hợp 151 Các bất thường khác thực tương tự lập trình tương ứng để phù hợp với q trình mơ 6.7.3 Mô cố trạm biến áp Trong trình vận hành trạm biến áp, vận hành viên gặp cố khác Sự cố liên quan đến vận hành trạm biến áp bao gồm ngắn mạch đường dây, ngắn mạch máy biến áp ngắn mạch Khi phát cố trên, hệ thống rơle bảo vệ tác động cô lập cố, đồng thời cảnh báo đến hệ thống vận hành Việc mơ cố q trình tác động rơle bảo vệ có ý nghĩa thực tiễn to lớn, giúp vận hành viên hiểu rõ trình tác động, chức phức tạp rơle đồng thời giúp nhận định cố để khắc phục nhanh nhất, đảm bảo chất lượng cung cấp điện Mô hình hệ thống điều khiển cần xây dựng tất kịch cố trạm biến áp xảy theo lý thuyết theo báo cáo cố thực tế 6.7.3.1 Mô cố máy biến áp Máy biến áp thiết bị quan trọng trạm biến áp Do chức bảo vệ máy biến áp quy định nghiêm ngặt có độ tin cậy cao Bảo vệ máy biến áp bao gồm bảo vệ nội máy biến áp rơle bên máy biến áp đảm nhiệm bảo vệ bên máy biến áp thiết bị thứ, nhị thứ bên đảm nhận Bảo vệ nội máy biến áp chia nhiều cấp cảnh báo khác nhau, thông thường cảnh báo cấp cảnh báo chng cịi, cảnh báo cấp bắt buộc phải cô lập máy biến áp khỏi hệ thống cách mở máy cắt nối vào đầu cực máy biến áp Với mục tiêu minh họa cố tiêu biểu máy biến áp lực, xét ví dụ giả lập cố rơle bảo vệ nội máy biến áp áp suất OLTC tăng đột biến tác động cấp làm mở hai máy cắt 131 831 hai đầu máy biến áp T1, thực cách tương tác với bảng tín hiệu hình 6.64 152 Chương − Mô hệ thống điều khiển tích hợp Hình 6.64 − Tạo cố rơle áp suất OLTC tăng đột biến tác động cấp Khi đó, cảnh báo xuất máy cắt 131, máy cắt 831 bị mở để cô lập máy biến áp T1 khỏi hệ thống theo cửa sổ lịch sử báo động hình 6.65 Hình 6.65 − Cảnh báo tác động rơle áp suất OLTC máy biến áp T1 Đồng thời, rơle ngăn máy biến áp ghi nhận cố trên, ghi vào tín hiệu TRIP rơle, làm sáng đèn tương ứng rơle minh họa hình 6.66 Hình 6.66 − Ghi nhận bất thường máy biến áp rơle bảo vệ Như vậy, mô cố máy biến áp dẫn đến quy trình tác động xác thiết bị cảnh báo kèm Từ đó, vận hành viên cần kiểm tra hệ thống máy biến áp để làm báo cáo phương án xử lý hợp lý Chương − Mô hệ thống điều khiển tích hợp 6.7.3.2 153 Mơ cố đường dây Các đường dây (trên khơng, cáp ngầm) có chức truyền tải điện vào khỏi trạm biến áp, giúp cho trạm biến áp thực chức biến đổi phân phối điện Trong trình vận hành, đường dây thường có nhiều cố so với trạm biến áp phải trải dài khu vực địa lý rộng lớn Các cố đường dây cố thống qua cố trì Tùy thuộc vào chất cố, rơle bảo vệ đường dây có tác động tương ứng Mơ hình mơ giả lập cố đường dây theo nhiều cấp độ chức khác nhau, kèm theo trình tác động bảo vệ rơle nhằm giúp vận hành viên đánh giá cố gặp trường hợp tương tự Mơ hình hệ thống điều khiển cần xây dựng để mô loại cố, đặc biệt cố phức tạp tự đóng lại máy cắt, chức đóng vào điểm cố (SOTF), chức từ chối máy cắt (BF)… Xét ví dụ minh họa mô tác động máy cắt rơle bảo vệ khoảng cách (F21) tác động có cố vùng (Zone 1) đường dây ngăn “E02” Sự cố giả lập cách tương tác vào bảng lựa chọn cố ngăn lộ hình 6.67 Hình 6.67 − Giả lập cố Zone ngăn “E02” Sau cố xảy rơle tác động mở máy cắt 171 đồng thời lưu tác động vào bảng ALARM hình 6.68 Trình tự tác động lưu lại bảng ghi ALARM sau: − Khi xuất cố Zone 1, rơle tác động cắt mạch đồng thời sáng đèn “Trip” − Máy cắt 171 ngăn E02 mở để cô lập cố Chương − Mô hệ thống điều khiển tích hợp 154 Hình 6.68 − Giao diện “Alarm” ghi lại cố ngăn “E02” Như mơ hệ thống điều khiển có cố đường dây tác động xác theo lý thuyết bảo vệ rơle quy định vận hành trạm biến áp Sau cố xảy ra, vận hành viên phải kiểm tra xác định cố để tìm phương án xử lý báo cáo 6.7.3.3 Tổng kết Các phần giới thiệu cách thức mô mơ hình hệ thống điều khiển cho hai cố tiêu biểu gồm cố nội máy biến áp áp suất OLTC tăng đột biến cố đường dây liên quan đến bảo vệ khoảng cách Các cố mơ hình giả lập mở rộng theo nguyên lý tương tự loại cố máy biến áp (áp suất khí, dầu cách điện, quạt làm mát), thiết bị bảo vệ (máy cắt, dao cách ly, dao tiếp địa, cái, biến dòng điện, biến điện áp), chức thiết bị bảo vệ rơle (so lệch, dòng) nhờ khả lập trình đơn giản phần mềm InControl công cụ thiết kế giao diện HMI 6.8 Kết luận Chương giải thích nguyên lý thiết kế bước xây dựng mơ hình hệ thống điều khiển tích hợp cho trạm biến áp GIS 110/15 kV để mơ giả lập tình trạng vận hành bình thường cố liên quan đến thiết bị thứ trạm biến áp Việc xây dựng mơ hình−mơ đáp ứng quy định hành EVN có tham khảo giao diện hệ thống điều khiển công ty nước, đặc biệt tuân theo yêu cầu tiêu chuẩn IEC 61850 Trên sở mô hình hệ thống điều khiển tích hợp, việc xây dựng thêm mơ hình trạm biến áp quy mơ trạm 500/220 kV dễ dàng tích hợp vào, áp dụng cho đào tạo huấn luyện vận hành viên thao tác thi sát hạch nâng bậc Đây điều không dễ thực thực tế trạm biến áp 500/220 kV Chương − Mơ hệ thống điều khiển tích hợp 155 Để có mơ hình hồn chỉnh trạm biến áp−hệ thống điều khiển vận hành giống thực tế, mô chế độ vận hành thiết bị thứ trạm biến áp cần bổ sung Khi đó, thơng số vận hành điện áp, dịng điện, dịng cơng suất thay đổi có thay đổi công suất nguồn (bao gồm tụ bù) tải thao tác thiết bị đóng cắt, điều áp OLTC máy biến áp… Chủ đề nằm ngồi khn khổ nội dung nên khơng giới thiệu trình bày sách 156 Tài liệu tham khảo [1] Huỳnh Nhơn, Hồ Đắc Lộc, Nhà máy điện trạm biến áp, NXB ĐHQG−HCM, 2012 [2] Hadi Sadaat, Power System Analysis, McGraw-Hill, 2002 [3] Grigsby Leonard, Electric Power Substations Engineering, CRC Press, 2007 [4] Alstom, Agile Digital Subtations 2.0 Handbook, 2015 [5] Tập đoàn Điện lực Việt Nam, Quy định HTĐK TBA 500 kV, 220 kV 110 kV Tập đoàn Điện lực Việt Nam, 2016 [6] http://www.npt.com.vn/Pages/nptevnnptnolucgiuvung%E2%80%9Ctruc-nptnd-643-nptnc-1-nptsite6.html [7] http://www.protoconvert.com/TechnicalResourses/Tutorials/Modb us.aspx [8] Modbus.org, MODBUS over Serial Line Specification & Implementation guide V1.0 www.modbus.org/docs/Modbus_over_serial_line_V1.pdf [9] http://www.ipcomm.de/protocol/DNP3/en/sheet.html [10] Control microsystems, DNP3−User and Reference Manual, 2007 [11] Standard IEC 60870−5−101, Transmission protocols companion standard for basic telecontrol tasks, 2003 [12] http://www.evn.com.vn/d6/news/Ung-dung-giao-thuc-IEC-608705-104-cho-giai-phap-truyen-thong-cua-he-thong-SCADA-6-813208.aspx [13] Standard IEC 60870−5−104, Transmission protocols Network access for IEC 60870-5-101 using standard transport profiles, 2006 157 [14] Trần Văn Sư, Truyền số liệu mạng, NXB ĐHQG−HCM, 2005 [15] Standard IEC 61850, Communication networks and systems for power utility automation, 2013 [16] K.-P Brand, V Lohmann, W Wimmer, Substation Automation handbook, Utinity Automation Consulting Lohmann, 2003 [17] Bộ Cơng Nghiệp, Quy trình thao tác hệ thống điện quốc gia, 2007 [18] Tập đoàn Điện lực Việt Nam, Quy định nghiệm thu hệ thống điều khiển tích hợp TBA, 2008 [19] Intouch User's Guide, Invensys Systems Inc., 2002 [20] InControl Help, Invensys Systems Inc., 2004 ... liệu Hiện tại, Modbus có ba dạng: Modbus Serial (truyền nối tiếp, kết nối có dây) gồm Modbus RTU Modbus ASCII, Modbus Plus Modbus TCP/IP (kết nối qua Ethernet) Theo mơ hình OSI/ISO Modbus thực chất... khiển tích hợp trạm biến áp có giao thức Modbus Serial (RTU hay ASCII) Modbus TCP/IP Do đó, cần có chuyển đổi Modbus (Modbus gateway) để có chuyển đổi dạng Modbus cho phù hợp với trình trao đổi... trạm biến áp với trung tâm điều khiển xa bao gồm: Modbus, DNP, IEC 60870−5−101, IEC 60870−5−104 TCP/IP 3.2 Giao thức Modbus Giao thức Modbus, Modicon phát triển từ năm 1979, giao thức truyền thông