Đánh giá hiệu quả kinh tế của cây thảo quả tại xã tân nam, huyện quang bình, tỉnh hà giang

72 61 0
Đánh giá hiệu quả kinh tế của cây thảo quả tại xã tân nam, huyện quang bình, tỉnh hà giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÈNG THÚY LỢI Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÂY THẢO QUẢ TẠI XÃTÂN NAM, HUYỆN QUANG BÌNH, TỈNH HÀ GIANG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Định hướng đề tài : Hướng nghiên cứu Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Khoa : Kinh tế & PTNT Khóa học : 2015 - 2019 Thái Nguyên, năm 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÈNG THÚY LỢI Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÂY THẢO QUẢ TẠI XÃTÂN NAM, HUYỆN QUANG BÌNH, TỈNH HÀ GIANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Định hướng đề tài : Hướng nghiên cứu Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Lớp : K47 - KTNN - N01 Khoa : Kinh tế & PTNT Khóa học : 2015 - 2019 Giảng viên hướng dẫn : ThS Đoàn Thị Mai Thái Nguyên, năm 2019 i LỜI CẢM ƠN Được đồng ý ban giám hiệu nhà Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, khoa kinh tế phát triển nơng thơn, ThS Đồn Thị Mai, tiến hành luận văn tốt nghiệp với đề tài: “Đánh giá hiệu kinh tế thảo xã Tân Nam, huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang” Luận văn hoàn thoành kết trình học tập, nghiên cứu lý luận tích lũy kinh nghiệm thực tiễn Những kiến thức mà thầy cô truyền lại làm thay đổi ý tưởng, tư em suất trình học tập Trong q trình thực tập khóa luận tốt nghiệp địa phương, nhờ nỗ lực thân giúp đỡ thầy cô, bạn bè em hồn thành tốt khóa luận tốt ngiệp Trước tiên em xin xảm ơn Ban giám hiệu nhà trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, ban chủ nhiệm Khoa KT & PTNT thầy cô trường nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ em suất trình học tập Đặc biệt em xin cảm sâu sắc tới giúp đỡ nhiệt tình giảng viên hướng dẫn ThS Đoàn Thị Mai, người tận tình bảo giúp đỡ em hồn thành khóa luận Đồng thời em xin gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo UBND xã Tân Nam, nơi em thực tập, tạo điều kiện giúp đỡ để em tìm hiểu, thu thập số liệu phục vụ cho khóa luận tốt nghiệp Có kết này, em khơng thể khơng nói tới cơng lao giúp đỡ bà nông dân xã đặc biệt thôn bản: Thôn Lùng Chún thôn Nặm Ngoa, thôn Nặm Qua thuộc xã Tân Nam, huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang Những người cung cấp tư liệu, tư liệu khách quan, xác giúp em đưa phân tích đắn ii Cuối em xin chân thành cảm ơn người thân gia đình giúp đỡ em lúc khó khăn, vất vả để hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn bạn bè động viện tạo điều kiện thuận lợi đóng góp nhữn ý kiến quý báu để giúp em hồn thành khóa luận Thái Nguyên, ngày… tháng… năm… Sinh viên Lèng Thúy Lợi iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Tình hình sử dụng đất xã năm 2018 22 Bảng 4.2 Diện tích, mật độ dân số thôn thuộc khu vực nghiên cứu năm 2018 24 Bảng 4.3 Diện tích, sản lượng, suất trồng xã năm 201827 Bảng 4.4 Tổng đàn gia súc, gia cầm xã Tân Nam 2016 - 2018 28 Bảng 4.5 Diện tích quy mô số hộ tham gia vào chuỗi giá trị thảo qua năm 2016 - 2018 30 Bảng 4.6 Kết sản xuất thảo xã qua năm (2016 – 2018) 34 Bảng 4.7 Số hộ điều tra xã Tân nam 40 Bảng 4.8 Một số thông tin chủ hộ điều tra 40 Bảng 4.9 Chi phí sản xuất cho 1ha thảo năm 2018 42 Bảng 4.10 KQ - HQSX thảo năm 2018 43 Bảng 4.11 Chi phí sản xuất cho chè năm 2018 44 Bảng 4.12 KQ - HQSX cho chè năm 2018 45 Bảng 4.13 So sánh hiệu kinh tế thảo chè 46 Bảng 4.14 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức 48 iv DANH MỤC HÌNH Hình 4.1 Biểu đồ ý kiến thay đổi mức sống hộ trồng thảo đến xã Tân Nam 49 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVTV Bảo vệ thực vật CBKN Cán khuyến nơng CT135 Chương trình 135 Đ Đồng DT Diện tích ĐVT Đơn vị tính Ha Đơn vị tính diện tích HQKT Hiệu kinh tế HQ-HQSX Hiệu quả, hiệu sản xuất KHKT Khoa học kỹ thuật KT&PTNT Kinh tế phát triển nơng thơn LSNG Lâm sản ngồi gỗ NN&PTNN Nông nghiệp phát triển nông thôn Ph Độ chua SL Sản lượng SWOT Điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức THCS Trung học sở TT Thứ tự TBKT Tiến kĩ thuật vi MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC HÌNH iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v MỤC LỤC vi PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Những vấn đề thảo 2.1.2 Vai trò việc sản xuất thảo 2.1.3 Các quan niệm hiệu kinh tế 2.1.4 Các tiêu đánh giá 2.2 Cơ sở thực tiễn 11 2.2.1 Tình hình sản xuất thảo giới 11 2.2.2 Tình hình sản xuất thảo Việt Nam 12 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 17 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 17 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 17 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 17 3.3 Nội dung nghiên cứu 17 3.4 Phương pháp nghiên cứu 17 vii 3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu 17 3.4.2 Phương pháp tổng hợp, phân tích, xử lý số liệu 20 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 21 4.1 Khái quát chung địa bàn nghiên cứu 21 4.1.1 Điều kiện tự nhiên - Kinh tế xã hội 21 4.1.2 Tài nguyên rừng 27 4.1.3 Thực trạng sản xuất nông nghiệp 27 4.1.4 Tài nguyên rừng 29 4.2 Thực trạng sản xuất thảo xã Tân Nam 29 4.2.1 Những kết đạt chương trình thảo địa bàn xã Tân Nam 31 4.3 Đánh giá hiệu thảo Tân Nam 36 4.3.1 Khái quát chung 36 4.3.2 Đánh giá thuận lợi khó khăn phát triển sản xuất 38 4.3.3 Đánh giá hiệu kinh tế 39 4.3.4 Thuận lợi khó khăn việc trồng thảo xã Tân Nam 47 4.4 Phân tích SWOT bên liên quan việc tham gia công tác trồng thảo xã Tân Nam 47 4.5 Hiệu kinh tế việc trồng thảo mang lại 49 4.5.1 Xóa đói giảm nghèo 49 4.5.2 Nâng cao dân trí cho nơng dân 50 PHẦN CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ 51 5.1 Phương hướng mục tiêu huyện Quang Bình việc phát triển thảo 51 5.2 Các giải giáp đề để nâng cao hiệu kinh tế 52 5.2.1 Giải pháp 52 5.2.2 Kiến nghị 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề - Trong năm gần đây, thảo Quang Bình – Hà Giang trở thành trồng có giá trị kinh tế cao, đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, góp phần xóa đói giảm nghèo cho phận nơng dân vùng sâu, vùng xa Cây thảo trồng nhọn huyện Quang Bình mang lại hiệu kinh tế cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho người dân địa bàn huyện Quang Bình nói riêng đóng góp phần vào dự án phát triển kinh tế tỉnh Hà Giang nói chung - Thảo trồng phía bắc, thảo thu hoạch tự nhiên hạn chế, thảo giá ngày cao Thảo trồng vùng núi cao 1.000m, vùng có khí hậu mát lạnh, tán rừng to, đất ẩm, nhiều mùn Ở Việt Nam, thảo trồng vùng núi Hoàng Liên Sơn vùng Tây Bắc, huyện vùng cao thuộc tỉnh Lào Cai, Yên Bái, Hà Giang, Lai Châu Thảo có tác dụng: - Trong y học, thảo có vị cay, mùi thơm, tính ấm Hạt thảo dùng làm thuốc có tác dụng tiêu tích, trị sốt, ấm bụng giúp ăn ngon miệng - Quả thảo q chín phơi sấy khơ thường dùng ẩm thực, sử dụng rộng rãi nhằm tạo hương vị thơm ngon cho nhiều ăn - Thảo có tác dụng giúp giảm lượng caffeine thể - Làm giảm co thắt dày làm mát cho thể - Trong dân gian, thảo dùng để giảm bớt đau bụng trẻ em, làm giảm đau họng, giảm đau dây thần kinh, điều trị nhiễm trùng đường hô hấp dị ứng ho, cảm lạnh, viêm phế quản hen suyễn 49 4.5 Hiệu kinh tế việc trồng thảo mang lại 4.5.1 Xóa đói giảm nghèo Qua tổng hợp điều tra vấn hộ dân tham gia trồng thảo tơi nhận thấy tình hình phát triển kinh tế hộ dân tương đối phát triển Điều thể nhiều khía cạnh như: Thu nhập, mức sống, giá bán sản phẩm nông nghiệp sản xuất ra, đặc biệt quan niệm hộ gia đình thay đổi mức sống tham gia trồng thảo theo chuỗi giá trị 100 90 80 70 60 thay đổi nhiều 50 thay đổi 40 khơng thay đổi 30 20 10 Hộ Hộ trung bình Hộ nghèo (Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra) Hình 4.1 Biểu đồ ý kiến thay đổi mức sống hộ trồng thảo đến xã Tân Nam Như biểu đồ ta thấy rằng: Đời sống nhân dân ngày cải thiện nhờ vào việc trồng thảo quả, số hộ nghèo, trung bình từ cải thiện sống hàng ngày Có số hộ từ việc trồng thảo nghèo, ta thấy thảo mạng lại thu nhập cho người nơng dân Nhiều hộ cịn muốn mở rộng thêm diện tích canh tác với mong muốn có thu nhập cao 50 4.5.2 Nâng cao dân trí cho nơng dân Trước với quy mơ sản xuất manh mún, trình độ canh tác lạc hậu, để phát triển sản xuất lên trình độ cao hơn, hơn, họ ln phải tìm kiếm trợ giúp từ bên ngồi, từ phía Nhà nước, xã hội Khuyến nông đời đáp ứng phần nhu cầu Khuyến nơng huyện Quang Bình kênh chuyển tải khoa học kỹ thuật quan trọng đến với nông dân thông qua hoạt động mình: tập huấn kỹ thuật, mơ hình trình diễn, hội thảo đầu bờ, tham quan mơ hình huyện với nhau, cho đông đảo nông dân huyện tham gia học hỏi việc sản xuất thảo gắn với phát triển bền vững Khả chế biến thảo hộ nâng lên nhờ tiếp cận tham gia lớp tập huấn dự án UBND huyện Quang Bình để ra; Thị trường tiêu thụ: có 17 hộ có nhiều hội tham gia vào chuỗi giá trị thảo tỉnh Hà Giang; Huyện có nhiều sách mở, thu hút chương trình dự án, tổ chức Chính Phủ Phi Chính phủ cụ thể CT135, Nghị Quyết 30a 51 PHẦN CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ 5.1 Phương hướng mục tiêu huyện Quang Bình việc phát triển thảo Cây thảo lâm sản ngồi gỗ có giá trị kinh tế cao, song việc trồng thảo muồn đem lại hiệu kinh tế tối đa xã Tân Nam huyện Quang Bình phải có sách, định hướng giải pháp cụ thể để phát triển thảo thời gian trước mắt lâu dài Ở tất xã huyện người Dao chiếm đến 90%, tất diện tích thảo người Dao trồng, thảo coi “xóa đói giảm nghèo”, dễ trồng, dễ chăm sóc, vốn đầu tư, khơng địi hỏi nhiều kỹ thuật mà hiệu kinh tế cao, thị trường tiêu thụ lớn Vì huyện Quang Bình định hướng việc phát triển thảo năm sau: - Xây dựng kế hoạch phát triển diện tích thảo cách bền vững địa bàn huyện, thường xuyên theo dõi diễn biến diện tích, sản lượng tình hình tiêu thụ địa bàn để có giải pháp hỗ trợ cụ thể - Thường xuyên đạo xã, bản, quan liên quan tăng cường công tác tuyên truyền, hướng dẫn người dân sản xuất thảo theo hướng phát triển bền vững, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, thu hoạch, sấy thảo đạt chất lượng cao Chỉ đạo người dân thu hoạch thảo thời vụ, không thu hái thảo non - Phối hợp với tổ chức triển khai kế hoạch hỗ trợ người dân cơng tác trồng, chăm sóc thu hái thảo quả, chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật, giống mới, xây dựng quy ước, tổ chức hội nghị 52 5.2 Các giải giáp đề để nâng cao hiệu kinh tế Để giúp cho hộ dân trồng thảo địa bàn huyện Quang Bình nói riêng địa phương khác tồn tỉnh nói chung việc phát triển thảo đem lại hiệu cao cho hộ sản xuất cần phải có kết hợp nhiều giải pháp, từ phương hướng huyện việc trồng thảo quả, sau số giải pháp cụ thể để nâng cao hiệu thảo thời gian tới 5.2.1 Giải pháp 5.2.1.1 Các giải pháp quy hoạch, quy mô sản xuất Về quy hoạch sản xuất thảo quả: Để phát triển thảo thì, xã phải có quy hoạch xác định rõ vùng trọng điểm chiến lược phát triển thảo xã Từ có sách tổ chức quản lý sản xuất thảo bền vững nhằm tăng suất, chất lượng tạo cạnh tranh thị trường Về quy mô sản xuất: Tập trung chủ yếu vào vùng trọng điểm phát triển thảo địa bàn xã như: Nậm Ngoa, Nậm Qua,… nhằm tạo động lực lôi kéo vùng khác Tạo điều kiện để hộ dân tham gia vào chuỗi giá trị thảo quả, khuyến khích hộ sản xuất hợp tác với khâu sản xuất, thu hoạch, tiêu thụ sản phẩm 5.2.1.2 Các giải pháp kỹ thuật sản xuất thảo Thảo dễ trồng, dễ chăm sóc phù hợp với điều kiện khí hậu, đất đai xã Tân Nam, có giá trị dược liệu giá trị kinh tế cao loại trồng có thời gian thu hoạch dài (thời gian thu hoạch đạt 20 - 35 năm), phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế tập quán canh tác người dân vùng cao địa bàn huyện việc phát triển thảo không kỹ thuật ảnh hưởng tới suất, rừng tự nhiên người dân chủ yếu canh tác theo lối truyền thống lâu đời cần phải hướng dẫn hộ dân trồng thảo theo kỹ thuật để đảm bảo suất, kéo dài chu kỳ sinh trưởng bảo vệ môi trường sinh thái rừng tự nhiên cụ thể: 53 - Đối với khâu thu hái hạt giống: CBKN cần hướng dẫn chi tiết người dân chọn giống cách có chọn lọc, tốt chọn trội, sinh trưởng nhanh, suất cao, chất lượng tốt kiểm dịch qua nhiều hệ - Đối với khâu xử lý hạt giống: Trước gieo cần ngâm hạt vào nước từ 18 - 24h, sau vớt ra, chà sát rửa đem gieo.Vườn ươm tốt nên đặt rừng, có độ tàn che từ 0,7 - 0,9% tỷ lệ nảy mầm cao Sau mọc phải cỏ, phá váng mặt luống thường xuyên đạt tiêu chuẩn xu ất vườn, làm hạt có lực nảy mầm, sinh trưởng phát triển tốt - Ngồi tạo giống hạt người dân tạo giống thân ngầm để rút ngắn thời gian từ trồng đến lúc cho Bên cạnh đó, việc tạo giống thân ngầm giữ đặc tính di truyền tốt mẹ Tuy nhiên, CBKN cần hướng dẫn người dân chọn mẹ cách kỹ lưỡng mẹ sinh trưởng, phát triển di truyền tồn cho sau - Đối với công tác trồng rừng: + Xử lý thực bì: Khi xử lý thực bì, người dân cần để lại gỗ tái sinh, chăm sóc nên chăm sóc để sau có lớp kế cận tạo điều kiện cho Thảo sinh trưởng phát triển tốt thời gian dài + Kỹ thuật trồng: CBKN cần hướng dẫn người dân trồng theo mật độ, khoảng cách, rẫy quanh hố rộng 80cm, phơi ải đất, lấp hỗ trước 15 ngày, lấy lớp đất mùn mặt lấp đầy miệng hố Khi ta cần chọc lỗ đưa xuống trồng, tiến độ nhanh sinh trưởng - Đối với kỹ thuật chăm sóc ni dưỡng: 54 + Kỹ thuật chăm sóc: Cần kết hợp xới, vun gốc bón phân NPK theo tỷ lệ 0,1kg/khóm + Kỹ thuật nuôi dưỡng: Các rừng thảo tuổi 5- có cạnh tranh lớn không gian dinh dưỡng bụi, bụi thảo tầng cao Vì vậy, cần tiến hành tỉa thưa số còi cọc, già sinh trưởng bụi để tạo khơng gian dinh dưỡng cho cịn lại bụi sinh trưởng phát triển - Đối với loại động vật bệnh hại: + Ở số nơi vùng thấp địa bàn huyện, thảo hay bị thối nhiệt độ cao Do vậy, chăm sóc thảo người dân cần chăm sóc che bóng tầng sinh trưởng phát triển tốt làm tăng độ che phủ rừng, góp phần làm giảm giữ ổn định nhiệt độ, tăng độ ẩm đất thảo sinh trưởng phát triển tốt + Ở số nơi vùng cao, mùa đơng có khí hậu rét lạnh làm cho thảo bị héo sinh lý, kéo dài bị khô dẫn đến giảm suất chất lượng khơ Vì vậy, trước mùa đơng nên bón phân cho thảo để tăng khả chống chịu với điều kiện ngoại cảnh Ngồi người dân dùng biện pháp chăm sóc che bóng + Với loại động vật (Chuột, Dúi, Khỉ …) phá hại hoa, non thảo người dân cần tăng cường phát dọn bụi dây leo 59 rừng Vào mùa, hoa nên thường xuyên thăm rừng nhằm xua đuổi Dúi, hay dùng bẫy để bắt Chuột - Đối với kỹ thuật thu hái chế biến: + CBKN cần kết hợp với cấp ủy quyền, nhân dân xã có trồng thảo quả, xây dựng quy ước, hương ước không thu hái thảo non, nhằm thu hiệu kinh tế cao mà trồng thảo đem lại (thu non làm giảm suất) 55 - Cần phải hướng dẫn người dân quy trình kỹ thuật sản xuất thảo qủa bền vững tán rừng thông qua: Các tài liệu phát tay, tờ gấp kỹ thuật, băng đĩa hướng dẫn trực tiếp người dân kỹ thuật trồng, chăm sóc, bón phân, thu hái sấy thảo - Để phát triển lâu dài ổn định cho thảo đem lại hiệu kinh tế cao cho hộ dân cần phải trồng Thảo theo kỹ thuật, kết hợp với biện pháp lâm sinh 5.2.1.3 Các giải pháp tổ chức khuyến nông Trong nông nghiệp để sản xuất đem lại hiệu kinh tế cao phải áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất Tuy nhiên việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất việc dễ dàng đặc biệt huyện Quang Bình hầu hết địa phương sản xuất thảo xã vùng cao Vì vậy, để áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất cần phải có đội ngũ khuyến nơng cầu nối chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật tới người dân, đồng thời giảng giải trực tiếp cho người dân hiểu thấy lợi việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất công tác khuyến nông cần: - Phải kết hợp, lồng ghép với hoạt động tổ chức trị, xã hội địa bàn huyện Đặc điểm môi trường hoạt động nông nghiệp, nông thôn nông dân, tổ chức trị, xã hội như: Đồn niên, Hội phụ nữ, Hội nơng dân,… Có ảnh hưởng giữ vai trò quan trọng cộng đồng nơng thơn Vì vậy, kết hợp chặt chẽ với tổ chức giúp cho công tác khuyến nông phát huy hiệu Đặc biệt hoạt động xây dựng mơ hình trình diễn, tập huấn kỹ thuật cần có liên kết người nơng dân chủ chốt cộng đồng, để chuyển tải tiến kỹ thuật đến với người dân - Tăng cường lực cơng tác khuyến nơng địa bàn tồn huyện, đặc biệt xã có diện tích thảo lớn để hỗ trợ người dân việc trồng, chăm sóc, thu hái thảo 56 5.2.1.4 Các giải pháp chế biến thị trường tiêu thụ thảo Trên địa bàn huyện việc tiêu thụ thảo chủ yếu thị trường tự do, người dân bán nhà bán điểm thu mua cho thương lái mà giá thảo không cao thường bị thương lái ép giá đặc biệt vào vụ thu hoạch, để giải vấn đề cần: - Về chế biến: Do tập quán canh tác nên người dân thường thu hái thảo non làm ảnh hưởng tới suất, chất lượng bị ép giá cần khuyến khích hộ trồng thảo xây dựng quy ước quản lý, sản xuất, thu hoạch thảo gắn với phát triển tài nguyên rừng nhằm bảo vệ rừng, giảm thiểu tác động xấu đến chất lượng tính đa dạng sinh học rừng trồng thảo tán rừng gây ra, chống trộm thu hoạch thảo non, tiến hành thu hoạch đồng loạt… Đồng thời phát huy tinh thần đoàn kết cộng đồng để bảo vệ nương thảo góp phần xố đói giảm nghèo + Hướng dẫn người dân quy trình bảo quản hiệu để người dân bảo quản thảo dài hơn, tránh mối mọt, ẩm mốc từ bán giá cao chủ động thời gian bón khơng bị ép giá - Về thị trường: Tìm kiếm thị trường đầu cho thảo xã Tân Nam, liêm kết với để người dân có nơi tiêu thu sản phẩm bền vững , với giá mức ổn định - Về xây dựng thương hiệu cho thảo Tân Nam: + Tạo thương hiệu để cạnh tranh thảo khu vực khác thông qua việc không ngừng nâng cao chất lượng, quy mô, diện tich, sản xuất bền vững không ảnh hưởng tới rừng tự nhiên Thành lập hợp tác xã để sản xuất xây dựng thượng hiệu cá biệt cho sản phẩm + Tham gia hội chợ nơng sản ngồi nước để triển lãm giới thiệu, quảng bá sản phẩm thảo ngồi thơng qua phương tiện truyền thơng: tivi, đài phát thanh, báo chí…, tờ gấp, áp phích để người dân tiếp cận thông tin 57 5.2.2 Kiến nghị Xuất phát từ thực trạng sản xuất thảo địa bàn xã Tân Nam để nâng cao hiệu hô ṭ rồng thảo tơi xin có số kiến nghị sau: 5.2.2.1 Đối với Nhà nước - Cần có sách hỗ trợ cho việc phát triển sản xuất thảo như: Chính sách thị trường, giá,… taọ điều kiện cho hô ̣yên tâm sản xuất - Nhà nước cần đầu tư xây dựng sở hạ tầng (điện, đường gia thong lại thôn bản,…) để thuận tiện cho việc lại phát triển kinh tế hộ trồng 5.2.2.2 Đối với tỉnh Hà Giang quyền địa phương cấp huyện, xã - Cần phải quan tâm tới việc nâng cao hiệu kinh tế sản xuất thảo - Cần tìm thi ̣trường tiêu thu thảo - Cần đầu tư vốn, kỹ thuật, xây dựng sở ̣tầng, tạo điều kiện giao lưu hàng hóa huyện, xã tỉnh vùng Khuyến khích thành lập hợp tác xã 5.2.2.3 Đối với hộ sản xuất thảo - Cần tích cực tham gia buổi tập huấn kỹ thuật hướng dẫn kỹ thuật trồng thảo quả, tham gia buổi họp thơn để nắm bắt tình hình kinh tế - xã hội địa phương mình, từ có định hướng việc sản xuất hợp lý phù hợp với nhu cầu người tiêu dung - Cần áp dụng kỹ thuât sản xuất thảo để nâng cao suất, chất lượng thảo quả, thu hoạch thời hạn - Không phá rừng bừa bãi để trồng thảo 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Phạm phú Báo 18/09/2018 Lê Trần Chấn (1999), Một số đặc điểm hệ thực vật Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật Đỗ Tất Lợi (1999), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Đoàn Thị Nhu (1982), “Bảo vệ, khai thác nguồn tài nguyên thuốc thiên nhiên phát triển trồng thuốc đất rừng”, Tạp chí lâm nghiệp, số 8/1982, tr 10-7 Phạm Văn Thắng (2005), Thảo loại nhiều triển vọng tỉnh miền núi phía Bắc, Bản tin lâm sản ngồi gỗ tháng 7/2005 UBND xã Tân Nam (2015), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội xã Tân Nam UBND xã Tân Nam (2016), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội xã Tân Nam UBND xã Tân Nam (2017), Báo Cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội xã Tân Nam Nguyễn Tập (1990), “Bảo vệ nguồn thuốc thiên nhiên”, Tạp chí Lâm nghiệp, số 9/1990, tr.9-10 Phạm Văn Thắng (2005), Thảo loại nhiều triển vọng tỉnh miền núi phía Bắc, 7/2005 10 Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thị Thời (1998), Đa dạng thực vật có mạch vùng núi cao Sa Pa - Phan Si Pan, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội II Tiếng nước 11 J.h.de Beer (1992), Non-wood forest products in Indocchina, Mision report for FAO 59 III Tài liệu internet 12 http://quangbinh.hagiang.gov.vn 13 hthhp://hagiang.gov.vn 14 http://laichau.gov.vn/ 15 http://laocai.gov.vn/ PHIẾU ĐIỀU TRA (Hộ gia đình sản xuất thảo chè) Họ tên người vấn:………………… ……………………………… Ngày vấn:………… ………………… ……………………………… Phiếu số:……………… …………………………………………………… I Thông tin hộ điều tra Họ tên chủ hộ:……………Giới tính:………… ………… (Nam/Nữ) Tuổi:………… Trình độ học vấn:………………….Dân tộc:……………… Tổng số nhân khẩu:………(người) Số lao động chính:…………… (người) Thuộc diện hộ: ……………………………………… Thơn:…………………Xã Tân Nam, huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang II Nội dung điều tra thảo 2.1 Điều tra sản xuất thảo hộ 2.2 Gia đình ơng bà tham gia vào chuỗi giá trị thỏa từ năm nào? 2.3 Diện tích trồng thảo gia đình? (ha) 2.4 Trồng năm rồi?  6 năm 2.5 Gia đình ơng bà thường lấy giống thảo trồng đâu? ………………………………………………………………………………… 2.6 Khi trồng thảo gia đình có bón phân khơng?  Có  Khơng Nếu khơng sao? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 2.7 Thảo có hay mắc loại sâu bệnh không?  Không  Rất  Nhiều 2.8 Sau năm thảo cho thu hoạch? 2.9 Gia đình thường thu hoạch thảo vào tháng mấy? 2.10 Thảo gia đình thường sấy hay phơi?  Phơi  Sẫy 2.11 Hiệu kinh tế thảo Chi phí cho thảo cuả gia đình? Chỉ tiêu ĐVT Chi phí trung gian Giống Cây Phân hữu Kg Phân đạm Kg Phân kali kg Thuốc BVTV Thủy lợi – bảo vệ Công cụ lao động Khấu hao TSCĐ Công lao động Tổng Công Số lượng Đơn gia Thành tiền (1000đ) (1000đ) Kết sản xuất thảo gia đình ơng (bà) là? Khoản mục ĐVT Thảo tươi Tạ Thảo khô Tạ Thành tiền (1000đ) Đơn giá (1000đ) Tổng cộng = 2.12 Gia đình bán thảo theo hình thức nào?  Bán buôn 2.13 Việc tiêu thụ thảo có thuận lợi khơng?  Có  Bán lẻ  Không III Nội dung điều tra sản xuất chè 3.1 Diện tích trồng chè gia đình? (ha) 3.2 Trồng năm rồi?  6 năm 3.3 Chi phí cho chè cuả gia đình? Chỉ tiêu ĐVT Chi phí trung gian Giống Cây Phân hữu Kg Phân đạm Kg Phân kali Kg Công cụ lao động Khấu hao TSCĐ Cây Công lao động Công Tổng Số lượng Đơn gia (1000đ) Thành tiền (1000đ) 3.4 Kết sản xuất thu chè gia đình ơng (bà) bao nhiêu? .(đồng) IV Đời sống hộ tham gia trồng thảo 4.1 Khi trồng thảo có thay đổi mức sống gia đình ông (bà) không?  Tốt nhiều  Tốt trước  Không thay đổi 4.2 So với thảo ông bà thấy lợi nhuận thu từ chè có cao khơng  Có  Khơng 4.3 Gia đình có dự định mở rộng diện tích trồng thảo khơng?  Có  Khơng Nếu có diện tích bao nhiêu? Nếu khơng sao? 4.4 Ông bà có gặp khó khăn q trình trồng thảo khơng?  Có  Khơng Nếu có khó khăn ơng (bà) gặp phải gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………… 4.5 Để phát triển thảo thời gian tới ơng bà có kiến nghị khơng? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin cảm ơn gia đình! Người điều tra ... tiến hành nghiên cứu đề tài ? ?Đánh giá hiệu kinh tế thảo xã Tân Nam, huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang? ?? 1.2 Mục đích nghiên cứu - Đánh giá chung hiệu kinh tế thảo xã Tân Nam, huyện Quang Bình, tỉnh. .. nhiên – kinh tế - xã hội xã Tân Nam, huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang - Thực trạng sản xuất thảo xã Tân Nam - Đánh giá hiệu (kinh tế, xã hội, môi trường) mô hình trồng thảo xã Tân Nam - Phân tích yếu... NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÈNG THÚY LỢI Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÂY THẢO QUẢ TẠI XÃTÂN NAM, HUYỆN QUANG BÌNH, TỈNH HÀ GIANG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính

Ngày đăng: 06/07/2020, 15:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan