1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Qui che HD của BCHCĐCS

5 246 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 47,5 KB

Nội dung

Công đoàn gd huyện thờng xuân cộng hoà x hội chủ nghĩa việt namã Công đoàn cơ sở ngọc phụng 2 Độc lập Tự do Hạnh phúc Ngọc Phụng, ngày 21 tháng 10 năm 2010 QUY CHế Hoạt động CủA BCH CÔNG ĐOàN CƠ Sở NHIệM Kỳ 2010 2012 Căn cứ Điều lệ Công đoàn Việt Nam Căn cứ Nghị Quyết Đại Hội Công đoàn cơ sở trờng Tiểu học Ngọc Phụng 2 ngày 25 tháng 09 năm 2010 và Biên bản Hội nghị lần thứ nhất BCH Công đoàn cơ sở, ngày 29/09/2010 ; Căn cứ Quyết định số /QĐ-CĐGD ngày ./ ./2010 của Th ờng vụ Công đoàn Giáo dục huyện Thờng Xuân về việc công nhận BCH Công đoàn cơ sở trờng Tiểu học Ngọc Phụng 2- Nhiệm kỳ 2010 2012 ; BCH Công Đoàn Cơ sở trờng Tiểu học Ngọc Phụng 2 quy định chế độ hoạt động của BCH nhiệm kỳ 2010 2012 nh sau : CHƯƠNG I : chức năng và nhiệm vụ CủA BCH Điều 1: BCH Công đoàn cơ sở có các chức năng và nhiệm vụ chủ yếu sau : * Chức năng: - BCH Công đoàn là ngời bảo vệ quyền dân chủ và lợi ích hợp pháp, chính đáng của cán bộ giáo viên, công nhân viên, lao động. - Tổ chức, phát động các phong trào thi đua lao động, giảng dạy giỏi trong CB, GV, CNV-LĐ. - Tham gia trong lĩnh vực tiền lơng, tiền thởng, phân phối quỹ phúc lợi, quỹ tự có của nhà trờng. - Tham gia trong việc xây dựng và thực hiện chế độ chính sách liên quan đến cán bộ đoàn viên - Giáo dục đoàn viên phát triển tiềm năng lao động, nâng cao trình độ, phát huy những SKKN trong công tác. * Nhiệm vụ : - Tổ chức thực hiện Nghị quyết Đại hội Công đoàn cơ sở. - Thi hành Chỉ thị, Nghị quyết của Công đoàn cấp trên ; Nghị quyết của Chi Uỷ chi bộ . - Vận động công nhân, viên chức, lao động thực hiện tốt các phong trào thi đua Hai tốt, phong trào Dân chủ Kỷ cơng- Tình thơng Trách nhiệm, Giỏi việc trờng- Đảm việc nhà. - Xây dựng và thực hiện qui chế hoạt động của công đoàn cơ sở; tham gia xây dựng các qui chế quản lý cơ quan - Qui định trách nhiệm cho mỗi uỷ viên BCH Công đoàn cơ sở phụ trách các ban, chuyên đề. - Định kỳ báo cáo tình hình tổ chức hoạt động của Công đoàn cơ sở với Cấp uỷ, Công đoàn cấp trên . Kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ của đội ngũ cán bộ Công đoàn cơ sở. - Quản lý tài chính , tài sản và hoạt động kiểm tra công đoàn theo quy định của Nhà nớc và tổng LĐLĐ Việt Nam , Công đoàn GD Việt Nam . CHƯƠNG II : TRáCH NHIệM Và QUYềN HạN CủA BCH Điều 2 : BCH Công đoàn cơ sở có trách nhiệm và quyền hạn sau : 1.1. Quyết định các chủ trơng, nhiệm vụ, biện pháp công tác trong nhiệm kỳ đối với từng đợt thi đua, từng học kỳ, năm học nhằm thực hiện các Nghị quyết của Đảng, các chủ trơng, chính sách của Nhà nớc và thực hiện nhiệm vụ chính trị của Ngành, của đơn vị. 1.2. Quyết định các chủ trơng, biện pháp tham gia quản lý. Cùng với chính quyền chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho toàn thể cán bộ viên chức và ngời lao động trong đơn vị. Giám sát việc thực hiện các chế độ, chính sách, luật pháp trong đơn vị. 1.3. Thông qua quy chế làm việc của BCH trong nhiệm kỳ 2010 2012 1.4. Thông qua các kế hoạch hoạt động học kỳ, năm học; dự toán, quyết toán kinh phí công đoàn; quản lý quỹ công đoàn cơ sở ; tham gia quản lý quỹ phúc lợi tập thể và thông qua các phần dự chi từ quỹ phúc lợi để hỗ trợ hoạt động công đoàn. 1.5. Công nhận và chỉ đạo hoạt động của Ban Thanh tra Nhân dân theo từng nhiệm kỳ do Hội nghị Cán bộ viên chức; Đại hội CNVC hoặc Hội nghị ký kết thoả ớc lao động tập thể ở đơn vị bầu ra. 1.6. Thực hiện nhiệm vụ phát triển Đoàn viên công đoàn, ra quyết định công nhận và phân công đoàn viên mới; quyết định công nhận Tổ trởng Công đoàn từng năm học. Điều 3: Các thành viên BCH Công đoàn cơ sở có trách nhiệm và quyền hạn sau : 2.1. Đồng chí: Lê Xuân Văn - Chủ tịch Công đoàn cơ sở - là ngời đứng đầu BCH, chủ trì các công việc của BCH, có các quyền hạn và trách nhiệm sau : - Chịu trách nhiệm trớc BCH Công đoàn cơ sở và Công đoàn Giáo dục huyện về mọi kế hoạch, biện pháp thực hiện trong suốt nhiệm kỳ. - Phụ trách chung các mặt hoạt động công tác công đoàn trong đơn vị, trực tiếp chỉ đạo công tác tổ chức và thi đua; xây dựng mạng lới tổ trởng công đoàn. - Quyết định và chịu trách nhiệm trớc BCH về hoạt động của BCH; chủ trì các Hội nghị thờng kỳ và đột xuất của BCH và ký các Nghị quyết của BCH. - Kiện toàn mạng lới hoạt động từ cấp Tổ Công đoàn đến BCH. Bồi dỡng các tổ tr- ởng và cán bộ công đoàn. - ủy quyền và phân công trách nhiệm cho các thành viên trong BCH khi cần thiết. Quyết định các công việc đột xuất khi không thể triệu tập họp BCH và báo cáo lại cho BCH tại cuộc họp gần nhất. - Chịu trách nhiệm quản lý tài chính, tài sản công đoàn và là ngời chịu trách nhiệm cao nhất về các việc thu, chi của qũy công đoàn. 2.2. Các ủy viên BCH là những ngời cùng với Chủ tịch điều hành hoạt động của BCH và đợc phân công cụ thể nh sau: - Đồng chí: Trần Thị Tuyến - UVBCH- UVUB kiểm tra công đoàn - phụ trách công tác tuyên truyền, phụ trách công tác giám sát việc thực hiện chế độ chính sách của ngời lao động, theo dõi công tác thu chi tài chính công đoàn, theo dõi công tác thanh tra nhân dân, . - Đồng chí : Lơng Thị Liên - UVBCH- phụ trách công tác Nữ công, có trách nhiệm khuyến khích động viên đoàn viên hăng hái tham gia lao động, hoàn thành tốt công việc đ- ợc giao, theo dõi công tác thi đua, khen thởng, chăm lo đời sống và tài chính công đoàn, phụ trách công tác văn hoá - văn nghệ - TDTT của công đoàn. * Các ủy viên BCH có trách nhiệm và quyền hạn sau : - Chịu trách nhiệm trớc BCH Công đoàn cơ sở về lĩnh vực đợc phân công. - Nghiên cứu và đề xuất với BCH các chủ trơng, biện pháp tổ chức hoạt động công đoàn. - Thực hiện các thủ tục quy định về việc phát triển Đoàn viên mới. - Thay mặt BCH ký các văn bản thuộc lĩnh vực và phạm vi trách nhiệm đợc phân công. - Thay mặt Chủ Tịch để xử lý công việc khi đợc Chủ tịch ủy quyền. - Tổ chức chỉ đạo, kiểm tra hoạt động công đoàn theo chuyên đề và nhiệm vụ đợc phân công phụ trách. - Đại diện BCH khi làm việc với các Tổ trởng Công đoàn, với Chính quyền về các lĩnh vực đợc phân công phụ trách. - Tham gia đầy đủ các kỳ họp của BCH, nghiên cứu đóng góp ý kiến xây dựng Nghị quyết, phản ánh kịp thời những thông tin cần thiết cho BCH, tham gia tích cực các hoạt động đợc BCH phân công. - Cùng với Chủ tịch tổ chức triển khai thực hiện các Nghị quyết của Công đoàn cơ sở. Đề xuất, phản ánh kịp thời ý kiến, nguyện vọng của Đoàn viên công đoàn và ngời lao động trong đơn vị. - Các ủy viên còn có nhiệm vụ, trách nhiệm tham gia sinh hoạt và chỉ đạo công tác ở Tổ Công đoàn mình sinh hoạt. - Các ủy viên có quyền đợc cung cấp thông tin, quyền chất vấn về những vấn đề mà mình quan tâm và đợc trả lời. CHƯƠNG III : NGUYÊN TắC Và CHế Độ LàM VIệC Điều 4 : BCH Công đoàn cơ sở làm việc theo nguyên tắc tập trung dân chủ; tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách. Đảm bảo mỗi thành viên trong BCH đều phụ trách một số công việc đã đợc Hội Nghị BCH thông qua và giao trách nhiệm, quyền hạn rõ ràng. * Những vấn đề cần đợc BCH thảo luận và quyết định : - Các nghị quyết, quyết định của BCH. Các chơng trình, kế hoạch hoạt động. Nhiệm vụ của Công Đoàn Cơ Sở trong từng thời điểm. - Các văn bản đề xuất với Chính quyền, Công đoàn Giáo dục huyện về chế độ chính sách có liên quan đến cán bộ viên chức và ngời lao động thuộc Công đoàn cơ sở. - Các báo cáo trớc Hội nghị BCH. Các báo cáo gửi lên Công đoàn cấp trên. - Quyết định về tổ chức hoạt động của BCH. - Báo cáo tài chính hàng năm; Quyết định về việc sử dụng tài sản của Công Đoàn. - Phân công công tác trong BCH. - Những công tác khác khi có yêu cầu của đa số thành viên trong BCH. - Các Nghị quyết, Quyết định của BCH phải có ít nhất 2/3 số thành viên BCH dự họp và quá bán số thành viên dự họp biểu quyết nhất trí mới có giá trị (kể cả việc tán thành bằng văn bản). Những việc đột xuất cần giải quyết gấp, Chủ tịch phân công các đồng chí trong BCH giải quyết, sau đó báo cáo lại với BCH tại kỳ họp gần nhất. Điều 5 : BCH Công đoàn cơ sở thực hiện chế độ làm việc nh sau - BCH có chơng trình kế hoạch làm việc hàng tháng, hàng quí, mỗi học kỳ và từng năm học. Các ủy viên có kế hoạch thực hiện các nhiệm vụ đợc phân công. - Chủ tịch Công Đoàn Cơ Sở đại diện BCH họp liên tịch đơn vị ,họp với ban Thờng vụ Công đoàn Giáo dục huyện khi đợc triệu tập và khi cần xin ý kiến chỉ đạo. - Nội dung trong buổi họp BCH cần đợc thông báo trớc theo từng đề mục để từng thành viên trong BCH chuẩn bị ý kiến thảo luận, đóng góp xây dựng. - BCH cần nắm rõ các Quỹ và nội dung thu, chi của Công đoàn ; Chủ tịch BCH và ủy viên phụ trách Tài chính Công đoàn phải báo cáo tình hình tài chính, tài sản công đoàn tại Hội Nghị BCH mỗi cuối học kỳ. - Kế hoạch khen thởng phong trào phải thảo luận và thông qua bằng Nghị quyết. Quan hệ giữa BCH với Tổ Công đoàn : - Tổ trởng công đoàn là ngời đại diện gần nhất cho từng Đoàn Viên công đoàn. - Tổ trởng công đoàn là ngời nắm bắt và phản ánh tình hình hoạt động, thực hiện kế hoạch tại Tổ Công đoàn cho Công đoàn cơ sở và là ngời hiểu rõ tâm t, nguyện vọng của từng Đoàn viên công đoàn thuộc Tổ của mình. - Phát huy tính dân chủ, lắng nghe ý kiến của Tổ trởng công đoàn. - Từng thành viên BCH có thể điều chỉnh kế hoạch cho Tổ trởng Công đoàn theo lãnh vực phụ tránh sao cho kế hoạch thành công và báo cáo lại cho Chủ tịch và BCH tại cuộc họp gần nhất. CHƯƠNG IV : TRáCH NHIệM Và QUYềN HạN CủA ủY BAN KIểM TRA CĐCS Điều 6 : ủy Ban Kiểm Tra do BCH bầu ra tại Hội Nghị lần thứ nhất BCH Công đoàn cơ sở và đợc Thờng vụ Công đoàn Giáo dục huyện ra quyết định công nhận. Điều 7 : Giữa 2 lần đại hội Công Đoàn cơ sở, ủy ban Kiểm tra Công Đoàn cơ sở thực hiện trách nhiệm và quyền hạn của mình theo đúng các quy định của điều lệ Công Đoàn Việt Nam và có qui chế làm việc riêng. Điều 8 : Trớc Đại hội Công đoàn cơ sở, ủy ban Kiểm tra có trách nhiệm báo cáo kết quả việc thực hiện kế hoạch, chủ trơng của BCH về công tác kiểm tra nhiệm kỳ qua, đề xuất phơng hớng nhiệm vụ và chơng trình hoạt động kiểm tra trong nhiệm kỳ mới để BCH xem xét quyết định và đa vào trong dự thảo báo cáo chung (Báo cáo tổng kết) trình Đại hội . Điều 9 : ủy Ban Kiểm Tra Công Đoàn cơ sở đợc mời dự Hội nghị BCH, đợc cung cấp tài liệu, thông tin phục vụ cho công tác kiểm tra; Kiến nghị với BCH về các chủ tr- ơng, biện pháp nhằm khắc phục những thiếu sót, tồn tại trong công tác quản lý tài chính, tài sản, thực hiện thu, chi kinh phí Công Đoàn và việc chấp hành Điều lệ CĐ. CHƯƠNG V : ĐIềU KHOảN THI HàNH Điều 10 : Các ủy viên BCH Công đoàn cơ sở - Nhiệm kỳ 2010 2012 có trách nhiệm thực hiện Quy chế này. Chủ tịch và ủy Ban Kiểm tra Công đoàn cơ sở có trách nhiệm tổ chức, kiểm tra và đôn đốc việc thực hiện quy chế này. Điều 11 : Việc sửa đổi, bổ sung quy chế do Hội nghị BCH Công đoàn cơ sở xem xét và quyết nghị. Quy chế này gồm năm chơng với mời một điều quy định đã đợc Hội nghị BCH Công đoàn Cơ sở biểu quyết thông qua ngày / / 20 và có hiệu lực kể từ ngày ký. TM. BCH. CÔNG ĐOàN CƠ Sở CHủ TịCH Lê Xuân Văn . việc nhà. - Xây dựng và thực hiện qui chế hoạt động của công đoàn cơ sở; tham gia xây dựng các qui chế quản lý cơ quan - Qui định trách nhiệm cho mỗi uỷ. nhằm thực hiện các Nghị quyết của Đảng, các chủ trơng, chính sách của Nhà nớc và thực hiện nhiệm vụ chính trị của Ngành, của đơn vị. 1.2. Quyết định các

Ngày đăng: 11/10/2013, 08:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w