1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đổi mới PPDH môn Hóa

10 365 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 171 KB

Nội dung

Tham luận: đổi mới phơng pháp dạy học môn hóa Tên đề tài: nâng cao hiệu quả dạy học môn hóa học ở trờng thcs bằng việc giảI thích các hiện tợng thực tiễn có liên quan đến bài học Tác giả: Phạm văn điện chức vụ: tổ trởng tổ khoa học tự nhiên, đơn vị công tác: trờng thcs lâm ng trờng A. L DO CHN TI I/ C S Lí LUN Giỏo dc th h tr l nhim v m tt cỏc cỏc quc gia trờn th gii u coi l chin lc ca dõn tc mỡnh .Vỡ th i hi ln IX ng cng sn Vit Nam trong Ngh quyt ghi rừ: Giỏo dc l quc sỏch hng u, tng lai ca mt dõn tc, mt quc gia phi nhỡn vo nn giỏo dc ca quc gia ú. Nờu v tm quan trng ca giỏo dc cho th h tr nhõn ngy khai trng u tiờn ca nc Vit Nam dõn ch cng hũa, Ch tch H Chớ Minh núi: Non sụng Vit Nam cú tr nờn ti p hay khụng, dõn tc Vit Nam cú bc ti i vinh quang sỏnh vai vi cỏc cng quc nm chõu c hay khụng, chớnh l nh mt phn cụng ln cụng hc tp ca cỏc em . Trc khi ngi ra i, trong di chỳc ch tch H Chớ Minh cú dn: Phi giỏo dc th h tr cho h tr thnh ngi va hng va chuyờn . Trong iu kin hin nay, khi khoa hc k thut ca nhõn loi phỏt trin nh v bóo, nn kinh t trớ thc cú tớnh ton cu thỡ nhim v ca ngnh giỏo dc vụ cựng to ln: Giỏo dc khụng ch truyn t kin thc cho hc sinh m cũn phi giỳp hc sinh vn dng kin thc khoa hc vo cuc sng, va mang tớnh giỏo dc, va mang tớnh giỏo dng nhng cao hn l giỏo dng hng thin khoa hc. II/C S THC TIN II/C S THC TIN Phõn mụn hoỏ hc trong tr Phõn mụn hoỏ hc trong tr ng trung hc c s gi mt vai trũ quan trng trong ng trung hc c s gi mt vai trũ quan trng trong vic hỡnh thnh v phỏt trin trớ dc ca hc sinh. Mc ớch ca mụn hc l giỳp cho vic hỡnh thnh v phỏt trin trớ dc ca hc sinh. Mc ớch ca mụn hc l giỳp cho hc sinh hiu ỳng n v hon chnh, nõng cao cho hc sinh nhng tri thc, hiu bit hc sinh hiu ỳng n v hon chnh, nõng cao cho hc sinh nhng tri thc, hiu bit v th gii, con ngi thụng qua cỏc bi hc, gi thc hnh . ca hoỏ hc. Hc hoỏ v th gii, con ngi thụng qua cỏc bi hc, gi thc hnh . ca hoỏ hc. Hc hoỏ hiu, gii thớch hiu, gii thớch c cỏc vn thc tin thụng qua c s cu to nguyờn t, phõn t, c cỏc vn thc tin thụng qua c s cu to nguyờn t, phõn t, s chuyn hoỏ ca cỏc cht bng cỏc ph s chuyn hoỏ ca cỏc cht bng cỏc ph ng trỡnh phn ng hoỏ hc . ng thi khi ng trỡnh phn ng hoỏ hc . ng thi khi ngun, l c s phỏt huy tớnh sỏng to a nhng ng dng phc v trong i sng ca ngun, l c s phỏt huy tớnh sỏng to a nhng ng dng phc v trong i sng ca con ngi. Hoỏ hc gúp phn gii ta, xoỏ b hiu bit sai lch lm ph con ngi. Hoỏ hc gúp phn gii ta, xoỏ b hiu bit sai lch lm ph ng hi n ng hi n i sng, tinh thn ca con ngi . t i sng, tinh thn ca con ngi . t c mc ớch ca hc hoỏ hc trong c mc ớch ca hc hoỏ hc trong trng trung hc c s thỡ trng trung hc c s thỡ g g iỏo viờn dy hoỏ hc iỏo viờn dy hoỏ hc l nhõn t tham gia quyt nh cht l nhõn t tham gia quyt nh cht lng. Do vy, ngoi nhng hiu bit v hoỏ hc, ng lng. Do vy, ngoi nhng hiu bit v hoỏ hc, ng i giỏo viờn dy hoỏ hc cũn phi i giỏo viờn dy hoỏ hc cũn phi cú phng phỏp truyn t thu hỳt gõy hng thỳ khi lnh hi kin thc hoỏ hc ca hc cú phng phỏp truyn t thu hỳt gõy hng thỳ khi lnh hi kin thc hoỏ hc ca hc sinh. ú l vn cn quan tõm v nghiờn cu nghiờm tỳc. Trong bi tham lun ny, sinh. ú l vn cn quan tõm v nghiờn cu nghiờm tỳc. Trong bi tham lun ny, tôi có đề cập đến một khía cạnh tôi có đề cập đến một khía cạnh “ “ Nâng cao hiệu quả dạy – học môn hoá học ở trường Nâng cao hiệu quả dạy – học môn hoá học ở trường THCS bằng việc giải thích các hiện tượng thực tiễn có liên quan đến bài học” THCS bằng việc giải thích các hiện tượng thực tiễn có liên quan đến bài học” với mục với mục đích góp phần sao cho học sinh học hóa học dễ hiểu, thiết thực, gần gũi với đời sống và đích góp phần sao cho học sinh học hóa học dễ hiểu, thiết thực, gần gũi với đời sống và lôi cuốn học sinh khi học… Để hoá học không còn mang tính đặc thù khó hiểu nh lôi cuốn học sinh khi học… Để hoá học không còn mang tính đặc thù khó hiểu nh ư một ư một “ “ thuật ngữ khoa học”. thuật ngữ khoa học”. 1/Thực trạng: 1/Thực trạng: Trư Trư ớc tình hình học hoá học phải đổi mới phương pháp dạy đã và đang thực sự ớc tình hình học hoá học phải đổi mới phương pháp dạy đã và đang thực sự là yếu tố quyết định hiệu quả giờ dạy. Một trong những yếu tố để đạt giờ dạy có hiệu là yếu tố quyết định hiệu quả giờ dạy. Một trong những yếu tố để đạt giờ dạy có hiệu quả và tiến bộ là phải phát huy tính thực tế, giáo dục về môi trư quả và tiến bộ là phải phát huy tính thực tế, giáo dục về môi trư ờng ờng , , về tư về tư t t ưởng vừa ưởng vừa mang bản sắc dân tộc mà không mất đi tính cộng đồng trên toàn thế giới, những vấn đề mang bản sắc dân tộc mà không mất đi tính cộng đồng trên toàn thế giới, những vấn đề cũ nh cũ nh ưng không cũ mà vẫn có tính chất cập nhật và mới m ưng không cũ mà vẫn có tính chất cập nhật và mới m ẻ ẻ , , đảm bảo: Tính khoa học – đảm bảo: Tính khoa học – hiện đại, cơ bản, tính thực hiện đại, cơ bản, tính thực tiễn tiễn và giáo dục kỹ thuật tổng hợp và giáo dục kỹ thuật tổng hợp , , tính hệ thống s tính hệ thống s ư phạm. ư phạm. Tuy nhiên mỗi tiết học có thể không nhất thiết phải hội tụ tất cả những quan Tuy nhiên mỗi tiết học có thể không nhất thiết phải hội tụ tất cả những quan điểm nêu trên, cần phải nghiên cứu kỹ l điểm nêu trên, cần phải nghiên cứu kỹ l ưỡng, đừng quá lạm dụng khi l ưỡng, đừng quá lạm dụng khi l ượng kiến thức ượng kiến thức không không đồng nhất đồng nhất . . Thực tế giảng dạy cho thấy: Thực tế giảng dạy cho thấy: Môn hoá học trong tr Môn hoá học trong tr ường phổ thông là một trong môn học khó, nếu không có ường phổ thông là một trong môn học khó, nếu không có những bài giảng và phư những bài giảng và phư ơng pháp hợp lý phù hợp với ơng pháp hợp lý phù hợp với thế hệ học trò thế hệ học trò dễ làm cho học sinh dễ làm cho học sinh thụ động trong việc tiếp thu, cảm nhận. thụ động trong việc tiếp thu, cảm nhận. Đã có hiện t Đã có hiện t ượng một số bộ phận học sinh ượng một số bộ phận học sinh không muốn học hoá học, không muốn học hoá học, ngày càng lạnh nhạt với ngày càng lạnh nhạt với giá trị thực giá trị thực tiễn tiễn của hoá học của hoá học . . Nhiều giáo viên chư Nhiều giáo viên chư a quan tâm đúng mức đối tư a quan tâm đúng mức đối tư ợng giáo dục: Chư ợng giáo dục: Chư a đặt ra cho mình a đặt ra cho mình nhiệm vụ và trách nhiệm nghiên cứu, nhiệm vụ và trách nhiệm nghiên cứu, hiện tượng dùng đồng loạt cùng một cách dạy hiện tượng dùng đồng loạt cùng một cách dạy , , một bà một bà i i giảng cho nhiều lớp, nhiều thế hệ học trò là không ít giảng cho nhiều lớp, nhiều thế hệ học trò là không ít . Do phương pháp ít có tiến . Do phương pháp ít có tiến bộ mà người giáo viên đã trở thành người cảm nhận, truyền thụ tri thức một chiều. Giáo bộ mà người giáo viên đã trở thành người cảm nhận, truyền thụ tri thức một chiều. Giáo viên nên là người hướng dẫn học sinh chủ động trong quá trình lĩnh hội tri thức hoá viên nên là người hướng dẫn học sinh chủ động trong quá trình lĩnh hội tri thức hoá học. Hãy học. Hãy “ “ thắp sáng ngọn lửa thắp sáng ngọn lửa ” ” chủ động lĩnh hội tri thức trong từng học sinh, đừng chủ động lĩnh hội tri thức trong từng học sinh, đừng biến học sinh thành “ biến học sinh thành “ cái bình đựng kiến thức cái bình đựng kiến thức ” ” vô thức, xa rời thực vô thức, xa rời thực tiễn. tiễn. 2/ Kết quả, hiệu qủa của thực trạng trên để việc giảng dạy môn hoá học đạt hiệu quả cao hơn tôi đã mạnh dạn cải tiến nội dung, phương pháp trong các bài giảng hoá học THCS. Một trong những điểm tôi đã làm là “Nâng cao hiệu quả dạy – học môn hoá học ở trường THCS bằng việc giải thích các hiện tượng thực tiễn có liên quan đến bài học ”. Có những vấn đề hoá học có thể giúp học sinh giải thích những hiện tượng trong tự nhiên, tránh việc mê tín dị đoan, thậm chí hiểu được những dụng ý khoa học hoá học trong những câu ca dao – tục ngữ mà thế hệ trước để lại và có thể ứng dụng trong thực tiễn đời sống thường ngày chỉ bằng những kiến thức rất phổ thông mà không gây nhàm chán, xa lạ, lại có tác dụng kích thích tính chủ động, sáng tạo, hứng thú trong môn học. Làm cho hoá học không khô khan, bớt đi tính đặc thù và phức tạp. Trong phạm vi bài tham luận tôi không có tham vọng giải quyết mọi vấn đề trong thực tiễn có thể “Nâng cao hiệu quả dạy – học môn hoá học ở trường THCS bằng việc giải thích các hiện tượng thực tiễn có liên quan đến bài học” mà chỉ nêu lên một vài suy nghĩ, đề suất của cá nhân coi đó là kinh nghiệm qua một số ví dụ minh hoạ, với mong muốn góp phần tạo ra và phát triển phương pháp dạy hoá học hiệu quả cao hơn qua các bài giảng hoá học. B/ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lý luận và thực tiễn dạy học tôi đã thấy rằng: “Nâng cao hiệu quả dạy – học môn hoá học ở trường THCS bằng việc giải thích các hiện tượng thực tiễn có liên quan đến bài học” sẽ tạo hứng thú, khơi dậy nềm đam mê, học sinh hiểu được vai trò và ý nghĩa thực tiễn trong học hoá học, để thực hiện được, người giáo viên cần nghiên cứu kỹ bài giảng, xác định được kiến thức trọng trọng tâm, tìm hiểu, tham khảo các vấn đề thực tế liên quan phù hợp với từng học sinh ở thành thị, nông thôn …, đôi lúc cần quan tâm đến tính cách sở thích của đối tượng tiếp thu, hình thành giáo án theo hướng phát huy tính tích cực chủ động của học sinh, phải mang tính hợp lý và hài hoà, nhẹ nhàng, đôi lúc có khôi hài nhưng sâu sắc, vẫn đảm nhiệm được mục đích học môn hoá học. Tuy nhiên thời gian giành cho vấn đề này là không nhiều, “nó như thứ gia vị trong đời sống không thể thay cho thức ăn nhưng thiếu nó thì kém đi hiệu quả ăn uống ”. I/ CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN: 1/ “Nâng cao hiệu quả dạy – học môn hoá học ở trường THCS bằng việc giải thích các hiện tượng thực tiễn có liên quan đến bài học ” bằng cách nêu hiện tượng thực tiễn xung quanh đời sống ngày thường sau khi đã kết thúc bài học. Cách nêu vấn đề này có thể tạo cho học sinh căn cứ vào những kiến thức đã học tìm cách giải thích hiện tượng ở nhà hay những lúc bắt gặp hiện tượng đó, học sinh sẽ suy nghĩ, ấp ủ câu hỏi vì sao lại có hiện tượng đó? tạo tiền đề thuận lợi khi học bài học mới tiếp theo. 2/ “Nâng cao hiệu quả dạy – học môn hoá học ở trường THCS bằng việc giải thích các hiện tượng thực tiễn có liên quan đến bài học ” bằng cách nêu hiện tượng thực tiễn xung quanh đời sống ngày thường qua các phương trình phản ứng hoá học cụ thể trong bài học. Cách nêu vấn đề này có thể sẽ mang tính cập nhật, làm cho học sinh hiểu và thấy được ý nghĩa thực tiễn bài học. Giáo viên có thể giải thích để giải toả tính tò mò của học sinh.Mặc dù vấn đề được giải thích có tính chất rất phổ thông. 3/ “Nâng cao hiệu quả dạy – học môn hoá học ở trường THCS bằng việc giải thích các hiện tượng thực tiễn có liên quan đến bài học ” bằng cách nêu hiện tượng thực tiễn xung quanh đời sống ngày thường thay cho lời giới thiệu bài giảng mới. Cách nêu vấn đề này có thể tạo cho học sinh bất ngờ, có thể là một câu hỏi rất khôi hài hay một vấn đề rất bình thường mà hàng ngày học sinh vẫn gặp nhưng lại tạo sự chú ý quan tâm của học sinh trong quá trình học tập. 4/ “Nâng cao hiệu quả dạy – học môn hoá học ở trường THCS bằng việc giải thích các hiện tượng thực tiễn có liên quan đến bài học ” bằng cách nêu hiện tượng thực tiễn xung quanh đời sống ngày thường thông qua những câu chuyện ngắn có tính chất khôi hài, gây cười có thể xen vào bất cứ thời gian nào trong suốt tiết học. Hướng này có thể góp phần tạo không khí học tập thoải mái. Đó cũng là cách kích thích niềm đưam mê học hoá. 5/ “Nâng cao hiệu quả dạy – học môn hoá học ở trường THCS bằng việc giải thích các hiện tượng thực tiễn có liên quan đến bài học ” bằng cách tiến hành tự làm thí nghiệm qua các hiện tượng thực tiễn xung quanh đời sống ngày thường ở địa phương, gia đình …sau khi đã học bài giảng. Cách nêu vấn đề này có thể làm cho học sinh căn cứ vào những kiến thức đã học tìm cách giải thích hay tự tái tạo lại kiến thức qua các thí nghiệm ở nhà hay những lúc bắt gặp hiện tượng, tình huống đó. Giúp học sinh phát huy khả năng ứng dụng hoá học vào đời sống thực tiễn. 6/ “Nâng cao hiệu quả dạy – học môn hoá học ở trường THCS bằng việc giải thích các hiện tượng thực tiễn có liên quan đến bài học ” bằng cách nêu hiện tượng thực tiễn xung quanh đời sống ngày thường từ đó liên hệ với nội dung bài giảng để rút ra những kết luận mang tính quy luật. Làm cho học sinh không có cảm giác khó hiểu vì có nhiều vấn đề lý thuyết nếu đề cập theo tính đặc thù của bộ môn thì khó tiếp thu được nhanh so với gắn nó với thực tiễn hàng ngày. II/ CÁC BIỆN PHÁP ĐỂ TỔ CHỨC THỰC HIỆN: 1/ Để tổ chức thực hiện được giáo viên có thể dùng nhiều phương tiện, nhiều cách như: Bằng lời giải thích, băng hình ảnh, đoạn phim, bài hát, …có thể tiến hành dạy trong hoàn cảnh dùng máy chiếu hay không dùng máy chiếu…Điều này cần phụ thuộc vào giáo viên ở mỗi trường THCS, căn cứ vào hoàn cảnh cụ thể và phong cách dạy khác nhau để huy động tối đa vì hiệu quả giáo dục với nội dung đề tài này, có những kinh nghiệm có thể áp dụng cho nhiều người, nhưng có những phong cách không thể áp dụng cho giáo viên khác.Vì phong cách dạy “nó như tính cách của mỗi con người không thể ai giống ai” nhưng đảm bảo được nội dung dạy học theo yêu cầu của chơng trình. Tôi nói như vậy không có nghĩa người giáo viên không đổi mới phương pháp giảng dạy mà mỗi giáo viên luôn phải tìm cách đổi mới trong phong cách dạy của mình theo yêu cầu của thực tiễn hiện hành. Có thể nói “người giáo viên như một đạo diễn cho tiết dạy của mình ”. 2/ Phần ví dụ minh hoạ thông qua một số hiện tượng…thực tiễn trong số hàng nghìn, hàng vạn hiện tượng, tình huống thực tiễn có thể áp dụng và quan điểm của tôi trong từng vấn đề cụ thể với đề tài: “Nâng cao hiệu quả dạy – học môn hoá học ở trường THCS bằng việc giải thích các hiện tượng thực tiễn có liên quan đến bài học ”.  VẤN ĐỀ SỐ 01: Vai trò của ôzôn trong đời sống và công nghiệp như thế nào? Ôzôn có khả năng “cải tạo ” nước thải, có thể khử các chất độc như phênol, hợp chất xianua, nông dược, chất trừ cỏ, các hợp chất hữu cơ gây bệnh…có trong nước thải. Ôzôn có thể tác dụng với các ion kim loại: sắt, thiếc, chì, mangan…Biến nước thải thành nước sạch vô hại. Trên tầng cao khí quyển 10- 30km quanh trái đất O 3 tồn tại thành một tầng khí quyển riêng có khả năng hấp thụ tia tử ngoại phát ra từ mặt trời. Vì các tia tử ngoại làm cho người, động thực vật bị đột biến gen, gây bệnh nan y …Gần đây do công nghiệp phát triển, các nhà máy xuất hiện khí thải, động cơ phản lực … thải vào khí quyển một lượng bụi và khí ô nhiểm, thì ôzôn lại góp phần oxi hoá chất gây ô nhiểm, cũng chính vì vậy tầng ôzôn bị mỏng dần. Trong vòng 50 năm gần đây lượng ôzôn mỏng đi khoảng 1% , có một số nơi tầng ôzôn bị thủng và gây ra không ít hiện tượng như: bão, lũ lụt, cháy rừng, bệnh nan y…  . Lĩnh vực áp dụng: Đây là vấn đề có liện quan đên giáo dục môi trường và qua bài học học sinh hiểu được tầm quan trọng của ôzôn , vừa có ý thức bảo vệ môi trường và kích thích sự tìm hiểu về vấn đề này Giáo viên có thể đưa vào bài giảng về phần oxi (tiết 38 lớp 8, tiết 35 lớp 9 ).  VẤN ĐỀ SỐ 02: Vì sao khi luộc rau muống nên tra vào trước một ít muối NaCl( muối ăn) Do nhiệt độ sôi của nước ở áp suất 1atm là 100 0 C, nếu tra thêm NaCl thì lúc đó làm cho nhiệt nước khi sôi ( dung dịch NaCl loãng) là > 100 0 C. vì vậy khi đó rau muống sẽ mền hơn và xanh hơn là do nhiệt độ sôi cao hơn của nước nên rau chín nhanh hơn, thời gian luộc rau không lâu làm rau ít mất vitamin nên xanh.  . Lĩnh vực áp dụng: Vấn đề này có thể có học sinh biết nhưng có học sinh không để ý nhưng nếu được biết đến thì các em có thể tiến hành thí nghiệm ngay trong mỗi buổi nấu ăn, góp phần tạo thêm kinh nghiệm cho học sinh, rất thiết thực. Có thể chèn vào trong bài giảng:( tiết 15lớp 9 ), thời gian đề cập vấn đề này khoảng 2 phút.  VẤN ĐỀ SỐ 03: Tại sao không đựng dung dịch HF trong bình đựng bằng thủy tinh? Dung dich HF tuy là axit yếu nhưng có tính chất đặc biệt là ăn mòn được thuỷ tinh. Do thành phần của thuỷ tinh chính là SiO 2 cho dung dịch HF vào thì có phản ứng: SiO 2 + 4HF = SiF 4 ↑ + 2 H 2 O (dễ bay hơi )  . Lĩnh vực áp dụng: Đây là vấn đề bắt buộc trong quá trình dạy về Flo và tính chất của dung dịch HF (tiết 38 lớp 9), giúp học sinh giải đáp được bài tập, mà trong thực tiễn tránh đựng dung dịch HF trong bình thuỷ tinh khi gặp.  VẤN ĐỀ SỐ 04 : Vì sao lại không dùng xăng pha chì nữa? Xăng pha chì là thêm tetraetyl chì có tác dụng tiêt kiệm 30% xăng dầu khi sử dụng. Nhưng khi cháy trong động cơ chì ôxi bám vào các ống xả, thành xi lanh nên thực tế còn hoà tan thêm vào xăng đibrômua etan thì chì oxi sẽ bị chuyển thành PbBr dể bay hơi thoát ra khỏi xi lanh, ống xả, thải vào không khí làm ô nhiễm môi trường nghiêm trọng vì chì sẽ trong môi trường khí, tồn tại trong thực vật, động vật khi tiếp xúc với khí thải làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ con người, ngoài ra hơi Br 2 bay ra gây nguy hiểm tới đường hô hấp, làm bỏng da khi tiếp xúc với brôm lỏng. Hiện nay nước ta đã không sử dụng xăng pha chì.  . Lĩnh vực áp dụng: Hiện nay, nước ta không còn sử dụng xăng pha chì nữa, nhưng không ít một số bộ phận học sinh và nhân dân không hiểu vì sao. Nên thông qua bài học liên quan giáo viên có thể làm rõ tại sao.Vấn đề này có thể xen trong tiết dạy về dầu mỏ (tiết 50, 51 lớp 9).  VẤN ĐỀ SỐ 05: Tục ngữ Việt Nam có câu: “ Nước chảy đá mòn ” mang hàm ý của khoa học hoá học như thế nào? Trong đá thông thường chủ yếu là CaCO 3 trong nước tồn tại phương trình điện ly: CaCO 3 = Ca 2+ + CO 3 2- (*) Khi nước chảy cuốn theo các ion Ca 2+ , CO 3 2– theo nguyên lý chuyển dịch cân bằng hoá học thì cân bằng(*) chuyển dịch theo phía chống lại sự giảm nồng độ Ca 2+ , CO 3 2- , nên theo thời gian nước chảy qua đá sẽ mòn dần.  . Lĩnh vực áp dụng: Hiện tượng này thường thấy những phiến đá ở những dòng chảy đi qua, nếu không để ý trong xây dựng sẽ có ảnh hưởng không ít, góp phần hiểu được dụng ý của khoa học của câu tục ngữ, làm cho hoá học trở nên gần gũi, văn hơn. Giáo viên có thể xen vấn đề này trong khi dạy đến phần về muối CaCO 3 (tiết 15 lớp 9).  VẤN ĐỀ SỐ 06: Cao dao Việt Nam có câu : “ lúa chiêm lấp ló đầu bờ , hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên ” mang hàm ý của khoa học hoá học như thế nào ? Câu ca dao nhắc nhở người làm lúa: Vụ chiêm khi lúa đang trổ đòng đòng mà có trận mưa rào, kèm theo sấm chớp thì sẽ rất tốt và cho năng suất cao sau này. Do trong không khí có ~ 80% khí N 2 và ~ 20% khí O 2 khi chớp (tia lửa điện) tạo điều kiện cho N 2 hoạt động: N 2 + O 2  2NO => sau đó 2NO + O 2 = 2NO 2 Khí NO 2 tan vào trong nước mưa: 4NO 2 + O 2 + H 2 O = 4HNO 3 HNO 3 = H + + NO 3 — (đạm) Nhờ hiện tượng này hàng năm làm tăng 6-7 kg nitơ cho mỗi mẫu đất. Ngày nay người ta đã điều chế urê (NH 2 ) 2 CO từ không khí để chủ động bón cho cây trồng và trong nền nông nghiệp hiện đại cần phải dùng nhiều phân bón và nhiệm vụ của ngành công nghiệp hoá chất “ hướng về không khí đòi lương thực” là càng lớn.  . Lĩnh vực áp dụng: Đây là một câu ca dao mạng một ý nghĩa thực tiễn , thấy rõ trong đời sống. Vấn đề này có thể xen vào trong tiết dạy phân bón hóa học ( tiết 16 lớp 9). Tạo cho học sinh khu vực làm nông nghiệp có thể tiện kiểm nghiệm trong đời sống, tự quan sát.  VẤN ĐỀ SỐ 07: Dùng kiếm giết yêu quái ra máu như thế nào? Có một thầy cúng đến nhà có người bị bệnh phán rằng: ốm là do ma quỷ, yêu quái ám phạt phải trừ ma tà.Và ông ta làm như sau: Lấy một hình người bằng rơm, khoác lên đó áo giấy vàng rồi miệng đọc “thần chú” rút kiếm báu ra “bảo kiếm” và tưới lên lưỡi kiếm “nước tiên” rồi đâm vào hình người bằng rơm khi rút kiếm ra khỏi hình ng- ười bằng rơm thì lập tức ở chổ kiếm rút ra có xuất hiện những vết đỏ tươi… như máu và bảo ma đã bị trừ. Thực chất: “nước tiên” là dd Na 2 CO 3 ; áo giấy vàng không phải giấy vàng thường mà được nhuộm bằng chất màu thiên nhiên lấy ra từ củ cây nghệ nên: dd Na 2 CO 3 + Chất màu của nghệ –––> Màu đỏ sẩm (như máu). Những chất có khả năng làm thay đổi màu sắc để chỉ rõ tính chất của dung dịch được gọi là chất chỉ thị màu.  . Lĩnh vực áp dụng: Hiện nay vấn đề chống mê tín dị đoan là vấn đề nóng bỏng, vai trò của giáo viên cũng rất quan trọng, qua các bài giảng mà hiểu bản chất vấn đề. Vì học để biết để ứng dụng vào cuộc sống. Giáo viên có thể xen mẩu chuyện này vào trong vào trong bài giảng về Na 2 CO 3 ( tiết 37 lớp 9).  VẤN ĐỀ SỐ 08: Tại sao nước máy lại có mùi clo? Khi sục vào nước một lượng nhỏ Clo có tác dụng sát trùng do clo tan 1 phần (gây mùi) và phản ứng 1 phần với nước: H 2 O + Cl 2  HCl + HClO Hợp chất HClO không bền có tính oxi hoá mạnh : HClO  HCl + O . ôxi nguyên tử có khả năng diệt khuẩn.  . Lĩnh vực áp dụng: Vấn đề này đang được sử dụng làm sạch nước hiện nay trong các nhà máy nước cung cấp nước trong thành phố, thị xã, thị trấn .Giúp học sinh hiểu và giải toả thắc mắc, hiểu được vai trò của hoá học và học sinh có thể kiểm nghiệm qua thực tế. Giáo viên có thể xen vào bài giảng về Clo ( tiết 33, 34 lớp 9).  VẤN ĐỀ SỐ 09: Tại sao sau những cơn mưa có sấm chớp , đường xá, khu phố, rừng cây …bầu trời xanh cũng như sạch quang, mát mẻ , trong lành hơn? Do trong không khí có 20% O 2 nên khi có sấm chớp tạo điều kiện: Tia lửa điện 3O 2  2O 3 Tạo ra một lượng nhỏ O 3 ,O 3 có khả năng sát trùng : O 3 = O 2 + O . ( sát trùng ) Nên ngoài những hạt mưa cuốn theo bụi thì O 3 là tác nhân làm môi trường sạch sẽ và cảm giác tươi, mát.  . Lĩnh vực áp dụng: Vấn đề này nên đề cập trong bài giảng về oxi (tiết 39 lớp 8), giúp học sinh kiểm nghiệm trong cuộc sống mà đôi khi có nhiều học sinh không chú ý đến. Đây là một hiện tượng tự nhiên không xa lạ với học sinh .  VẤN ĐỀ SỐ 10: Ma chơi là gì ? Ma chơi thường gặp ở đâu ? Ma chơi “ chỉ là cái tên gọi mê tín mà thực chất, trong cơ thể (xương động vật) có chứa một hàm lượng P khi chết phân huỷ tạo 1 phần thành khí PH 3 ( phốt phin) khi có lẩn một chút khí điphốtphin P 2 H 4 khí PH 3 tự bốc cháy ngay trong điều kiện thường tạo thành khối cầu khí bay trong không khí. 2PH 3 + 4O 2 = P 2 O 5 + 3H 2 O (cháy sáng ) Điều trùng lặp ngẫu nhiên là : Người ta thường gặp “Ma chơi” ở các nghĩa địa, đặc biệt là những ngôi mộ mới vào ban đêm, càng tăng nên tính chất kịch tính.  .Lĩnh vực áp dụng: Vấn đề này phải được đề cập trong bài giảng về P để giải thích hiện tượng trong đời sống “Ma chơi”. Tránh tình trạng mê tín dị đoan, làm cho cuộc sống lành mạnh. Hiện tượng này có thể đề cập trong tiết 30 lớp 9)  VẤN ĐỀ SỐ 11: Tại sao khi nấu, xào thịt, đậu phụ không nên cho muối ăn NaCl vào quá sớm? Vì trong thịt chứa protein( protit) vốn có tính keo khi gặp những chất điện ly mạnh sẽ bị ngưng tụ thành những “óc đậu “ khi nấu, xào nếu như cho NaCl vào sớm, gây khó khăn cho thẩm thấu vào đậu, thịt và bị đông tụ cứng lại không có lợi cho tiêu hoá…  . Lĩnh vực áp dụng: Giáo viên có thể xen vào bài giảng của phân về protit ( tiết 67 lớp 9). Đây cũng là vấn đề thiết thực bắt gặp trong cuộc sống và phục vụ thiết yếu trong việc chế biến thực phẩm.  VẤN ĐỀ SỐ 12: Vì sao nước biển lại mặn? Các con sông, suối, ….Các dòng nước trên lục địa đều chảy về biển, đại dương và hoà tan mọi vật thể có thể hoà tan. Do quá trình bay hơi các nguyên tố, hợp chất tụ tập trong nước biển ngày càng nhiều theo thời gian, vị mặn của nước biển chủ yếu do NaCl gây nên. Trong nước biển có khoảng hơn 80 nguyên tố trong số hơn 109 nguyên tố, các halogen có nhiều trong nước biển, nguyên tố Br có trong nước biển tới 99% tổng lượng tồn tại và chiếm 0,065% trong nước biển.  Lĩnh vực áp dụng: Điều này là hiển nhiên thấy trong đời sống, bất kể ai cũng có thể biết hiện tượng này, vấn đề này có thể đưa vào trong trong khi dạy về bài: halogen (tiết 15, lớp 9), clo (tiết 33, 34, lớp 9) với mục đích giải thích nước biển lại mặn? giáo viên có thể trình bày vấn đề này trong 2 – 3 phút, có thể đặt ra câu hỏi: Vì sao nước biển lại mặn? căn cứ vào sự trả lời của học sinh giáo viên thông báo lại chính xác hơn.  VẤN ĐỀ SỐ 13: Sherlock homes đã phát hiện ra cách lấy vân tay, vân bàn tay …của tội phạm lưu trên các vật ở hiện trường như thế nào chỉ sau một vài phút thí nghiệm? Lấy một tờ giấy sạch, ấn một ngón tay vào mặt giấy rồi nhấc ra sau đó đem phần giấy có vân tay đặt trên miệng ống nghiệm có đựng cồn iốt, dùng đèn cồn để đun nóng phần đáy ống nghiệm .Đợi cho khí màu tím thoát ra (I 2 ) từ ống nghiệm thấy phần giấy có vân tay dần hiện lên rõ nét (màu nâu). Nếu bạn cất tờ giấy có vân tay đi mấy tháng sau làm tương tự cũng vẫn có hiện tượng như trên. Do đầu ngón tay có chất béo, dầu khoáng, mồ hôi, khi ấn tay vào giấy sẽ lưu lại một phần trên giấy mặc dù mắt thường không nhận ra. Các chất này khi gặp hơi iốt cho màu nâu (chú ý hơi iốt rất độc không được ngửi).  . Lĩnh vực áp dụng: Đây là câu chuyện nêu lên ứng dụng của hoá học trong đời sống, giúp học sinh hiểu biết nhiều hơn. Giáo viên có thể xen vào trong các bài giảng về chất béo (tiết 57 lớp 9).  VẤN ĐỀ SỐ 14: Tại sao phải ăn muối có iốt? Ăn muối để bổ sung hàm lượng iốt cho cơ thể, trong cơ thể một người trưởng thành có chứa 20 – 50 mg iốt chủ yếu tập trung tuyến giáp trạng , thiếu iốt trong tuyến này thì cơ thể sẽ bị một số bệnh: Bướu cổ, nặng hơn là dẫn đến đần độn, phụ nữ thiếu iốt dẫn đến vô sinh, có biến chứng sau khi sinh. Mỗi ngày phải đảm bảo cho cơ thể tiếp xúc với < 150 mcrôgam iốt.  .Lĩnh vực áp dụng: Điều này đề cập trong bài giảng về iốt (tiết 15 lớp 9) giúp học sinh hiểu đợc vai trò tại sao toàn dân phải ăn muối iốt. Giúp các em tự nhận thấy tầm quan trọng của muối iốt, tăng tính hiểu biết hơn …  VẤN ĐỀ SỐ 15: Dấm thanh (dấm ăn) là gì, có ích gì? Trong dấm ăn có vị chua vì có 3-5% là axit axetic CH 3 COOH. Dấm có tác dụng tạo vị chua và có tác dụng làm cho cơ thể có cảm giác muốn ăn và tiêu hoá tốt, có khả năng tiêu độc, sát khuẩn.  . Lĩnh vực áp dụng: Dấm ăn là một thứ gia vị rất gần gũi trong đời sống, giáo viên có thể xen vào trong bài giảng về axit axetic (tiết 55, 56 lớp 9) để học sinh liên hệ trong thực tế, hiểu biết về vai trò của dấm ăn đối với con người.  VẤN ĐỀ SỐ 16: Tại sao khi nấu nước giếng khoan, nước sạch ở một số vùng lại có lớp cặn ở dưới đáy ấm? Cách tẩy lớp cặn này? Trong tự nhiên nước ở một số vùng là nước cứng tạm thời, là nước có chứa muối Ca(HCO 3 ) 2 , Mg(HCO 3 ) 2 . Khi nấu sôi có phương trình hoá học : Ca(HCO 3 ) 2 = CaCO 3 ↓ + CO 2 ↑ + H 2 O Mg(HCO 3 ) 2 = MgCO 3 ↓ + CO 2 ↑ + H 2 O CaCO 3 , MgCO 3 sinh ra đóng cặn. Cách tẩy cặn ở ấm: Cho vào ấm 1 lượng dấm (CH 3 COOH 5%) và rượu đun sôi để nguội qua đêm thì tạo thành 1 lớp cháo đặc chỉ hớt ra và lau mạnh là sạch.  . Lĩnh vực áp dụng: Giáo viên có thể xen vào trong bài giảng về nước cứng, axit axetic (tiết 55, 56 lớp 9). Mục đích cung cấp mẹo vặt trong đời sống cũng góp phần cho học sinh hiểu bản chất của vấn đề có trong đời sống hàng ngày, học sinh có thể ứng dụng trong đời sống gia đình mình, tạo sự hưng phấn trong học tập. Đó là một thí nghiệm tự làm được.  VẤN ĐỀ SỐ 17: Tại sao khi ăn cơm nhai kỹ sẽ thấy vị ngọt? Cơm chứa một lượng lớn tinh bột, khi ăn cơm trong tuyến nước bột của người có các enzin. Khi nhai kỹ trộn đều tuyến nước bọt làm tăng cơ hội chuyển hoá một lượng tinh bột theo phản ứng thuỷ phân thành mantozơ, glucozơ gây ngọt theo sơ đồ: Amilaza, H 2 O β -Amilaza, H 2 O mantaza, H 2 O Tinh bột ––––––––––> Đetrin ––––––––––––––> Mantozơ –––––––––––> glucozơ  . Lĩnh vực áp dụng: Vấn đề này có thể đề cập đến trong bài dạy về tinh bột (tiết 63 lớp 9), cung cấp cho học sinh kiến thức cơ bản của sự chuyển hoá tinh bột trong khi ăn. Đó cũng là một hiện tượng tự nhiên đều cảm nhận được trong các bữa cơm của chúng ta. C. KẾT LUẬN Để có những tiết học đạt hiệu quả cao nhất luôn là niềm trăn trở, suy nghĩ là mục đích hướng tới của người giáo viên có lương tâm và trách nhiệm nghề nghiệp, nhưng đây không phải là điều đạt được dễ dàng. Người giáo viên phải nhận thức rõ vai trò là người “thắp sáng ngọn lửa ” chủ động lĩnh hội tri thức trong từng học sinh. Trong nội dung đề tài: “Nâng cao hiệu quả dạy – học môn hoá học ở trường THCS bằng việc giải thích các hiện tượng thực tiễn có liên quan đến bài học ” tôi đã đề cập đến một số vấn đề xung quanh cuộc sống và có ý nghĩa thực tiễn, thậm chí có thể gặp, tiếp xúc hàng ngày. Tôi hi vọng đây là vấn đề gợi mở ra một quan niệm trong dạy-học hoá học, mặc dù trong bài tham luận này tôi không thể đề cập mọi hiện tượng có liên quan. 1/ Kết quả nghiên cứu: Riêng bản thân tôi nhờ vận dụng phương pháp dạy “Nâng cao hiệu quả dạy – học môn hoá học ở trường THCS bằng việc giải thích các hiện tượng thực tiễn có liên quan đến bài học ” kết hợp với nhiều phương pháp khác tôi đã đạt được một số kết quả nhất định : Học sinh trở nên thích học hoá hơn, thích những giờ dạy của tôi nhiều hơn, thậm chí có cả những học sinh đã về nhà tự quan sát và tái tạo lại hiện tượng thức tế, rồi lại đến hỏi tôi. Trong giờ học, tôi đã kết hợp hài hoà trong phong cách dạy của mình có thể làm cho giờ học mang không khí rất thoải mái, nhưng khả năng tiếp thu bài cũng rất tốt. Như tôi đã khẳng định: Thời gian dành cho vấn đề này là không nhiều, “nó như thứ gia vị trong đời sống không thể thay cho thức ăn nhưng thiếu nó thì kém đi hiệu quả ăn uống ”, ngoài ra thì còn phụ thuộc vào người chế biến cần phải linh hoạt và khéo léo. Bất cứ một vấn đề gì nếu chúng ta quá lạm dụng thì đều không tốt. Vì thế tôi vẫn luôn nghĩ: Dạy như thế nào cho tốt là một điều không dễ. 2/ KẾT QUẢ ĐỐI CHỨNG . Thực tế giảng dạy cho thấy các lớp không hoặc ít áp dụng so với lớp áp dụng giải thích thường xuyên có sự khác nhau rõ rệt. Ví dụ gần đây nhất qua học kì I năm học từ 2009– 2010 giảng dạy ở trường tôi đã có số liệu cụ thể theo bảng sau: LỚP MỨC ĐỘ ÁP DỤNG ĐỀ TÀI KHÔNG KHÍ HỌC TẬP KẾT QUẢ HỌC TẬP GIỎI KHÁ TB YẾU KÉM 9 Áp dụng thường xuyên Sôi nổi, hăng say phát biểu 25,9% 40,7% 29,6% 3,7% 0% Không áp dụng hoặc ít áp dụng Ít sôi nổi, trầm hơn 5% 15% 65% 10% 5% 3/ Kiến nghị, đề xuất: Vấn đề đổi mới phương pháp trong giờ học trong trường trung học cơ sở đang là vấn đề bức xúc. Để dạy hoá học trong nhà trường phổ thông có hiệu quả tôi đề nghị một số vấn đề sau: Giáo viên phải kiên trì, đầu tư nhiều tâm, sức để tìm hiểu các vấn đề hoá học, vận dụng sáng tạo phương pháp dạy hóa học, để có bài giảng thu hút được học sinh. Ngành giáo dục cần phải dầu tư trang thiết bị dạy và học tốt hơn cho tương xứng với thế hệ học trò và thời cuộc, nên đại trà chứ không thể chỉ dùng mẫu vài tiết rồi lại thôi. Đây cũng là điều góp phần tạo thuân lợi cho giáo viên, pháp huy có hiệu quả giờ dạy. Cũng như nên có sự quan tâm động viên kịp thời, tương xứng. * Với thực trạng học hoá học và yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học, có thể coi đây là một quan điểm của tôi đóng góp ý kiến vào việc nâng cao chất lượng học hoá học trong thời kỳ mới. Khánh Bình Tây Bắc, ngày 18 tháng 01 năm 2010 Người viết Phạm Văn Điện Phạm Văn Điện THCS Lâm Ngư Trường, Khánh Bình Tây Bắc, Trần Văn Thời, Cà Mau. (phamvandien1980@yahoo.com.vn) . dạy cho thấy: Môn hoá học trong tr Môn hoá học trong tr ường phổ thông là một trong môn học khó, nếu không có ường phổ thông là một trong môn học khó, nếu. cập đến một khía cạnh “ “ Nâng cao hiệu quả dạy – học môn hoá học ở trường Nâng cao hiệu quả dạy – học môn hoá học ở trường THCS bằng việc giải thích các

Ngày đăng: 11/10/2013, 08:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w