1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BT nem, huongtam, quan tinh

5 269 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 101,5 KB

Nội dung

CHUYỂN ĐỘNG NÉM I-Chuyển động ném ngang; 1) Chọn hệ trục toạ độ Đề -các 2)Phân tích CĐ của vật : +Theo phương ngang vật CĐ thẳng đều. +Theo phương thẳng đứng vật chuyển động rơi tự do. CĐTĐ(OX) CĐR 0 VV X = (1) ga y = (4) tVX 0 = (2) gtV Y = (5) 0 = x a (3) 2 2 1 gty = (6) 3-Dạng của quỹ đạo 2 2 0 2 x v g y = (7) Pt (7) cho thấy quỹ đạo của vật là nữa đường parapol 4-Thời gian của chuyển động g h t 2 = (8) 5-Tầm ném xa. g h vtvxL oom 2 === (9) II/ Khảo sát chuyển động của vật ném xiên Xét vật M bị ném xiên từ một điểm O tại mặt đất theo phương hợp với phương ngang một góc α , với vận tốc ban đầu 0 v  bỏ qua sức cản cản không khí. Chọn hệ toạ độ Oxy. - phương trình chuyển động: ( ) ( ) ( ) ( ) mgt 2 1 tsinvy:Oy mtcosvx:Ox 2 0 o −α= α= . - Phương trình quỹ đạo: ( ) xtanx cosv2 g y 2 22 0 α+ α − = . - Vận tốc của vật tại thời điểm t: gtsinvv:Oy cosvv:Ox 0y ox −α= α= ( ) ( ) 2 0 2 0 2 y 2 x gtsinvcosvvvv −α+α=+= Góc lệch của vectơ vận tốc so với phương ngang: α −α ==θ cosv gtsinv v v tan 0 0 x y . - Thời gian chuyển động: g sinv2 t 0 α = . - Độ cao cực đại mà vật đạt được: g2 sinv yH:0v 22 0 maxy α === . Tầm xa (L) tính theo phương ngang: g 2sinv g cossinv2 xL 2 0 2 0 max α = αα == . Câu 1: Một vật khối lượng m, được ném ngang từ độ cao h với vận tốc ban đầu v 0 . tầm bay xa của nó phụ thuộc vào a. m và v 0 . B.m và h . C.v 0 và h. D.m, v 0 và h. Câu 2: Chọn câu sai Từ một máy bay chuyển động đều theo phương nằm ngang, người ta thả một vật rơi xuống đất. Bỏ qua sức cản của không khí. a. Người đứng trên mặt đất nhìn thấy quỹ đạo của vật là một phần của Parapol. b. Người đứng trên máy bay nhìn thấy quỹ đạo của vật là một phần của Parapol. c. Người đứng trên máy bay nhìn thấy quỹ đạo của vật là một đường thẳng đứng. d.Khi vật rơi tới đất thì máy bay ở ngay phía trên vật Câu 3: Trong chuyển động ném ngang, gia tốc của vật tại một vị trí bất kỳ luôn có a. Phương ngang, chiều cùng chiều chuyển động. b. Phương ngang, chiều ngược chiều chuyển động. c. Phương thẳng đứng, chiều lên trên. D.Phương thẳng đứng, chiều xuống dưới. Câu 4: Chọn câu trả lời đúng. Ở cùng một độ cao, khi ném một viên đá A theo phương ngang cùng vận tốc đầu v 0 với ném viên đá B theo phương thẳng đứng hướng xuống thì viên nào chạm đất trước: A. Viên A B. Viên B C. Hai viên rơi cùng lúc D. Không xác định được. Câu 5: Chọn câu trả lời đúng. Một vật được ném ngang ở độ cao 80 m, ngay lúc chạm đất vận tốc của nó là 50m/s. Vận tốc ban đầu là: A. 10 m/s B. 20 m/s C. 30 m/s D. 40 m/s. Câu 6: Một vật được ném ngang từ độ cao 5m, tầm xa vật đạt được là 2m. Vận tốc ban đầu của vật là: (Lấy g =10 m/s 2 ) a. 10 m/s. b. 2,5 m/s. c. 5 m/s. d. 2 m/s. Câu 7: Một vật được ném ngang với vận tốc v 0 = 30m/s, ở độ cao h = 80m. Lấy g = 10m/s 2 . Tầm bay xa và vận tốc của vật khi chạm đất là a. S = 120m; v = 50m/s. b.S = 50m; v = 120m/s. c.S = 120m; v = 70m/s. d.S = 120m; v = 10m/s. Câu 8: Một vật được ném ngang với vận tốc v 0 = 20m/s, ở độ cao h = 40m. Lấy g = 10m/s 2 . Tầm bay xa và vận tốc của vật khi chạm đất bằng bao nhiêu? Câu 9: Một vật được ném ngang với vận tốc v 0 = 30m/s, ở độ cao h = 40m. Lấy g = 10m/s 2 . Tầm bay xa và thời gian từ lúc ném đến lúc chạm đất bằng bao nhiêu? Câu 10: Một vật được ném ngang với vận tốc v 0 = 30m/s,thời gian từ lúc ném đến lúc chạm đất bằng 4s. Lấy g = 10m/s 2 . Tầm bay xa và độ cao h so với mặt đất Câu 11: Chọn câu sai Một vật được ném lên từ mặt đất với vận tốc ban đầu v 0 , góc ném có thể thay đổi được a. Khi góc ném α = 45 0 thì tầm bay xa của vật đạt cực đại. b. Khi góc ném α = 90 0 thì tầm bay cao của vật đạt cực đại. c. Khi góc ném α = 45 0 thì tầm bay cao của vật đạt cực đại. d. Khi góc ném α = 90 0 thì tầm xa của vật bằng không. Hình 2.9 P N Câu 12: Từ độ cao 15m so với mặt đất một vật được ném chếch lên vận tốc ban đầu 20m/s hợp với phương ngang một góc 30 0 . Lấy g = 10m/s 2 . Thời gian từ lúc ném đến lúc vật chạm đất; độ cao lớn nhất; tầm bay xa của vật là a. t = 4s; H = 30m; S = 42m. B.t = 3s; H = 20m; S = 52m. C. t = 1s; H = 25m; S = 52m. Dt = 2s; H = 20m; S = 40m. Câu 13: Một vật được ném lên từ mặt đất với vận tốc ban đầu v 0 = 10m/s và góc ném α = 60 0 . Lấy g = 10m/s 2 . Tầm xa và tầm bay cao của vật là a. L = 8,66m; H = 3,75m. B.L = 3,75m; H = 8,66m. CL = 3,75m; H = 4,33m. D.L = 4,33m; H = 3,75m. Câu 14: Khi đẩy tạ, muốn quả tạ bay xa nhất thì người vận động viên phải ném tạ hợp với phương ngang một góc a. 30 0 B. 45 0 C.60 0 D.90 0 LỰC HƯỚNG TÂM –LỰC QUÁN TÍNH 1. Lực ( hay hợp lực của các lực ) tác dụng vào một vật chuyển động tròn đều và gây ra cho vật gia tốc hướng tâm gọi là lực hướng tâm. Công thức: rm r mv maF htht 2 2 ω === Ví dụ: a.Lực hấp dẫn giữa trái đất và vệ tinh nhân tạo đóng vai trò lực hướng tâm. b.Fms nghỉ đống vai trò lực hướng tâm 2. Lực quán tính: Lực xuất hiện khi vật chuyển động trong hệ qui chiếu có gia tốc gọi là lực quán tính Biểu thức: amF qt . −= Câu 1: Một ôtô khối lượng m = 2000kg( coi là chất điểm), chuyển động với vận tốc 54km/h trên chiếc cầu vồng lên coi như cung tròn bán kính R = 60m. Tính áp lực của ôtô và mặt cầu tại điểm cao nhất là Câu 2: Một ôtô khối lượng m = 1200kg( coi là chất điểm), chuyển động với vận tốc 36km/h trên chiếc cầu võng xuống coi như cung tròn bán kính R = 50m. Áp lực của ôtô và mặt cầu tại điểm thấp nhất là A. N = 14400(N).b.N = 12000(N). c.N = 9600(N). d.N = 9200(N). Câu 3: Chọn câu trả lời đúng. Một ô tô có khối lượng 1,5 tấn chuyển động đều qua một đoạn cầu vượt (coi là cung tròn) với tốc độ là 36 km/h như hình 2.9. Biết bán kính cong của đoạn cầu vượt là 50 m. Lấy g= 10 m/s 2 . Áp lực của ô tô vào mặt đường tại điểm cao nhất bằng: A. 1200 N B. 12000 N C. 1800 N D. 18000 N Câu 4: Một vật có khối lượng 1 kg được buộc vào một điểm cố định nhờ một sợi dây dài 0,5 m. Vật chuyển động tròn đều trong mặt phẳng thẳng đứng với tốc độ góc 6 rad/s. Lực căng của dây khi vật đi qua điểm thấp nhất là: (Lấy g =10 m/s 2 ) a. 10 N. b. 18 N. c. 28 N. d. 8 N. 5.Một máy bay bay theo vòng tròn thẳng đứng bán kính R = 200m, vận tốc v = 100m/s. Hỏi người lái máy bay phải nén lên ghế một lực F  có độ lớn gấp mấy lần trọng lượng của mình tại vị trí thấp nhất của vòng lượn. Lấy g = 10m/s 2 .ở vị trí cao nhất, muốn người lái máy bay không ép lên ghế một lực nào thì vận tốc máy bay phải là bao nhiêu? Câu6: Khi đi thang máy, sách một vật trên tay ta có cảm giác vật nặng hơn khi A. Thang máy bắt đầu đi xuống. B. Thang máy bắt đầu đi lên. C. Thang máy chuyển động đều lên trên. D. Thang máy chuyển động đều xuống dưới. Câu 7: Bằng cách so sánh số chỉ của lực kế trong thang máy với trọng lượng P = mg của vật treo vào lực kế, ta có thể biết được a. Thang máy đang đi lên hay đi xuống b. Chiều gia tốc của thang máy c. Thang máy đang chuyển động nhanh dần hay chậm dần d. Độ lớn gia tốc và chiều chuyển động của thang máy Câu 8: Một vât khối lượng 0,5kg móc vào lực kế treo trong buồng thang máy. Thang máy đi xuống và được hãm với gia tốc 1m/s 2 . Số chỉ của lực kế là a. 4,0N B.4,5N C.5,0N D.5,5N Câu 9: Một người có khối lượng m = 60kg đứng trong buồng thang máy trên một bàn cân lò xo. Số chỉ của cân là 642N. Độ lớn và hướng gia tốc của thang máy là a. a = 0,5m/s 2 , hướng thẳng đứng lên trên. b. a = 0,5m/s 2 , hướng thẳng đứng xuống dưới. c. a = 0,7m/s 2 , hướng thẳng đứng lên trên. d. a = 0,7m/s 2 , hướng thẳng đứng xuống dưới. Câu 10: Một quả cầu nhỏ khối lượng m = 300g buộc vào một đầu dây treo vào trần của mộ toa tàu đang chuyển động. Người ta thấy quả cầu khi đứng yên bị lệch về phía trước so với phương thẳng đứng một góc α = 4 0 . Độ lớn và hướng gia tốc của tầu là a. a = 0,69m/s 2 ; hướng ngược hướng chuyển động. b. a = 0,69m/s 2 ; hướng cùng hướng chuyển động. c. a = 0,96m/s 2 ; hướng ngược hướng chuyển động. d. a = 0,96m/s 2 ; hướng cùng hướng chuyển động. Câu 11: Một quả cầu nhỏ khối lượng m = 300g buộc vào một đầu dây treo vào trần của mộ toa tàu đang chuyển động. Người ta thấy quả cầu khi đứng yên bị lệch về phía sau so với phương thẳng đứng một góc α = 5 0 . Độ lớn và hướng gia tốc của tầu là a. a = 0,86m/s 2 ; hướng ngược hướng chuyển động. b. a = 0,86m/s 2 ; hướng cùng hướng chuyển động. c. a = 0,68m/s 2 ; hướng ngược hướng chuyển động. d. a = 0,68m/s 2 ; hướng cùng hướng chuyển động. Câu 12: Một quả cầu nhỏ khối lượng m = 300g buộc vào một đầu dây treo vào trần của mộ toa tàu đang chuyển động. Người ta thấy quả cầu khi đứng yên phương của dây treo vẫn trùng với phương thẳng đứng. Tính chất chuyển động của tầu là a. Nhanh dần đều với gia tốc a = 0,3m/s 2 . b. Chậm dần đều với gia tốc a = -0,3m/s 2 . c. Biến đổi đều với gia tốc a = 0,3m/s 2 . d. Thẳng đều. Câu 13: Một quả cầu khối lượng m = 2kg treo vào đầu một sợi dây chỉ chịu được lực căng tối đa T max = 28N. Khi kéo dây lên phía trên, muốn dây không đứt thì gia tốc của vật A. Phải luôn nhỏ hơn hoặc bằng 2m/s 2 . B. Phải luôn lớn hơn hoặc bằng 2m/s 2 . C. Phải luôn nhỏ hơn hoặc bằng 4m/s 2 . D. Phải luôn lớn hơn hoặc bằng 4m/s 2 . Câu 14: Chọn câu sai. A. Trọng lực của vật là hợp lực của lực hấp dẫn và lực quán tính li tâm. B. Trọng lượng biểu kiến của vật là độ lớn trọng lực biểu kiến của vật. C. Trọng lượng biểu kiến của vật là độ lớn trọng lực của vật. D. Trọng lượng của vật là độ lớn trọng lực của vật. Câu 115: Chọn câu sai. A. Hiện tượng tăng trọng lượng sảy ra khi trọng lượng biểu kiến lớn hơn trọng lượng của vật. B. Hiện tượng giảm trọng lượng sảy ra khi trọng lượng lớn hơn trọng lượng biểu kiến của vật. C. Hiện tượng mất trọng lượng sảy ra khi trọng lượng biểu kiến bằng hơn trọng lượng của vật. D. Hiện tượng giảm trọng lượng sảy ra khi trọng lượng biểu kiến nhỏ hơn trọng lượng của vật Câu 16: Các nhà du hành vũ trụ trên con tàu quay quanh Trái Đất đều ở trong trạng thái mất trọng lượng là do A. Con tàu ở rất xa Trái Đất nên lực hút của Trái Đất giảm đáng kể. B. Con tàu ở và vùng mà lực hút của Trái Đấ và Mặt Trăng cân bằng nhau. C. Con tàu thoát ra khỏi khí quyển của Trái Đất. D. Các nhà du hành và con tàu cùng “rơi” về Trái Đất với gai tốc g. Câu 17: Khối nêm hình tam giác vuông ABC có góc nghiêng α = 30 0 đặt trên mặt bàn nằm ngang(Hình vẽ bên). Bỏ qua mọi ma sát, để vật nhỏ m đặt tại A có thể leo lên mặt phẳng nghiêng thì gia tốc của nêm phải có độ lớn và hướng là a. a = 5,66m/s 2 ; hướng từ phải sang trái. b. a = 5,66m/s 2 ; hướng từ trái sang phải. c. a = 6,56m/s 2 ; hướng từ phải sang trái. d. a = 6,56m/s 2 ; hướng từ trái sang phải. B α A C . Công thức: rm r mv maF htht 2 2 ω === Ví dụ: a.Lực hấp dẫn giữa trái đất và vệ tinh nhân tạo đóng vai trò lực hướng tâm. b.Fms nghỉ đống vai trò lực hướng. nhỏ hơn trọng lượng của vật Câu 16: Các nhà du hành vũ trụ trên con tàu quay quanh Trái Đất đều ở trong trạng thái mất trọng lượng là do A. Con tàu ở rất

Ngày đăng: 11/10/2013, 06:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w