1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Van bản tuyên truyền (Đĩa) BVR.PCCCR 2020

24 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 158,5 KB

Nội dung

CHI CỤC KIỂM LÂM NGHỆ AN HẠT KIỂM LÂM THANH CHƯƠNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự - Hạnh phúc Thanh Chương, ngày 01 tháng năm 2020 VĂN BẢN TUYÊN TRUYỀN VỀ CÔNG TÁC QL.BVR VÀ PCCCR Để thực tốt nhiệm vụ Quản lý bảo vệ rừng (QL.BVR), đặc biệt cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng (PCCCR) Nhằm tun truyền sâu rộng quan, tổ chức, đơn vị, trường học, chủ rừng tầng lớp nhân dân Văn quản lý Nhà nước BV&PTR Ban đạo Chương trình mục tiêu phát triển lâm nghiệp bền vững giai đoạn 2016-2020 huyện Thanh Chương, yêu cầu địa phương, chủ rừng tăng cường công tác tuyên truyền với nội dung sau: I LUẬT LÂM NGHIỆP: Luật số 16/2017/QH14 Quốc hội NCHXHCNVN khóa XIV, kỳ họp thứ thơng qua ngày 15/11/2017 có hiệu lực từ ngày 01/01/2019 (sau chúng tơi xin trích số Điều) Điều Phạm vi điều chỉnh: Luật quy định quản lý, bảo vệ, phát triển, sử dụng rừng; chế biến thương mại lâm sản Điều Luật Lâm nghiệp quy định rõ: - Lâm nghiệp: Là ngành kinh tế - kỹ thuật bao gồm quản lý, bảo vệ, phát triển, sử dụng rừng; chế biến thương mại lâm sản - Hoạt động lâm nghiệp: Bao gồm nhiều hoạt động quản lý, bảo vệ, phát triển, sử dụng rừng; chế biến thương mại lâm sản - Rừng: Là hệ sinh thái bao gồm loài thực vật rừng, động vật rừng, nấm, vi sinh vật, đất rừng yếu tố mơi trường khác, thành phần lồi thân gỗ, tre, nứa, họ cau có chiều cao xác định theo hệ thực vật núi đất, núi đá, đất ngập nước, đất cát hệ thực vật đặc trưng khác; diện tích liên vùng từ 0,3 trở lên; độ tàn che từ 0,1 trở lên - Chủ rừng: Là tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư Nhà nước giao rừng, cho thuê rừng; giao đất, cho thuê đất để trồng rừng; tự phục hồi, phát triển rừng; nhận chuyển nhượng, tặng cho, thừa kế rừng theo quy định pháp luật - Quyền sở hữu rừng sản xuất rừng trồng: Bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt chủ rừng trồng, vật nuôi tài sản khác gắn liền với rừng chủ rừng đầu tư thời hạn giao, thuê để trồng rừng - Quyền sử dụng rừng: Là quyền chủ rừng khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ rừng - Lâm sản: Là sản phẩm khai thác từ rừng bao gồm thực vật rừng, động vật rừng sinh vật rừng khác gồm gỗ, lâm sản gỗ, sản phẩm gỗ, song, mây, tre, nứa chế biến - Hồ sơ lâm sản: Là tài liệu lâm sản lưu giữ sở sản xuất, kinh doanh lâm sản lưu hành với lâm sản trình khai thác, mua bán, xuất khẩu, nhập khẩu, vận chuyển, chế biến, cất giữ - Gỗ hợp pháp: Là gỗ, sản phẩm gỗ khai thác, mua bán, sản xuất phù hợp với quy định pháp luật Việt Nam Điều Nguyên tắc hoạt động lâm nghiệp Rừng quản lý bền vững diện tích chất lượng, bảo đảm hài hòa mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, bảo tồn đa dạng sinh học, nâng cao tỷ lệ che phủ rừng, giá trị dịch vụ môi trường rừng ứng phó với biến đổi khí hậu Xã hội hóa hoạt động lâm nghiệp; bảo đảm hài hịa lợi ích Nhà nước với lợi ích chủ rừng, tổ chức, cá nhân hoạt động lâm nghiệp Bảo đảm tổ chức liên kết theo chuỗi từ bảo vệ rừng, phát triển rừng, sử dụng rừng đến chế biến thương mại lâm sản để nâng cao giá trị rừng Bảo đảm công khai, minh bạch, tham gia tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư liên quan hoạt động lâm nghiệp Tuân thủ điều ước quốc tế liên quan đến lâm nghiệp mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên; trường hợp điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định khác với quy định Luật văn quy phạm pháp luật Việt Nam chưa có quy định thực theo quy định điều ước quốc tế Điều Chính sách Nhà nước lâm nghiệp Nhà nước có sách đầu tư huy động nguồn lực xã hội cho hoạt động lâm nghiệp gắn liền, đồng với sách phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh Nhà nước bảo đảm nguồn lực cho hoạt động quản lý, bảo vệ phát triển rừng đặc dụng, rừng phòng hộ Nhà nước bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư hoạt động lâm nghiệp Nhà nước tổ chức, hỗ trợ quản lý, bảo vệ phát triển rừng sản xuất; giống trồng lâm nghiệp, phục hồi rừng, trồng rừng mới; nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ cao, công nghệ tiên tiến, công nghệ mới; đào tạo nguồn nhân lực; thực dịch vụ môi trường rừng; trồng rừng gỗ lớn, chuyển hóa rừng trồng gỗ nhỏ sang rừng trồng gỗ lớn; kết cấu hạ tầng; quản lý rừng bền vững; chế biến thương mại lâm sản; hợp tác quốc tế lâm nghiệp Nhà nước khuyến khích sản xuất lâm, nông, ngư nghiệp kết hợp; sản xuất lâm nghiệp hữu cơ; bảo hiểm rừng sản xuất rừng trồng Nhà nước bảo đảm cho đồng bào dân tộc thiểu số, cộng đồng dân cư sinh sống phụ thuộc vào rừng giao rừng gắn với giao đất để sản xuất lâm, nông, ngư nghiệp kết hợp; hợp tác, liên kết bảo vệ phát triển rừng với chủ rừng, chia sẻ lợi ích từ rừng; thực hành văn hóa, tín ngưỡng gắn với rừng theo quy định Chính phủ Điều Chủ rừng Ban quản lý rừng đặc dụng, ban quản lý rừng phòng hộ Tổ chức kinh tế bao gồm doanh nghiệp, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã tổ chức kinh tế khác thành lập hoạt động theo quy định pháp luật, trừ trường hợp quy định khoản Điều Đơn vị thuộc lực lượng vũ trang nhân dân giao rừng (sau gọi đơn vị vũ trang) Tổ chức khoa học công nghệ, đào tạo, giáo dục nghề nghiệp lâm nghiệp Hộ gia đình, cá nhân nước Cộng đồng dân cư Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Nhà nước cho thuê đất để trồng rừng sản xuất Điều Các hành vi bị nghiêm cấm hoạt động lâm nghiệp Chặt, phá, khai thác, lấn, chiếm rừng trái quy định pháp luật Đưa chất thải, hóa chất độc, chất nổ, chất cháy, chất dễ cháy, công cụ, phương tiện vào rừng trái quy định pháp luật; chăn, dắt, thả gia súc, vật nuôi vào phân khu bảo vệ nghiêm ngặt rừng đặc dụng, rừng trồng Săn, bắt, nuôi, nhốt, giết, tàng trữ, vận chuyển, buôn bán động vật rừng, thu thập mẫu vật loài thực vật rừng, động vật rừng trái quy định pháp luật Hủy hoại tài ngun rừng, hệ sinh thái rừng, cơng trình bảo vệ phát triển rừng Vi phạm quy định phòng cháy chữa cháy rừng; phòng, trừ sinh vật gây hại rừng; quản lý loài ngoại lai xâm hại; dịch vụ môi trường rừng Tàng trữ, mua bán, vận chuyển, chế biến, quảng cáo, trưng bày, xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập, tái xuất, tạm xuất, tái nhập, cảnh lâm sản trái quy định pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Khai thác tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên khống sản, mơi trường rừng trái quy định pháp luật; xây dựng, đào, bới, đắp đập, ngăn dòng chảy tự nhiên hoạt động khác trái quy định pháp luật làm thay đổi cấu trúc cảnh quan tự nhiên hệ sinh thái rừng Giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng, chuyển loại rừng, chuyển mục đích sử dụng rừng trái quy định pháp luật; cho phép khai thác, vận chuyển lâm sản trái quy định pháp luật; chuyển đổi diện tích rừng, chuyển nhượng, thừa kế, tặng cho, chấp, góp vốn giá trị quyền sử dụng rừng, quyền sở hữu rừng sản xuất rừng trồng trái quy định pháp luật; phân biệt đối xử tôn giáo, tín ngưỡng giới giao rừng, cho thuê rừng Sử dụng nguyên liệu chế biến lâm sản trái quy định pháp luật Điều 39 Phòng cháy chữa cháy rừng Chủ rừng phải lập thực phương án phòng cháy chữa cháy rừng; chấp hành hướng dẫn, kiểm tra quan nhà nước có thẩm quyền Mọi trường hợp sử dụng lửa rừng, gần rừng để dọn nương rẫy, dọn đồng ruộng, chuẩn bị đất trồng rừng, đốt trước mùa khơ hanh dùng lửa mục đích khác, người sử dụng lửa phải thực biện pháp phòng cháy chữa cháy rừng Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân tiến hành hoạt động rừng, xây dựng cơng trình rừng, ven rừng phải chấp hành quy định phòng cháy chữa cháy; thực biện pháp phòng cháy chữa cháy rừng chủ rừng Khi xảy cháy rừng, chủ rừng phải kịp thời chữa cháy rừng, thông báo cho quan, tổ chức, cá nhân liên quan; khắc phục hậu sau cháy rừng báo cáo cho quan nhà nước có thẩm quyền Cơ quan nhà nước, tổ chức, cá nhân liên quan có trách nhiệm phối hợp chữa cháy rừng kịp thời Trường hợp cháy rừng xảy diện rộng có nguy gây thảm họa dẫn đến tình trạng khẩn cấp, việc chữa cháy rừng phải thực theo quy định pháp luật tình trạng khẩn cấp Kiểm lâm chủ trì, phối hợp với lực lượng cảnh sát phịng cháy chữa cháy, cứu hộ, cứu nạn hướng dẫn chủ rừng xây dựng phương án phòng cháy chữa cháy rừng Chính phủ quy định chi tiết Điều Điều 43 Trách nhiệm bảo vệ rừng toàn dân Cơ quan nhà nước, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư có trách nhiệm bảo vệ rừng theo quy định Luật này, pháp luật phịng cháy chữa cháy, bảo vệ mơi trường, đa dạng sinh học, bảo vệ kiểm dịch thực vật, thú y quy định khác pháp luật có liên quan Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư có trách nhiệm thơng báo kịp thời cho quan nhà nước có thẩm quyền chủ rừng cháy rừng, sinh vật gây hại rừng hành vi vi phạm quy định quản lý, bảo vệ rừng; chấp hành huy động nhân lực, phương tiện quan nhà nước có thẩm quyền xảy cháy rừng Điều 73 Quyền chung chủ rừng Được quan nhà nước có thẩm quyền cơng nhận quyền sử dụng rừng, quyền sở hữu rừng sản xuất rừng trồng theo quy định pháp luật Được hưởng lâm sản tăng thêm từ rừng tự đầu tư vào rừng tự nhiên, rừng trồng rừng đặc dụng, rừng phòng hộ Sử dụng rừng phù hợp với thời hạn giao rừng, cho thuê rừng thời hạn giao đất, cho thuê đất trồng rừng theo quy định Luật pháp luật đất đai Được cung ứng dịch vụ môi trường rừng hưởng lợi từ dịch vụ môi trường rừng Được hướng dẫn kỹ thuật hỗ trợ khác theo quy định để bảo vệ phát triển rừng, bảo tồn đa dạng sinh học rừng; hưởng lợi từ cơng trình hạ tầng phục vụ bảo vệ phát triển rừng Nhà nước đầu tư Được Nhà nước bồi thường giá trị rừng, tài sản chủ rừng đầu tư, xây dựng hợp pháp thời điểm định thu hồi rừng Được Nhà nước hỗ trợ kinh phí chủ rừng phát triển rừng sản xuất bị thiệt hại thiên tai Hợp tác, liên kết với tổ chức, cá nhân nước nước để bảo vệ phát triển rừng Được bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp khác Điều 74 Nghĩa vụ chung chủ rừng Quản lý, bảo vệ, phát triển, sử dụng rừng bền vững theo Quy chế quản lý rừng, quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan Thực quy định theo dõi diễn biến rừng Trả lại rừng Nhà nước thu hồi rừng theo quy định Luật Bảo tồn đa dạng sinh học rừng, thực vật rừng, động vật rừng Phòng cháy chữa cháy rừng; phòng, trừ sinh vật gây hại rừng Chấp hành quản lý, tra, kiểm tra, xử lý vi phạm quan nhà nước có thẩm quyền Thực nghĩa vụ tài nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật *** NGHỊ ĐỊNH SỐ 156/2018/NĐ-CP NGÀY16/11/2018 CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ: QUY ĐỊNH CHI TIẾT THI HÀNH MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT LÂM NGHIỆP Điều Phạm vi điều chỉnh Nghị định quy định chi tiết thi hành số điều Luật Lâm nghiệp, bao gồm: Tiêu chí xác định rừng, phân loại rừng Quy chế quản lý rừng Giao rừng, cho thuê rừng sản xuất, chuyển loại rừng, chuyển mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác, thu hồi rừng Phòng cháy chữa cháy rừng Đối tượng, hình thức chi trả, mức chi trả dịch vụ môi trường rừng điều chỉnh, miễn, giảm mức chi trả dịch vụ môi trường rừng; quản lý sử dụng tiền dịch vụ môi trường rừng Chính sách đầu tư bảo vệ phát triển rừng Nhiệm vụ, cấu tổ chức, chế quản lý, sử dụng tài Quỹ bảo vệ phát triển rừng Điều Đối tượng áp dụng Nghị định áp dụng quan nhà nước, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư nước; tổ chức, cá nhân nước ngồi có liên quan đến hoạt động lâm nghiệp Việt Nam Điều 45 Phương án phòng cháy chữa cháy rừng Trách nhiệm lập phương án phòng cháy chữa cháy rừng a) Chủ rừng hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư lập phương án phòng cháy chữa cháy rừng theo Nghị định này; b) Chủ rừng tổ chức lập phương án phòng cháy chữa cháy rừng theo Mẫu Nghị định này; c) Ủy ban nhân dân cấp xã giao quản lý diện tích rừng chưa giao, chưa cho thuê lập phương án phòng cháy chữa cháy rừng địa bàn theo Mẫu Nghị định Phương án phòng cháy chữa cháy rừng tổ chức, Ủy ban nhân dân cấp xã lập theo quy định điểm b, điểm c khoản Điều phải gửi đến quan Kiểm lâm, Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy cứu nạn cứu hộ cấp huyện tham gia ý kiến Phương án phòng cháy chữa cháy rừng phải bổ sung chỉnh lý kịp thời có thay đổi tính chất, đặc điểm nguy hiểm cháy điều kiện liên quan đến hoạt động chữa cháy rừng Chủ rừng chịu trách nhiệm tổ chức thực tập phương án phòng cháy chữa cháy rừng theo quy định pháp luật phòng cháy chữa cháy Cơ quan Kiểm lâm, Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy cứu nạn cứu hộ có trách nhiệm hướng dẫn, kiểm tra việc xây dựng thực phương án phòng cháy chữa cháy rừng Điều 46 Cấp dự báo cháy rừng Cấp dự báo cháy rừng gồm cấp, từ cấp I đến cấp V; Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi có rừng ban hành cấp dự báo cháy rừng bảng tra cấp dự báo cháy rừng Cơ quan Kiểm lâm cấp tình hình thời tiết, khí tượng thủy văn để dự báo thông tin cấp dự báo cháy rừng liên tục hàng ngày phương tiện thông tin đại chúng dự báo đến cấp IV cấp V Điều 49 Tổ chức, quản lý lực lượng phòng cháy chữa cháy rừng Chủ rừng tổ chức có trách nhiệm thành lập, quản lý hoạt động đội phòng cháy chữa cháy rừng; bảo đảm kinh phí, trang bị phương tiện điều kiện để trì hoạt động đội phịng cháy chữa cháy rừng Cơ quan Kiểm lâm có trách nhiệm thành lập, quản lý hoạt động đơn vị phòng cháy chữa cháy rừng thuộc phạm vi quản lý mình; đạo, kiểm tra tổ chức huấn luyện, bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ phịng cháy chữa cháy rừng chuyên ngành; lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng chủ rừng lực lượng bảo vệ rừng sở Cơ quan Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy cứu nạn cứu hộ có trách nhiệm hướng dẫn phối hợp với quan Kiểm lâm thực quy định khoản Điều Việc huấn luyện, bồi dưỡng chuyên mơn, nghiệp vụ phịng cháy chữa cháy cho lực lượng phòng cháy chữa cháy rừng thực theo quy định pháp luật phòng cháy chữa cháy Điều 50 Kiểm tra an tồn phịng cháy chữa cháy rừng Kiểm tra an toàn phòng cháy chữa cháy rừng tiến hành theo nội dung sau đây: a) Thực điều kiện an tồn phịng cháy chữa cháy rừng quy định Điều 47 Nghị định quy định khác pháp luật phòng cháy chữa cháy; b) Thực trách nhiệm phòng cháy chữa cháy rừng phù hợp với đối tượng quy định Điều 53 điều có liên quan Nghị định quy định pháp luật phòng cháy chữa cháy; c) Chấp hành tiêu chuẩn, quy chuẩn phòng cháy chữa cháy rừng yêu cầu phòng cháy chữa cháy rừng người quan có thẩm quyền Kiểm tra an tồn phịng cháy chữa cháy rừng tiến hành theo chế độ kiểm tra định kỳ, kiểm tra đột xuất Trách nhiệm kiểm tra an tồn phịng cháy chữa cháy rừng trước mùa khô hanh quy định sau: a) Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã, chủ rừng phạm vi quản lý có trách nhiệm tổ chức kiểm tra an tồn phịng cháy chữa cháy rừng theo quy định khoản Điều này; b) Người đứng đầu quan, tổ chức, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện trở lên phạm vi quản lý có trách nhiệm tổ chức kiểm tra an tồn phịng cháy chữa cháy rừng theo chế độ định kỳ đột xuất; c) Cơ quan Kiểm lâm có trách nhiệm kiểm tra an tồn phịng cháy chữa cháy rừng định kỳ khu rừng có nguy xảy cháy; kiểm tra đột xuất có dấu hiệu nguy hiểm cháy rừng vi phạm quy định an tồn phịng cháy chữa cháy rừng có yêu cầu bảo vệ đặc biệt; d) Cơ quan Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy cứu nạn cứu hộ có trách nhiệm kiểm tra an tồn phịng cháy chữa cháy rừng 06 tháng 01 năm rừng có nguy xảy cháy kiểm tra đột xuất có dấu hiệu nguy hiểm cháy vi phạm quy định an tồn phịng cháy chữa cháy rừng có yêu cầu bảo vệ đặc biệt Điều 51 Trách nhiệm báo cháy, chữa cháy tham gia chữa cháy rừng, huy chữa cháy rừng Người phát cháy rừng phải cách báo cháy cho người xung quanh cho đơn vị sau đây: a) Chủ rừng; b) Đội phòng cháy chữa cháy rừng nơi gần nhất; c) Cơ quan Kiểm lâm quan Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy cứu nạn cứu hộ nơi gần nhất; d) Chính quyền địa phương sở quan Công an, Quân đội nơi gần Cơ quan, đơn vị quy định khoản Điều nhận tin báo cháy rừng xảy địa bàn phân công quản lý phải nhanh chóng huy động lực lượng, phương tiện đến tổ chức chữa cháy, đồng thời báo cho quan, đơn vị cần thiết khác biết để chi viện chữa cháy; trường hợp cháy rừng xảy địa bàn phân cơng quản lý sau nhận tin báo cháy phải cách nhanh chóng báo cho quan, đơn vị quản lý địa bàn nơi xảy cháy biết để xử lý tham gia chữa cháy rừng Người có mặt nơi xảy cháy rừng phải tìm biện pháp để ngăn chặn cháy lan dập cháy; người tham gia chữa cháy phải chấp hành mệnh lệnh người huy chữa cháy Chủ rừng lực lượng công an, kiểm lâm, quân đội, dân quân tự vệ, quan hữu quan khác có nhiệm vụ chữa cháy tham gia chữa cháy theo quy định pháp luật phòng cháy chữa cháy Việc huy động lực lượng, phương tiện tài sản để chữa cháy rừng, huy chữa cháy rừng, tình cấp thiết sử dụng quyền định phá, dỡ nhà, cơng trình, vật chướng ngại di chuyển tài sản chữa cháy rừng thực theo quy định pháp luật phòng cháy chữa cháy Điều 52 Khắc phục hậu quả, xử lý sau cháy rừng Chủ rừng xác định mức độ rừng bị thiệt hại sau cháy, thống kê báo cáo quan Kiểm lâm, Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy cứu nạn cứu hộ, quyền địa phương sở Căn mức độ thiệt hại, chủ rừng xác định thực giải pháp phục hồi rừng sau cháy gồm: khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên có trồng bổ sung trồng rừng Cơ quan Kiểm lâm sở phối hợp với Ủy ban nhân dân cấp xã tổng hợp, báo cáo cấp có thẩm quyền mức độ thiệt hại, giải pháp khắc phục hậu quả, hỗ trợ thiệt hại Cơ quan Kiểm lâm, Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy cứu nạn cứu hộ, quan điều tra, xác định nguyên nhân, đối tượng gây cháy rừng, mức độ thiệt hại xử lý theo quy định pháp luật Điều 53 Trách nhiệm phòng cháy chữa cháy rừng chủ rừng Trách nhiệm chủ rừng tổ chức a) Tổ chức thực quy định, nội quy, điều kiện an toàn, biện pháp phòng cháy chữa cháy rừng theo quy định pháp luật; b) Xây dựng, ban hành quy định, nội quy biện pháp phòng cháy chữa cháy phạm vi rừng quản lý; c) Xây dựng tổ chức thực phương án phòng cháy chữa cháy khu vực rừng quản lý; d) Tuyên truyền, phổ biến pháp luật, kiến thức phòng cháy chữa cháy rừng; huấn luyện nghiệp vụ phòng cháy chữa cháy rừng; thành lập, quản lý trì hoạt động tổ, đội phòng cháy chữa cháy rừng; đ) Kiểm tra an tồn phịng cháy chữa cháy rừng; đề xuất xử lý hành vi vi phạm quy định, nội quy phòng cháy chữa cháy rừng tổ chức khắc phục kịp thời thiếu sót, vi phạm quy định an tồn phịng cháy chữa cháy rừng theo thẩm quyền; e) Đầu tư xây dựng cơng trình, trang bị phương tiện, dụng cụ phịng cháy chữa cháy rừng; g) Bảo đảm kinh phí đầu tư cho hoạt động phòng cháy chữa cháy rừng theo quy định hành Nhà nước; h) Báo cáo định kỳ đột xuất cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng, thông báo kịp thời cho quan Kiểm lâm sở tại, quan Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy cứu nạn cứu hộ quan quản lý trực tiếp thay đổi có liên quan đến bảo đảm an tồn phịng cháy chữa cháy rừng thuộc phạm vi quản lý; i) Phối hợp với chủ rừng khác, quyền sở tại, quan, tổ chức xung quanh việc bảo đảm an tồn phịng cháy chữa cháy rừng; khơng gây nguy hiểm cháy khu rừng, quan, tổ chức hộ gia đình lân cận; k) Thực hoạt động phòng cháy chữa cháy rừng có yêu cầu quan có thẩm quyền; l) Phối hợp tạo điều kiện cho quan chức điều tra, truy tìm thủ phạm gây cháy rừng Trách nhiệm chủ rừng hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư a) Tổ chức thực quy định, nội quy, điều kiện an tồn, biện pháp phịng cháy chữa cháy rừng theo quy định pháp luật; b) Kiểm tra an tồn phịng cháy chữa cháy rừng; đề xuất xử lý hành vi vi phạm quy định, nội quy phòng cháy chữa cháy rừng tổ chức khắc phục kịp thời thiếu sót, vi phạm quy định an tồn phịng cháy chữa cháy rừng; c) Đầu tư trang bị phương tiện, dụng cụ phòng cháy chữa cháy rừng theo quy định; d) Bảo đảm kinh phí đầu tư cho hoạt động phòng cháy chữa cháy rừng theo quy định hành Nhà nước; đ) Phối hợp với chủ rừng khác, quyền sở tại, quan, tổ chức xung quanh việc bảo đảm an toàn phịng cháy chữa cháy rừng; khơng gây nguy hiểm cháy khu rừng, quan, tổ chức hộ gia đình lân cận; e) Thực hoạt động phịng cháy chữa cháy có yêu cầu quan có thẩm quyền; g) Phối hợp tạo điều kiện cho quan chức điều tra, truy tìm thủ phạm gây cháy rừng Điều 54 Trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức có hoạt động rừng, ven rừng Thực quy định, nội quy, điều kiện an tồn, biện pháp phịng cháy chữa cháy rừng theo quy định pháp luật Đôn đốc nhắc nhở thành viên phạm vi quản lý thực quy định, nội quy, điều kiện an tồn phịng cháy chữa cháy rừng Phát cháy, báo cháy tham gia chữa cháy rừng Phối hợp với chủ rừng, quan, tổ chức xung quanh việc bảo đảm an toàn phịng cháy chữa cháy rừng; khơng gây nguy hiểm cháy khu rừng Tham gia hoạt động phòng cháy chữa cháy rừng có u cầu quan có thẩm quyền, tích cực tham gia chữa cháy rừng có cháy rừng xảy Điều 55 Trách nhiệm hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư sinh sống, hoạt động rừng, ven rừng Thực quy định, nội quy, điều kiện an toàn, biện pháp phòng cháy chữa cháy rừng theo quy định pháp luật Đôn đốc nhắc nhở thành viên gia đình thực quy định, nội quy, điều kiện an tồn phịng cháy chữa cháy rừng 10 Phối hợp với chủ rừng, hộ gia đình, quan, tổ chức địa bàn việc bảo đảm an tồn phịng cháy chữa cháy rừng; không gây nguy hiểm cháy khu rừng Tham gia hoạt động phòng cháy chữa cháy rừng có yêu cầu quan có thẩm quyền Bảo đảm an tồn phòng cháy chữa cháy rừng phép sử dụng nguồn lửa, nguồn nhiệt, thiết bị, dụng cụ sinh lửa, sinh nhiệt bảo quản, sử dụng chất cháy rừng ven rừng Ngăn chặn báo kịp thời phát nguy trực tiếp phát sinh cháy rừng hành vi vi phạm quy định an tồn phịng cháy chữa cháy rừng; báo cháy chữa cháy kịp thời phát cháy chấp hành nghiêm lệnh huy động tham gia chữa cháy rừng *** III LUẬT PCCCR ĐƯỢC QUỐC HỘI NƯỚC CHXHCNVN THÔNG QUA NGÀY 29/6/2001; LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT PHÒNG CHÁY VÀ CHỮA CHÁY NGÀY 22/11/2013, QUY ĐỊNH: Điều Cơ quan tổ chức hộ gia đình, cá nhân sinh sống lãnh thổ nước CHXHCNVN phải tuân thủ quy định Luật PCCC Điều 19 Quy định PCCCR sau: Trong quản lý, bảo vệ, phát triển khai thác rừng phải dựa sở phân loại rừng để xác định phạm vi bảo vệ an toàn PCCCR, phải phân chia rừng theo mức độ nguy hiểm cháy có biện pháp bảo đảm an tồn PCCCR loại rừng Khi lập quy hoạch, dự án phát triển rừng phải có phương án phịng cháy chữa cháy rừng cho loại rừng Các sở nhà rừng ven rừng, đường giao thông, đường ống dẫn chất nguy hiểm cháy nổ, đường điện qua rừng ven rừng phải bảo đảm khoảng cách, hành lang an toàn phòng cháy chữa cháy rừng theo quy định pháp luật Các quan, tổ chức, hộ gia đình cá nhân tiến hành hoạt động rừng ven rừng phải tuân thủ quy định an tồn phịng cháy chữa cháy theo quy định luật quy định khác pháp luật Chính phủ quy định cụ thể phòng cháy rừng Điều 37 Quy định người huy chữa cháy rừng sau: Cháy rừng chủ rừng quan, tổ chức người đứng đầu quan, tổ chức người ủy quyền người huy chữa cháy: Trưởng thôn, trưởng ấp, trưởng nơi xảy cháy người huy chữa cháy 11 Người đứng đầu quan, tổ chức, chủ tịch UBND xã, phường, thị trấn (sau gọi cấp xã) trở lên có mặt đám cháy người đạo, huy chữa cháy IV NGÀY 08/02/2012 THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ ĐÃ BAN HÀNH QUYẾT ĐỊNH SỐ 07/2012/QĐ-TTG: VỀ BAN HÀNH MỘT SỐ CHÍNH SÁCH TĂNG CƯỜNG CƠNG TÁC BẢO VỆ RỪNG Điều Phân cấp trách nhiệm quản lý nhà nước rừng đất lâm nghiệp Uỷ bân nhân dân cấp Trách nhiệm Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau viết tắt Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh) a) Ban hành văn thuộc thẩm quyền quản lý bảo vệ rừng đất lâm nghiệp để đạo cấp, ngành, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân cộng đồng dân cư thôn thực quy định pháp luật b) Tổ chức, triển khai cơng tác phịng cháy, chữa cháy rừng c) Quản lý hệ thống khu rừng đặc dụng, phòng hộ, rừng sản xuất theo quy định pháp luật d) Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật quản lý, bảo vệ, phát triển rừng, sử dụng rừng đất lâm nghiệp; đạo xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực quản lý, bảo vệ rừng, sử dụng đất lâm nghiệp theo quy định pháp luật Chỉ đạo tổ chức trực tiếp thực nhiệm vụ bảo vệ rừng, huy động phối hợp lực lượng để ngăn chặn hành vi gây thiệt hại đến rừng đất lâm nghiệp; kiên đấu tranh, chấm dứt tình trạng khai thác rừng, phá rừng trái pháp luật, chống người thi hành công vụ địa bàn đ) Chỉ đạo thực công tác giao, cho thuê, thu hồi rừng đất lâm nghiệp, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng, quyền sở hữu rừng, quyền sử dụng đất lâm nghiệp theo quy định pháp luật; giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo rừng đất lâm nghiệp e) Tổ chức việc điều tra, kiểm kê, thống kê, phân loại rừng, lập đồ rừng đất lâm nghiệp địa bàn tỉnh g) Lập phê duyệt quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng, đất lâm nghiệp địa phương; sở chế biến gỗ, lâm sản; ngăn ngừa tình trạng lợi dụng để tiêu thụ, hợp thức hoá nguồn gỗ, lâm sản trái pháp luật Trách nhiệm Uỷ ban nhân dân quận, huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh có rừng (sau gọi tắt Uỷ ban nhân dân cấp huyện) a) Triển khai thực quy định pháp luật, sách, chế độ Nhà nước quản lý, bảo vệ rừng, phát triển rừng, sử dụng rừng đất lâm nghiệp 12 b) Tổ chức thực biện pháp bảo vệ rừng, khai thác lâm sản theo quy định pháp luật; theo dõi kiểm tra việc thực quy định giao đất, giao rừng khoán bảo vệ rừng cho hộ gia đình, cá nhân cộng đồng c) Huy động, đạo lực lượng địa bàn để ngăn chặn hành vi gây thiệt hại đến tài nguyên rừng; tổ chức thực công tác phòng cháy, chữa cháy rừng, phòng trừ sinh vật hại rừng d) Tổ chức thực công tác giao rừng, thu hồi rừng đất lâm nghiệp, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất theo quy định pháp luật; giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo rừng đất lâm nghiệp đ) Chỉ đạo Uỷ ban nhân dân cấp xã thực thống kê, theo dõi diễn biến rừng, đất lâm nghiệp e) Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật, sách, chế độ quản lý, bảo vệ, phát triển rừng, sử dụng rừng đất lâm nghiệp tổ chức, hộ gia đình, cá nhân cộng đồng dân cư địa bàn Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý, bảo vệ rừng, quản lý lâm sản theo quy định pháp luật; theo dõi chặt chẽ đối tượng vi phạm có tính chun nghiệp để xử lý; đấu tranh kiên quyết, chấm dứt tình trạng chống người thi hành cơng vụ g) Tổ chức việc lập, thực quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng, đất lâm nghiệp, sở chế biến gỗ, lâm sản; thường xuyên kiểm tra, phát xử lý kịp thời hành vi tiêu thụ, hợp thức hoá nguồn gỗ, lâm sản trái pháp luật Trách nhiệm Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn có rừng (sau viết tắt Uỷ ban nhân dân cấp xã) a) Quản lý diện tích, ranh giới khu rừng; hoạt động bảo vệ phát triển rừng địa bàn b) Tổ chức việc lập, thực quy hoạch, kế hoạch, phương án bảo vệ phát triển rừng địa bàn theo quy định pháp luật c) Tổ chức thực quy hoạch ba loại rừng thực địa, quy hoạch chi tiết bảo vệ phát triển rừng gắn với chủ rừng d) Tiếp xác nhận hồ sơ xin giao rừng, thuê rừng giao đất, thuê đất lâm nghiệp tổ chức, hộ gia đình, cá nhân cộng đồng dân cư theo thẩm quyền đ) Chỉ đạo cộng đồng dân cư thôn xây dựng thực quy ước bảo vệ phát triển rừng địa bàn phù hợp với quy định pháp luật; hướng dẫn thực sản xuất lâm nghiệp; canh tác nương rẫy chăn thả gia súc theo quy hoạch, kế hoạch duyệt e) Tổ chức hoạt động có hiệu tổ đội quần chúng bảo vệ rừng với nòng cốt lực lượng dân quân tự vệ; huy động lực lượng địa bàn kịp thời ngăn chặn hành vi phá rừng phòng cháy, chữa cháy rừng theo phương án bốn 13 chỗ (chỉ huy, lực lượng, phương tiện, hậu cần); kịp thời báo cáo lên cấp vụ việc vượt tầm kiểm soát xã; giám sát hoạt động sở chế biến gỗ, lâm sản theo quy định pháp luật g) Xử phạt vi phạm hành hành vi vi phạm lĩnh vực quản lý, bảo vệ rừng, đất lâm nghiệp theo quy định pháp luật h) Theo dõi, cập nhật diễn biến rừng, đất lâm nghiệp; thường xuyên kiểm tra việc sử dụng rừng, đất lâm nghiệp tổ chức, hộ gia đình, cá nhân cộng đồng dân cư địa bàn xã i) Tổ chức quản lý, bảo vệ diện tích rừng nhà nước chưa giao, chưa cho thuê xây dựng phương án trình cấp có thẩm quyền phê duyệt để giao lại cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân th diện tích rừng để rừng thực có chủ cụ thể k) Hồ giải tranh chấp rừng đất lâm nghiệp địa bàn Địa phương để xảy tình trạng phá rừng, chuyển đổi mục đích sử dụng, giao, cho thuê rừng đất lâm nghiệp trái quy định pháp luật, cháy rừng nghiêm trọng, kéo dài mà phạm vi trách nhiệm quyền hạn khơng có biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn xử lý kịp thời, triệt để, lãnh đạo địa phương phải kiểm điểm bị xử lý trách nhiệm quản lý theo quy định pháp luật Điều Chính sách đồng quản lý Bộ Nông nghiệp phát triển nơng thơn chủ trì, phối hợp với bộ, ngành có liên quan triển khai thí điểm xây dựng sách đồng quản lý rừng để tạo chế thu hút tham gia cộng đồng, hộ gia đình, cá nhân cư trú hợp pháp địa bàn với Ban quản lý khu rừng đặc dụng, Ban quản lý khu rừng phòng hộ; doanh nghiệp nhà nước sở thoả thuận trách nhiệm quản lý bảo vệ, phát triển rừng; chia sẻ lợi ích hợp pháp tương xứng với đóng góp bên Nội dung a) Các loại lâm sản, thuỷ, hải sản khu rừng mà việc khai thác, sử dụng khơng ảnh hưởng tới chức khu rừng b) Nông, lâm sản tán rừng, đất trống khu rừng c) Các khoản thu từ dịch vụ môi trường rừng Nguyên tắc a) Đảm bảo thoả thuận trực tiếp tự nguyện chủ rừng, cộng đồng, hộ gia đình, cá nhân cư trú hợp pháp địa bàn rừng thông qua đại diện hợp pháp hội đồng quản lý b) Công khai, minh bạch, công Gắn trách nhiệm bên với lợi ích chia sẻ c) Khai thác, sử dụng lợi ích chia sẻ không làm ảnh hưởng chức rừng 14 V NGHỊ ĐỊNH SỐ 35/2019/NĐ-CP NGÀY 25/4/2019 CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ QUY ĐỊNH XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC LÂM NGHIỆP: Điều 16 Vi phạm quy định chung Nhà nước bảo vệ rừng Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng hành vi vi phạm sau: a) Chủ rừng không báo cáo cho quan có thẩm quyền có biến động diện tích rừng giao theo quy định pháp luật; b) Chủ rừng không thực báo cáo định kỳ đột xuất cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng theo quy định pháp luật; c) Chủ rừng khơng thơng báo kịp thời cho quan có thẩm quyền thay đổi có liên quan đến bảo đảm an tồn phịng cháy chữa cháy rừng Phạt tiền từ 300.000 đồng đến 500.000 đồng hành vi vi phạm sau: a) Chủ rừng không chấp hành quy định, nội quy, điều kiện an tồn, biện pháp phịng cháy chữa cháy rừng quan có thẩm quyền; b) Chủ rừng không xây dựng, ban hành quy định, nội quy biện pháp phòng cháy chữa cháy rừng phạm vi rừng quản lý; c) Chủ rừng không tổ chức tuyên truyền, phổ biến pháp luật, kiến thức phòng cháy chữa cháy rừng; d) Chủ rừng, khơng trang bị phương tiện, dụng cụ phịng cháy chữa cháy rừng; đ) Chủ rừng không thực trồng lại rừng vụ trồng rừng sau khai thác trắng với diện tích 01 Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng hành vi vi phạm sau: a) Mang 10 dụng cụ vào rừng để bẫy bắt động vật rừng khu vực rừng có quy định cấm săn bắt động vật rừng; b) Đưa súc vật kéo, mang dụng cụ, công cụ để khai thác gỗ thực vật rừng gỗ vào rừng; c) Chăn thả gia súc, gia cầm, vật nuôi phân khu bảo vệ nghiêm ngặt rừng đặc dụng; d) Lập lán, trại rừng đặc dụng mà không phép chủ rừng; đ) Chủ rừng không thực trồng lại rừng vụ trồng rừng sau khai thác trắng với diện tích từ 01 đến 03 Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 1.500.000 đồng hành vi vi phạm sau: a) Tổ chức đưa người vào nghiên cứu khoa học, giáo dục, đào tạo, thu thập mẫu vật, nguồn gen sinh vật mà không phép chủ rừng; 15 b) Mang 10 dụng cụ trở lên vào rừng để bẫy bắt động vật rừng khu rừng có quy định cấm săn bắt động vật rừng; c) Sử dụng công cụ săn bắt động vật rừng khu rừng có quy định cấm săn bắt; mang lồi vật ni vào rừng phục vụ săn bắt động vật rừng chưa chủ rừng cho phép; d) Đưa phương tiện, công cụ vào phân khu bảo vệ nghiêm ngặt rừng đặc dụng chưa chủ rừng cho phép; đ) Quảng cáo để kinh doanh thực vật rừng, động vật rừng sản phẩm chúng trái quy định pháp luật; e) Chăn thả gia súc, gia cầm, vật nuôi rừng trồng, thời kỳ chăm sóc; g) Chủ rừng không thực trồng lại rừng vụ trồng rừng sau khai thác trắng với diện tích từ 03 đến 10 Phạt tiền từ 1.500.000 đồng đến 3.000.000 đồng hành vi vi phạm sau: a) Sử dụng lửa không quy định pháp luật phân khu bảo vệ nghiêm ngặt rừng đặc dụng; b) Đốt lửa, sử dụng lửa để săn bắt động vật rừng, lấy mật ong, lấy phế liệu chiến tranh; c) Khơng tổ chức huấn luyện nghiệp vụ phịng cháy chữa cháy rừng; d) Không bảo đảm kinh phí đầu tư cho hoạt động phịng cháy chữa cháy rừng theo quy định hành Nhà nước; đ) Khơng bảo đảm an tồn phịng cháy chữa cháy rừng sử dụng nguồn lửa, nguồn nhiệt cơng trình, cơng trường nhà phép bố trí rừng; e) Khơng thực quy định pháp luật sử dụng lửa đốt nương, rẫy, đồng ruộng, đốt thực bì để chuẩn bị đất trồng rừng làm giảm vật liệu cháy rừng; g) Đưa chất thải, hóa chất độc, chất nổ, chất cháy, chất dễ cháy vào rừng trái quy định pháp luật; làm hầm, lò để đốt than trái phép rừng; h) Chủ rừng không thực trồng lại rừng vụ trồng rừng sau khai thác trắng với diện tích 10 trở lên Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng chủ rừng Nhà nước giao rừng, cho thuê rừng vi phạm hành vi sau: a) Khơng có phương án phịng cháy chữa cháy, cơng trình phịng cháy chữa cháy rừng; b) Khơng bảo đảm nước dự trữ phịng cháy chữa cháy rừng kênh, mương, bể chứa nước, đập, hồ chứa nước mùa khô hanh; c) Không tổ chức tuần tra, canh gác rừng cấp dự báo cháy rừng từ cấp III trở lên để ngăn chặn cháy rừng quản lý; 16 d) Ni, trồng, thả trái phép vào rừng đặc dụng loài động vật, thực vật ngoại lai xâm hại Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng chủ rừng khơng thành lập, quản lý trì hoạt động tổ, đội phòng cháy chữa cháy rừng Hình thức xử phạt bổ sung: Tịch thu dụng cụ, công cụ hành vi quy định khoản khoản Điều Biện pháp khắc phục hậu quả: a) Buộc khơi phục lại tình trạng ban đầu hành vi quy định điểm d khoản Điều này; b) Buộc đưa chất thải, hóa chất độc, chất nổ, chất cháy, chất dễ cháy khỏi rừng hành vi quy định điểm g khoản Điều này; c) Buộc thực biện pháp khắc phục tình trạng nhiễm mơi trường, lây lan dịch bệnh hành vi quy định điểm d khoản Điều này; d) Buộc trồng lại rừng vụ trồng rừng hành vi quy định điểm đ khoản 2, điểm đ khoản 3, điểm g khoản điểm h khoản Điều 10 Hành vi vi phạm quy định Điều mà gây thiệt hại đến rừng lâm sản bị xử phạt theo Điều 13 Điều 17 Điều 20 Điều 21 Điều 22 Nghị định Điều 17 Vi phạm quy định pháp luật phòng cháy chữa cháy rừng gây cháy rừng Hành vi vi phạm quy định pháp luật phòng cháy chữa cháy rừng gây cháy rừng, bị xử phạt sau: Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng trường hợp sau: a) Cây trồng chưa thành rừng rừng khoanh nuôi tái sinh chưa có trữ lượng thuộc loại rừng sản xuất, rừng phịng hộ, rừng đặc dụng có diện tích 500 m2; b) Rừng sản xuất có diện tích 400 m2; c) Rừng phịng hộ có diện tích 200 m2; d) Rừng đặc dụng có diện tích 50 m2; đ) Gây thiệt hại lâm sản trị giá 2.000.000 đồng trường hợp rừng bị thiệt hại khơng tính diện tích Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng trường hợp sau: a) Cây trồng chưa thành rừng rừng khoanh ni tái sinh chưa có trữ lượng thuộc loại rừng sản xuất, rừng phòng hộ, rừng đặc dụng từ 500 m2 đến 1.500 m2; b) Rừng sản xuất có diện tích từ 400 m2 đến 600 m2; c) Rừng phịng hộ có diện tích từ 200 m2 đến 400 m2; d) Rừng đặc dụng có diện tích từ 50 m2 đến 100 m2; 17 đ) Gây thiệt hại lâm sản trị giá từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng trường hợp rừng bị thiệt hại khơng tính diện tích Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng trường hợp sau: a) Cây trồng chưa thành rừng rừng khoanh nuôi tái sinh chưa có trữ lượng thuộc loại rừng sản xuất, rừng phịng hộ, rừng đặc dụng có diện tích từ 1.500 m đến 5.000 m2; b) Rừng sản xuất có diện tích từ 600 m2 đến 800 m2; c) Rừng phịng hộ có diện tích từ 400 m2 đến 600 m2; d) Rừng đặc dụng có diện tích từ 100 m2 đến 200 m2; đ) Gây thiệt hại lâm sản trị giá từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng trường hợp rừng bị thiệt hại khơng tính diện tích Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 25.000.000 đồng trường hợp sau: a) Cây trồng chưa thành rừng rừng khoanh ni tái sinh chưa có trữ lượng thuộc loại rừng sản xuất, rừng phòng hộ, rừng đặc dụng có diện tích từ 5.000 m đến 10.000 m2; b) Rừng sản xuất có diện tích từ 800 m2 đến 1.000 m2; c) Rừng phịng hộ có diện tích từ 600 m2 đến 800 m2; d) Rừng đặc dụng có diện tích từ 200 m2 đến 300 m2; đ) Gây thiệt hại lâm sản trị giá từ 10.000.000 đồng đến 25.000.000 đồng trường hợp rừng bị thiệt hại khơng tính diện tích Phạt tiền từ 25.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng trường hợp sau: a) Cây trồng chưa thành rừng rừng khoanh ni tái sinh chưa có trữ lượng thuộc loại rừng sản xuất, rừng phòng hộ, rừng đặc dụng có diện tích từ 10.000 m đến 15.000 m2; b) Rừng sản xuất có diện tích từ 1.000 m2 đến 1.500 m2; c) Rừng phòng hộ có diện tích từ 800 m2 đến 1.000 m2; d) Rừng đặc dụng có diện tích từ 300 m2 đến 500 m2; đ) Gây thiệt hại lâm sản trị giá từ 25.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng trường hợp rừng bị thiệt hại khơng tính diện tích Phạt tiền từ 40.000.000 đồng đến 60.000.000 đồng trường hợp sau: a) Cây trồng chưa thành rừng rừng khoanh nuôi tái sinh chưa có trữ lượng thuộc loại rừng sản xuất, rừng phịng hộ, rừng đặc dụng có diện tích từ 15.000 m đến 20.000 m2; b) Rừng sản xuất có diện tích từ 1.500 m2 đến 2.500 m2; c) Rừng phịng hộ có diện tích từ 1.000 m2 đến 1.500 m2; 18 d) Rừng đặc dụng có diện tích từ 500 m2 đến 700 m2; đ) Gây thiệt hại lâm sản trị giá từ 40.000.000 đồng đến 60.000.000 đồng trường hợp rừng bị thiệt hại khơng tính diện tích Phạt tiền từ 60.000.000 đồng đến 80.000.000 đồng trường hợp sau: a) Cây trồng chưa thành rừng rừng khoanh nuôi tái sinh chưa có trữ lượng thuộc loại rừng sản xuất, rừng phịng hộ, rừng đặc dụng có diện tích từ 20.000 m đến 25.000 m2; b) Rừng sản xuất có diện tích từ 2.500 m2 đến 3.500 m2; c) Rừng phịng hộ có diện tích từ 1.500 m2 đến 2.500 m2; d) Rừng đặc dụng có diện tích từ 700 m2 đến 900 m2; đ) Gây thiệt hại lâm sản trị giá từ 60.000.000 đồng đến 80.000.000 đồng trường hợp rừng bị thiệt hại khơng tính diện tích Phạt tiền từ 80.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng trường hợp sau: a) Cây trồng chưa thành rừng rừng khoanh ni tái sinh chưa có trữ lượng thuộc loại rừng sản xuất, rừng phòng hộ, rừng đặc dụng có diện tích từ 25.000 m đến 30.000 m2; b) Rừng sản xuất có diện tích từ 3.500 m2 đến 5.000 m2; c) Rừng phịng hộ có diện tích từ 2.500 m2 đến 3.000 m2; d) Rừng đặc dụng có diện tích từ 900 m2 đến 1.000 m2; đ) Gây thiệt hại lâm sản trị giá từ 80.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng trường hợp rừng bị thiệt hại không tính diện tích Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc thực biện pháp khắc phục tình trạng nhiễm mơi trường, lây lan dịch bệnh; buộc trồng lại rừng tốn chi phí trồng lại rừng đến thành rừng theo suất đầu tư áp dụng địa phương thời điểm vi phạm hành hành vi quy định khoản 1, khoản 2, khoản 3, khoản 4, khoản 5, khoản 6, khoản khoản Điều 10 Hành vi cố ý gây cháy rừng, đốt rừng với mục đích xử phạt theo quy định Điều 20 Nghị định Điều 19 Phá hủy cơng trình bảo vệ phát triển rừng Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng hành vi: Viết, vẽ, xóa thơng tin, hình ảnh biển báo, biển cảnh báo, bảng tuyên truyền bảo vệ rừng Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng hành vi tháo dỡ biển báo, biển cấm, biển dẫn bảo vệ rừng Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng hành vi vi phạm sau: 19 a) Đào phá đường lâm nghiệp, đường tuần tra bảo vệ rừng; b) Phá đường ranh cản lửa, kênh, mương, cống, đập ngăn nước, bể, hồ chứa nước phòng cháy chữa cháy rừng; c) Phá hàng rào, cọc mốc ranh giới khu rừng, tiểu khu, khoảnh lô rừng Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 25.000.000 đồng hành vi: Đập phá bảng tuyên truyền bảo vệ rừng, chòi canh lửa rừng, nhà làm việc, tài sản, phương tiện dùng việc tuần tra bảo vệ rừng; làm hư hỏng cơng trình khác phục vụ cơng tác bảo vệ phát triển rừng Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc khơi phục lại tình trạng ban đầu hành vi quy định khoản 1, khoản 2, khoản khoản Điều Điều 20 Phá rừng trái pháp luật Hành vi chặt, đốt, phá rừng, đào, bới, san ủi, nổ mìn; đắp đập, ngăn dịng chảy tự nhiên, xả chất độc hành vi khác gây thiệt hại đến rừng với mục đích (trừ hành vi quy định Điều 13 Nghị định này) mà không phép quan nhà nước có thẩm quyền, bị xử phạt sau: Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 7.000.000 đồng trường hợp sau: a) Cây trồng chưa thành rừng rừng khoanh nuôi tái sinh chưa có trữ lượng thuộc loại rừng sản xuất, rừng phịng hộ, rừng đặc dụng có diện tích 3.000 m2; b) Rừng sản xuất có diện tích 500 m2; c) Rừng phịng hộ có diện tích 300 m2; d) Rừng đặc dụng có diện tích 100 m2; đ) Thực vật rừng thông thường trị giá 5.000.000 đồng; thực vật rừng thuộc Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, Nhóm IIA trị giá 4.000.000 đồng; thực vật rừng thuộc Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, Nhóm IA trị giá 3.000.000 đồng trường hợp rừng bị thiệt hại khơng tính diện tích Phạt tiền từ 7.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng trường hợp sau: a) Cây trồng chưa thành rừng rừng khoanh nuôi tái sinh chưa có trữ lượng thuộc loại rừng sản xuất, rừng phịng hộ, rừng đặc dụng có diện tích từ 3.000 m đến 6.000 m2; b) Rừng sản xuất có diện tích từ 500 m2 đến 1.000 m2; c) Rừng phịng hộ có diện tích từ 300 m2 đến 600 m2; d) Rừng đặc dụng có diện tích từ 100 m2 đến 200 m2; đ) Thực vật rừng thông thường trị giá từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng; thực vật rừng thuộc Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, Nhóm IIA trị giá từ 4.000.000 đồng đến 7.000.000 đồng; thực vật rừng thuộc 20 Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, Nhóm IA trị giá từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng trường hợp rừng bị thiệt hại khơng tính diện tích Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 25.000.000 đồng trường hợp sau: a) Cây trồng chưa thành rừng rừng khoanh nuôi tái sinh chưa có trữ lượng thuộc loại rừng sản xuất, rừng phịng hộ, rừng đặc dụng có diện tích từ 6.000 m đến 9.000 m2; b) Rừng sản xuất có diện tích từ 1.000 m2 đến 1.500 m2; c) Rừng phịng hộ có diện tích từ 600 m2 đến 900 m2; d) Rừng đặc dụng có diện tích từ 200 m2 đến 300 m2; đ) Thực vật rừng thông thường trị giá từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng; thực vật rừng thuộc Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, Nhóm IIA trị giá từ 7.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng; thực vật rừng thuộc Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, Nhóm IA trị giá từ 5.000.000 đồng đến 7.000.000 đồng trường hợp rừng bị thiệt hại khơng tính diện tích Phạt tiền từ 25.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng trường hợp sau: a) Cây trồng chưa thành rừng rừng khoanh nuôi tái sinh chưa có trữ lượng thuộc loại rừng sản xuất, rừng phịng hộ, rừng đặc dụng có diện tích từ 9.000 m đến 12.000 m2; b) Rừng sản xuất có diện tích từ 1.500 m2 đến 2.000 m2; c) Rừng phịng hộ có diện tích từ 900 m2 đến 1.200 m2; d) Rừng đặc dụng có diện tích từ 300 m2 đến 400 m2; đ) Thực vật rừng thông thường trị giá từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng; thực vật rừng thuộc Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, Nhóm IIA trị giá từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng; thực vật rừng thuộc Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, Nhóm IA trị giá từ 7.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng trường hợp rừng bị thiệt hại khơng tính diện tích Phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 75.000.000 đồng trường hợp sau: a) Cây trồng chưa thành rừng rừng khoanh ni tái sinh chưa có trữ lượng thuộc loại rừng sản xuất, rừng phịng hộ, rừng đặc dụng có diện tích từ 12.000 m đến 15.000 m2; b) Rừng sản xuất có diện tích từ 2.000 m2 đến 2.500 m2; c) Rừng phịng hộ có diện tích từ 1.200 m2 đến 1.500 m2; d) Rừng đặc dụng có diện tích từ 400 m2 đến 500 m2; 21 đ) Thực vật rừng thông thường trị giá từ 30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng; thực vật rừng thuộc Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, Nhóm IIA trị giá từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng; thực vật rừng thuộc Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, Nhóm IA trị giá từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng trường hợp rừng bị thiệt hại không tính diện tích Phạt tiền từ 75.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng trường hợp sau: a) Cây trồng chưa thành rừng rừng khoanh ni tái sinh chưa có trữ lượng thuộc loại rừng sản xuất, rừng phòng hộ, rừng đặc dụng có diện tích từ 15.000 m đến 18.000 m2; b) Rừng sản xuất có diện tích từ 2.500 m2 đến 3.000 m2; c) Rừng phịng hộ có diện tích từ 1.500 m2 đến 1.800 m2; d) Rừng đặc dụng có diện tích từ 500 m2 đến 600 m2; đ) Thực vật rừng thông thường trị giá từ 40.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng; thực vật rừng thuộc Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, Nhóm IIA trị giá từ 30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng; thực vật thuộc Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, Nhóm IA trị giá từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng trường hợp rừng bị thiệt hại khơng tính diện tích Phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến 125.000.000 đồng trường hợp sau: a) Cây trồng chưa thành rừng rừng khoanh ni tái sinh chưa có trữ lượng thuộc loại rừng sản xuất, rừng phịng hộ, rừng đặc dụng có diện tích tứ 18.000 m đến 21.000 m2; b) Rừng sản xuất có diện tích từ 3.000 m2 đến 3.500 m2; c) Rừng phịng hộ có diện tích từ 1.800 m2 đến 2.100 m2; d) Rừng đặc dụng có diện tích từ 600 m2 đến 700 m2 Phạt tiền từ 125.000.000 đồng đến 150.000.000 đồng trường hợp sau: a) Cây trồng chưa thành rừng rừng khoanh nuôi tái sinh chưa có trữ lượng thuộc loại rừng sản xuất, rừng phịng hộ, rừng đặc dụng có diện tích từ 21.000 m đến 24.000 m2; b) Rừng sản xuất có diện tích từ 3.500 m2 đến 4.000 m2; c) Rừng phịng hộ có diện tích từ 2.100 m2 đến 2.400 m2; d) Rừng đặc dụng có diện tích từ 700 m2 đến 800 m2 Phạt tiền từ 150.000.000 đồng đến 175.000.000 đồng trường hợp sau: 22 a) Cây trồng chưa thành rừng rừng khoanh nuôi tái sinh chưa có trữ lượng thuộc loại rừng sản xuất, rừng phịng hộ, rừng đặc dụng có diện tích từ 24.000 m đến 27.000 m2; b) Rừng sản xuất có diện tích từ 4.000 m2 đến 4.500 m2; c) Rừng phịng hộ có diện tích từ 2.400 m2 đến 2.700 m2; d) Rừng đặc dụng có diện tích từ 800 m2 đến 900 m2 10 Phạt tiền từ 175.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng trường hợp sau: a) Cây trồng chưa thành rừng rừng khoanh ni tái sinh chưa có trữ lượng thuộc loại rừng sản xuất, rừng phòng hộ, rừng đặc dụng có diện tích từ 27.000 m đến 30.000 m2; b) Rừng sản xuất có diện tích từ 4.500 m2 đến 5.000 m2; c) Rừng phịng hộ có diện tích từ 2.700 m2 đến 3.000 m2; d) Rừng đặc dụng có diện tích từ 900 m2 đến 1.000 m2 11 Hành vi bóc vỏ, ken cây, khoan vào thân cây, băm gốc, đổ hóa chất hủy hoại gốc, rễ rừng làm ảnh hưởng xấu đến sinh trưởng, phát triển rừng thân gỗ có đường kính vị trí 1,3 m cm bị xâm hại xử phạt 100.000 đồng, không 200.000.000 đồng 12 Chủ rừng nhà nước giao rừng, cho thuê rừng để quản lý, bảo vệ sử dụng vào mục đích kinh doanh theo quy định pháp luật, không thực trách nhiệm, nghĩa vụ quản lý, bảo vệ, phát triển, sử dụng rừng theo Quy chế quản lý rừng, không tổ chức kiểm tra phát kịp thời vi phạm để phá rừng trái pháp luật bị xử phạt quy định điểm b khoản điểm b khoản điểm b khoản điểm b khoản điểm b khoản điểm b khoản điểm b khoản điểm b khoản điểm b khoản điểm b khoản 10 Điều 13 Hình thức xử phạt bổ sung: Tịch thu tang vật, công cụ, phương tiện vi phạm hành vi quy định khoản 1, khoản 2, khoản 3, khoản 4, khoản 5, khoản 6, khoản 7, khoản 8, khoản khoản 10 Điều 14 Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc khơi phục lại tình trạng ban đầu; buộc thực biện pháp khắc phục tình trạng nhiễm mơi trường, lây lan dịch bệnh; buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có thực vi phạm hành buộc nộp lại số tiền trị giá tang vật, phương tiện vi phạm hành bị tiêu thụ, tẩu tán, tiêu hủy trái quy định pháp luật; buộc trồng lại rừng toán chi phí trồng lại rừng đến thành rừng theo suất đầu tư áp dụng địa phương thời điểm vi phạm hành hành vi quy định khoản 1, khoản 2, khoản 3, khoản 4, khoản 5, khoản 6, khoản 7, khoản 8, khoản khoản 10 Điều VI MỘT SỐ YÊU CẦU: 23 Chủ tịch UBND xã có rừng, Ban đạo xã phải tuyên truyền rộng rãi văn đến công dân Tùy điều kiện địa phương để chọn nội dung đề phương pháp tuyên truyền cho phù hợp: - Truyền truyền hình, đài truyền xã, xóm - Thơng qua họp xã, xóm…qn triệt đơn đốc thực tốt hương ước, quy ước quản lý bảo vệ rừng cấp phê duyệt Tăng cường kiểm tra công tác BVR, công tác PCCCR đặc biệt ngày nắng nóng phải kiểm sốt người vào rừng, cấm đưa lửa vào rừng Xây dựng bảng biển cấm lửa vùng, khu rừng trọng điểm dễ xảy cháy rừng./ HẠT KIỂM LÂM THANH CHƯƠNG 24 ... rừng, Ban đạo xã phải tuyên truyền rộng rãi văn đến công dân Tùy điều kiện địa phương để chọn nội dung đề phương pháp tuyên truyền cho phù hợp: - Truyền truyền hình, đài truyền xã, xóm - Thơng... tiểu khu, khoảnh lô rừng Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 25.000.000 đồng hành vi: Đập phá bảng tuyên truyền bảo vệ rừng, chòi canh lửa rừng, nhà làm việc, tài sản, phương tiện dùng việc tuần... đồng đến 1.000.000 đồng hành vi: Viết, vẽ, xóa thơng tin, hình ảnh biển báo, biển cảnh báo, bảng tuyên truyền bảo vệ rừng Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng hành vi tháo dỡ biển báo,

Ngày đăng: 01/07/2020, 10:22

w