Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
8,74 MB
Nội dung
CÂU 1: - Trình bày cơ chế sinh con trai, con gái ở người. - Tại sao trong cấu trúc dân số, tỉ lệ nam : nữ xấp xỉ 1 : 1 ? - Sơ đồ: P: ♀ (44A +XX) x ♂ (44A + XY) G: 22A + X 22A + X , 22A + Y F 1 : 44A +XX : 44A +XY 1 gái : 1 trai - Trong quá trình phát sinh giao tử: + Mẹ cho 1 loại trứng mang NST giới tính X. + Bố cho 2 loại tinh trùng mang NST giới tính X hoặc Y. - Trong thụ tinh: + Tinh trùng X + trứng X Con gái. + Tinh trùng Y + trứng X Con trai. - Tỉ lệ 1 nam : 1 nữ. Do tỉ lệ tinh trùng mang X tương đương tỉ lệ tinh trùng mang Y. KIỂM TRA BÀI CŨ CÂU 2: - Quan niệm cho rằng người mẹ quyết định sinh con trai hay con gái đúng hay sai ? - Tại sao người ta có thể điều chỉnh tỉ lệ đực : cái ở vật nuôi ? Điều đó có ý nghĩa gì trong thực tiễn ? - Sai, vì mẹ chỉ cho 1 loại trứng mang NST giới tính X. - Ảnh hưởng của môi trường trong: do rối loạn tiết hoocmon sinh dục làm biến đổi giới tính. - Ảnh hưởng của môi trường ngoài: t 0 , nồng độ CO 2 , ánh sáng . - Ý nghĩa: chủ động điều chỉnh tỉ lệ đực, cái phù hợp với mục đích sản xuất. KIỂM TRA BÀI CŨ Bài 13. DI TRUYỀN LIÊN KẾT I. Thí nghiệm của Moocgan. Bài 13. DI TRUYỀN LIÊN KẾT I. Thí nghiệm của Moocgan. - Đối tượng nghiên cứu: ruồi giấm. + Dễ nuôi trong ống nghiệm. + Đẻ nhiều. + Vòng đời ngắn (12 – 14) ngày. + Có nhiều biến dị dễ quan sát, số lượng NST ít (2n = 8). ? Tại sao Moocgan chọn ruồi giấm làm đối tượng nghiên cứu. ? Trình bày TN của Moocgan P: ♂ xám, dài x ♀ đen, cụt F 1 : xám, dài Lai phân tích: ♂F 1 x ♀ đen, cụt F B : 1 xám, dài : 1 đen,cụt Bài 13. DI TRUYỀN LIÊN KẾT I. Thí nghiệm của Moocgan. - Sơ đồ lai: P: ♂ xám, dài x ♀ đen, cụt F 1 : 100% xám, dài Lai phân tích: ♂F 1 x ♀đen, cụt F B : 1 xám, dài : 1 đen, cụt Di truyền độc lập P: G: bv F: Kiểu gen Kiểu hình 1 Xám, Dài; 1Xám, cụt 1 Đen, dài; 1Đen, cụt, BV, Bv, bV, bv BbVv ; Bbvv ; bbVv ; bbvv di truyền độc lập ♂ Xám,dài x ♀ Đen, cụt BBVV bbvv Bài 13. DI TRUYỀN LIÊN KẾT I. Thí nghiệm của Moocgan. - Sơ đồ lai: P: xám, dài x đen, cụt F 1 : 100% xám, dài Lai phân tích: ♂F 1 x ♀đen, cụt F B : 1 xám, dài : 1 đen, cụt H13. Cơ sở tế bào học của di truyền liên kết Bài 13. DI TRUYỀN LIÊN KẾT I. Thí nghiệm của Moocgan. Thảo luận nhóm: - Tại sao phép lai giữa ruồi đực F 1 với ruồi cái thân đen, cánh cụt được gọi là phép lai phân tích ? - Moocgan tiến hành phép lai phân tích nhằm mục đích gì ? - Giải thích vì sao dựa vào tỉ lệ kiểu hình 1 : 1, Moocgan lại cho rằng các gen quy định màu sắc thân và hình dạng cánh cùng nằm trên một NST (liên kết gen) H13. Cơ sở tế bào học của di truyền liên kết . nào là di truyền liên kết. H13. Cơ sở tế bào học của di truyền liên kết Bài 13. DI TRUYỀN LIÊN KẾT I. Thí nghiệm của Moocgan. II. ý nghĩa của di truyền. biến dị tổ hợp So sánh di truyền độc lập với di truyền liên kết Bài 13. DI TRUYỀN LIÊN KẾT I. Thí nghiệm của Moocgan. II. ý nghĩa của di truyền liên kết.