Ngày soạn: 11/09/2010 Ra đề bàiviếtsố2 Học sinh làm ở nhà A. Mục đích yêu cầu Giúp học sinh: - Nắm vững các thao tác, cách thức viết một bài văn nghị luận, biết vận dụng kiến thức xã hội và nhân sinh đề bàn luận về một t tởng đạo lí. - Rèn luyện kĩ năng viếtbài nghị luận về một t tởng đạo lí, khắc phục những sai sót ở bàiviếtsố 1. B. Phơng tiện thực hiện. - Tham khảo SGK, SGV, thiết kế bài học, chuẩn kiến thức kĩ năng C. Cách thức tổ chức và tiến hành. - GV hớng dẫn học sinh trên lớp trên cơ sở đó học sinh viếtbài tại nhà. I. Đề bài: Đề 2 (SGK): Bàn về câu nói của Tuân Tử: Ngời chê ta mà chê phải là thầy của ta, ngời khen ta mà khen phải là bạn ta, những kẻ vuốt ve nịnh bợ ta chính là kẻ thù của ta vậy. II. Định hớng hớng dẫn. 1. Yêu cầu: thực hiện tốt các bớc: Phân tích đề: Lập dàn ý bài viết: - Giải thích câu nói của Tuân Tử. - Chứng minh ý kiến đó. Cần có dẫn chứng cụ thể xác thực. Lập luận chặt chẽ sắc bén. - Rút ra bài học cho bản thân 2. Triển khai viếtbài với bố cục rõ ràng, triển khai các ý mạch lạc. Đáp án 1. Giải thích câu nói của Tuân Tử: Thầy: là cách gọi hàm ý coi trọng ngời có trình độ hiểu biết, ứng xử, làm việc cao hơn những ngời bình thờng có khả năng dạy bảo, hớng dẫn ngời khác. Bạn: là những ngời ngang bằng về mặt trí tuệ, hiểu biết, năng lực, trình độ, gần gũi, tin cậy có thể chia sẻ tâm sự. Kẻ thù: là kẻ có quan hệ thù địch. - Chê phải: là chỉ ra những thiếu xót, khuyết điểm một cách đúng đắn, với dụng ý xây dung, sửa chữa, mong ta tốt lên. - Khen phải: là đa ra những đánh giá mang tính khẳng định những điểm tốt, những u điểm, những thành công của ta một cách chính xác, không có ý xu nịnh. - Vuốt ve nịnh bợ: là khen một cách quá đáng, hoặc khen không đúng về ta cốt để làm đẹp lòng ngời khác với mục đích cầu lợi. - Ngời khen phải, chê phải: là ngời khen chê phải đúng, phải chính xác mới xứng đáng là thầy và bạn ** Qua câu nói này, Tuân Tử muốn nhắc nhở mỗi ngời phải có cách ứng xử đúng đắn trớc những lời khen chê của ngời khác, cũng nh có cách đánh giá bản chất của những lời khen chê đối với mình. 2. Chứng minh ý kiến của Tuân Tử. - Thực tế cho thấy ngời đời thích đợc khen hơn là bị chê, thích đợc vuốt ve nịnh bợ hơn là bị chỉ trích.Nắm đợc tâm lí đó nên có những kẻ thiếu nhân cách đã bất chấp đúng sai cứ khen cho thoả thích, miễn là làm cho ngời khác vừa lòng để cầu lợi, hoặc khiến cho ngời khác mắc sai lầm. Chỉ có những kẻ giả dối, xu nịnh, tầm thờng mới hành động nh vậy. Vì thế, những ngời này không đáng tin cậy và thực sự nguy hiểm. Theo Tuân Tử đó là kẻ thù. - Chỉ có những ngời thẳng thắn, trung thực mới mạnh dạn chỉ ra những thiếu sót của bạn bè và những ngời xung quanh, với mục đích giúp bạn sửa chữa. - Những ngời khen phải, chê phải là những ngời đáng trọng. Rút ra bài học cho bản thân. - Trong cuộc sống phải biết phân biệt những lời khen phải, chê phải, những lời nói vuốt ve nịnh bợ. Từ đó có thể đánh giá đợc ai là thầy, ai là bạn, và ai là kẻ thù theo cách nói của Tuân Tử, và có cách ứng xử và c xử cho đúng đắn. - Bản thân cũng nên rèn luyện để có những lời khen chê cho đúng đắn đối với những ngời khác. Ngày soạn: 6/10/2010. Ngày trả: 12/10/2010. STTPPCT: 28 Làm văn I . MC TIấU CN T Giu p hs: !"# $%&'() *$+,#-(.&!''/# %0(,1 # '2 #+3'4#567$8 II. NI DUNG CHUN B 9:;&$+(0% <'2#=#(>0% 9+ ? @ " A B 0 A &C A D ( A & III. PHNG PHA P: ? &E B # B IV. NI DUNG TRấN LP Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt * Hoạt động I. Phân tích đề, lập dàn ý. Đề bài: Bàn về câu nói của Tuân Tử: Ngời chê ta mà chê phải là thầy của ta, ng- ời khen ta mà khen phải là bạn ta, những kẻ vuốt ve nịnh bợ ta chính là kẻ thù của ta vậy . * Hoạt động II. Lập dàn ý: * Hớng dẫn lập dàn ý: Lập luận giải thích: khái niệm: - Thầy, bạn, kẻ thù. - Chê phải, khen phải, vuốt ve nịnh bợ. I. Phân tích đề, lập dàn ý. 1. Phân tích đề. Xác định yêu cầu: * Nội dung: bàn về vấn câu nói của Tuân Tử. * Thể loại: nghị luận xã hội về vấn đề t tởng đạo lí. * T liệu: Thực tế cuộc sống. 2. Lập dàn ý. * Mở bài: - Khái quát vấn đề. - Nêu trích dẫn. * Thân bài: - Giải thích câu nói của Tuân Tử: + Thầy: là cách gọi hàm ý coi trọng ngời có trình độ hiểu biết, ứng xử, làm việc cao hơn những ngời bình thờng có khả năng dạy bảo, hớng dẫn ngời khác. + Bạn: là những ngời ngang bằng về mặt trí tuệ, hiểu biết, năng lực, trình độ, gần gũi, tin cậy có thể chia sẻ tâm sự. + Kẻ thù: là kẻ có quan hệ thù địch. *+ Chê phải: là chỉ ra những thiếu xót, khuyết * Lập luận phân tích: - chê phải => thầy - khen phải => bạn - vuốt ve nịnh bợ => kẻ thù * Lập luận chứng minh - chê phải => thầy - khen phải => bạn - vuốt ve nịnh bợ => kẻ thù * Mở rộng: - chê phải => thầy - khen phải => bạn => đáng trọng, cần phải tiếp thu. - vuốt ve nịnh bợ => kẻ thù => phê phán, đấu tranh loại bỏ. * Bài học: - Khen ngời, chê ngời. - Vuốt ve nịnh bợ ngời. - Vai trò, ý nghĩa câu nói điểm một cách đúng đắn, với dụng ý xây dung, sửa chữa, mong ta tốt lên. + Khen phải: là đa ra những đánh giá mang tính khẳng định những điểm tốt, những u điểm, những thành công của ta một cách chính xác, không có ý xu nịnh. + Vuốt ve nịnh bợ: là khen một cách quá đáng, hoặc khen không đúng về ta cốt để làm đẹp lòng ngời khác với mục đích cầu lợi. + Ngời khen phải, chê phải: là ngời khen chê phải đúng, phải chính xác mới xứng đáng là thầy và bạn ** Qua câu nói này, Tuân Tử muốn nhắc nhở mỗi ngời phải có cách ứng xử đúng đắn trớc những lời khen chê của ngời khác, cũng nh có cách đánh giá bản chất của những lời khen chê đối với mình. * Chứng minh ý kiến của Tuân Tử. - Thực tế cho thấy ngời đời thích đợc khen hơn là bị chê, thích đợc vuốt ve nịnh bợ hơn là bị chỉ trích. Nắm đợc tâm lí đó nên có những kẻ thiếu nhân cách đã bất chấp đúng sai cứ khen cho thoả thích, miễn là làm cho ngời khác vừa lòng để cầu lợi, hoặc khiến cho ngời khác mắc sai lầm. Chỉ có những kẻ giả dối, xu nịnh, tầm thờng mới hành động nh vậy. Vì thế, những ngời này không đáng tin cậy và thực sự nguy hiểm. Theo Tuân Tử đó là kẻ thù. - Chỉ có những ngời thẳng thắn, trung thực mới mạnh dạn chỉ ra những thiếu sót của bạn bè và những ngời xung quanh, với mục đích giúp bạn sửa chữa. - Những ngời khen phải, chê phải là những ngời đáng trọng. * Kết bài * Rút ra bài học cho bản thân. - Trong cuộc sống phải biết phân biệt những lời khen phải, chê phải, những lời nói vuốt ve nịnh bợ. Từ đó có thể đánh giá đợc ai là thầy, ai là bạn, và ai là kẻ thù theo cách nói của Tuân Tử, và có cách ứng xử và c xử cho đúng đắn. - Bản thân cũng nên rèn luyện để có những lời F * Hoạt động III. Trả bài, nhận xét. khen chê cho đúng đắn đối với những ngời khác. II/ TR BI , NHN XẫT 1/ Tr bi 2/ Nhn xột a/ u im. G6EHE#%I J<K3LM(&N - '2EK#+& O!<"P %<3##%0&/ E!#+#0; b/ Tn ti. GQ, O!<"P % - Còn có học sinh cha xác định rõ ý GQ('Rnghĩ ST#N - '2 UUU9GVW*XU 9Cha li sai chớnh t v din t 9 Cha v b sung ý sai, thiu cho bi UY9:ZUYX[JU\O Phân loại: - Điểm 9: - Điểm 8: - Điểm 7: - Điểm 6: - Điểm 5: - Điểm 4: - Điểm 3: - Điểm 2: ] . khen chê cho đúng đắn đối với những ngời khác. Ngày so n: 6/10 /20 10. Ngày trả: 12/ 10 /20 10. STTPPCT: 28 Làm văn I . MC TIấU CN T Giu p hs: !"# $%&'(). Ngày so n: 11/09 /20 10 Ra đề bài viết số 2 Học sinh làm ở nhà A. Mục đích yêu cầu Giúp học sinh: -