NGÂN HÀNG CÂU HỎI VIẾT THI CÔNG CHỨC 2019 Chuyên ngành: QUẢN LÝ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG - QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG- KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG - Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 ngày 23 tháng 6 năm 2014 - Luật Môi trường
NGÂN HÀNG CÂU HỎI VIẾT THI CÔNG CHỨC Chuyên ngành: QUẢN LÝ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Câu 1: Căn vào Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 ngày 23 tháng năm 2014, Anh (Chị) nêu: Nguyên tắc bảo vệ môi trường hoạt động bảo vệ mơi trường khuyến khích Đáp án: Căn vào Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 ngày 23 tháng năm 2014: Nguyên tắc bảo vệ môi trường: Bảo vệ môi trường trách nhiệm nghĩa vụ quan, tổ chức, hộ gia đình cá nhân Bảo vệ môi trường gắn kết hài hòa với phát triển kinh tế, an sinh xã hội, bảo đảm quyền trẻ em, thúc đẩy giới phát triển, bảo tồn đa dạng sinh học, ứng phó với biến đổi khí hậu để bảo đảm quyền người sống môi trường lành Bảo vệ môi trường phải dựa sở sử dụng hợp lý tài nguyên, giảm thiểu chất thải Bảo vệ môi trường quốc gia gắn liền với bảo vệ môi trường khu vực tồn cầu; bảo vệ mơi trường bảo đảm không phương hại chủ quyền, an ninh quốc gia Bảo vệ môi trường phải phù hợp với quy luật, đặc điểm tự nhiên, văn hóa, lịch sử, trình độ phát triển kinh tế - xã hội đất nước Hoạt động bảo vệ môi trường phải tiến hành thường xuyên ưu tiên phòng ngừa ô nhiễm, cố, suy thoái môi trường Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng thành phần mơi trường, hưởng lợi từ mơi trường có nghĩa vụ đóng góp tài cho bảo vệ mơi trường Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân gây nhiễm, cố suy thối mơi trường phải khắc phục, bồi thường thiệt hại trách nhiệm khác theo quy định pháp luật Những hoạt động bảo vệ mơi trường khuyến khích: Truyền thơng, giáo dục vận động người tham gia bảo vệ môi trường, giữ gìn vệ sinh mơi trường, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên đa dạng sinh học Bảo vệ, sử dụng hợp lý tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên Giảm thiểu, thu gom, tái sử dụng tái chế chất thải Hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu; phát triển, sử dụng lượng sạch, lượng tái tạo; giảm thiểu phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính, phá hủy tầng ơ-dơn Đăng ký sở, sản phẩm thân thiện với môi trường; sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng sản phẩm thân thiện với môi trường Nghiên cứu khoa học, chuyển giao, ứng dụng công nghệ xử lý, tái chế chất thải, công nghệ thân thiện với môi trường Đầu tư xây dựng sở sản xuất thiết bị, dụng cụ bảo vệ môi trường; cung cấp dịch vụ bảo vệ mơi trường; thực kiểm tốn mơi trường; tín dụng xanh; đầu tư xanh Bảo tồn phát triển nguồn gen địa; lai tạo, nhập nội nguồn gen có giá trị kinh tế có lợi cho mơi trường Xây dựng thơn, làng, ấp, bản, bn, phum, sóc, khu dân cư thân thiện với mơi trường 10 Phát triển hình thức tự quản tổ chức hoạt động dịch vụ giữ gìn vệ sinh môi trường cộng đồng dân cư 11 Hình thành nếp sống, thói quen giữ gìn vệ sinh mơi trường, xóa bỏ hủ tục gây hại đến mơi trường 12 Đóng góp kiến thức, cơng sức, tài cho hoạt động bảo vệ môi trường; thực hợp tác công tư bảo vệ môi trường Câu 2: Căn vào Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 ngày 23 tháng năm 2014, Anh (Chị) nêu: Những hành vi bị nghiêm cấm Đáp án: Căn vào Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 ngày 23 tháng năm 2014, Những hành vi bị nghiêm cấm là: Phá hoại, khai thác trái phép nguồn tài nguyên thiên nhiên Khai thác nguồn tài nguyên sinh vật phương tiện, công cụ, phương pháp hủy diệt, không thời vụ sản lượng theo quy định pháp luật Khai thác, kinh doanh, tiêu thụ loài thực vật, động vật hoang dã thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ quan nhà nước có thẩm quyền quy định Vận chuyển, chơn lấp chất độc, chất phóng xạ, chất thải chất nguy hại khác không quy trình kỹ thuật bảo vệ mơi trường Thải chất thải chưa xử lý đạt quy chuẩn kỹ thuật mơi trường; chất độc, chất phóng xạ chất nguy hại khác vào đất, nguồn nước khơng khí Đưa vào nguồn nước hóa chất độc hại, chất thải, vi sinh vật chưa kiểm định tác nhân độc hại khác người sinh vật Thải khói, bụi, khí có chất mùi độc hại vào khơng khí; phát tán xạ, phóng xạ, chất ion hóa vượt quy chuẩn kỹ thuật môi trường Gây tiếng ồn, độ rung vượt quy chuẩn kỹ thuật môi trường Nhập khẩu, cảnh chất thải từ nước hình thức 10 Nhập khẩu, cảnh động vật, thực vật chưa qua kiểm dịch; vi sinh vật danh mục cho phép 11 Sản xuất, kinh doanh sản phẩm gây nguy hại cho người, sinh vật hệ sinh thái; sản xuất, sử dụng nguyên liệu, vật liệu xây dựng chứa yếu tố độc hại vượt quy chuẩn kỹ thuật môi trường 12 Phá hoại, xâm chiếm trái phép di sản thiên nhiên, khu bảo tồn thiên nhiên 13 Xâm hại cơng trình, thiết bị, phương tiện phục vụ hoạt động bảo vệ môi trường 14 Hoạt động trái phép, sinh sống khu vực quan nhà nước có thẩm quyền xác định khu vực cấm mức độ đặc biệt nguy hiểm môi trường người 15 Che giấu hành vi hủy hoại môi trường, cản trở hoạt động bảo vệ môi trường, làm sai lệch thông tin dẫn đến gây hậu xấu môi trường 16 Lợi dụng chức vụ, quyền hạn, vượt quyền hạn thiếu trách nhiệm người có thẩm quyền để làm trái quy định quản lý môi trường Câu 3: Căn vào Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 ngày 23 tháng năm 2014, Anh (Chị) nêu: Bảo vệ môi trường khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao bảo vệ môi trường cụm công nghiệp, khu kinh doanh, dịch vụ tập trung Đáp án: Căn vào Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 ngày 23 tháng năm 2014: Bảo vệ môi trường khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao: Ban quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao phối hợp với quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường địa bàn tổ chức kiểm tra hoạt động bảo vệ môi trường; báo cáo hoạt động bảo vệ môi trường khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao theo quy định pháp luật Ban quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất, khu cơng nghệ cao phải có phận chun trách bảo vệ môi trường Chủ đầu tư xây dựng kinh doanh hạ tầng khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao phải bảo đảm yêu cầu sau: a) Quy hoạch khu chức năng, loại hình hoạt động phải phù hợp với hoạt động bảo vệ môi trường; b) Đầu tư hệ thống thu gom xử lý nước thải tập trung đạt quy chuẩn kỹ thuật mơi trường có hệ thống quan trắc nước thải tự động, liên tục; có thiết bị đo lưu lượng nước thải; c) Bố trí phận chun mơn phù hợp để thực nhiệm vụ bảo vệ môi trường Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường quy định chi tiết Điều Bảo vệ môi trường cụm công nghiệp, khu kinh doanh, dịch vụ tập trung: Chủ đầu tư xây dựng kinh doanh hạ tầng cụm công nghiệp phải thực hoạt động bảo vệ môi trường sau: a) Xây dựng phương án bảo vệ môi trường; b) Đầu tư hệ thống thu gom, xử lý nước thải đạt quy chuẩn kỹ thuật môi trường; c) Tổ chức quan trắc môi trường theo quy định pháp luật; d) Bố trí nhân phụ trách bảo vệ môi trường Ban quản lý khu kinh doanh, dịch vụ tập trung phải thực hoạt động bảo vệ môi trường sau: a) Xây dựng phương án bảo vệ môi trường; b) Đầu tư hệ thống thu gom nước thải, chất thải rắn đạt quy chuẩn kỹ thuật mơi trường; c) Bố trí nhân phụ trách bảo vệ môi trường Ủy ban nhân dân cấp huyện có trách nhiệm: a) Kiểm tra, tra việc xây dựng triển khai phương án bảo vệ môi trường cụm công nghiệp, khu kinh doanh, dịch vụ tập trung; b) Báo cáo quan nhà nước có thẩm quyền công tác bảo vệ môi trường cụm công nghiệp, khu kinh doanh, dịch vụ tập trung Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường quy định chi tiết Điều Câu 4: Căn vào Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 ngày 23 tháng năm 2014, Anh (Chị) nêu: Bảo vệ môi trường sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ bảo vệ môi trường sở nghiên cứu, phòng thử nghiệm Đáp án: Căn vào Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 ngày 23 tháng năm 2014: Bảo vệ môi trường sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ: Bảo vệ môi trường sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ Cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ phải đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường sau: a) Thu gom, xử lý nước thải bảo đảm quy chuẩn kỹ thuật môi trường; b) Thu gom, phân loại, lưu giữ, xử lý, thải bỏ chất thải rắn theo quy định pháp luật; c) Giảm thiểu, thu gom, xử lý bụi, khí thải theo quy định pháp luật; bảo đảm khơng để rị rỉ, phát tán khí độc hại môi trường; hạn chế tiếng ồn, độ rung, phát sáng, phát nhiệt gây ảnh hưởng xấu môi trường xung quanh người lao động; d) Bảo đảm nguồn lực, trang thiết bị đáp ứng khả phòng ngừa ứng phó cố mơi trường; đ) Xây dựng thực phương án bảo vệ môi trường Cơ sở sản xuất kho tàng thuộc trường hợp sau phải có khoảng cách bảo đảm khơng có tác động xấu khu dân cư: a) Có chất dễ cháy, dễ nổ; b) Có chất phóng xạ xạ mạnh; c) Có chất độc hại người sinh vật; d) Phát tán bụi, mùi, tiếng ồn ảnh hưởng xấu tới sức khỏe người; đ) Gây ô nhiễm nguồn nước Cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có phát sinh lượng chất thải lớn, nguy ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường phải có phận chun mơn nhân phụ trách bảo vệ môi trường; phải xác nhận hệ thống quản lý môi trường theo quy định Chính phủ Chủ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ chịu trách nhiệm tổ chức thực yêu cầu bảo vệ môi trường quy định khoản 1, Điều quy định pháp luật có liên quan Bảo vệ mơi trường sở nghiên cứu, phịng thử nghiệm: Cơ sở nghiên cứu, phòng thử nghiệm phải thực yêu cầu bảo vệ môi trường sau: a) Thu gom, xử lý nước thải đạt quy chuẩn kỹ thuật môi trường; b) Phân loại chất thải rắn nguồn; thu gom xử lý theo quy định pháp luật quản lý chất thải rắn; c) Xử lý, tiêu hủy mẫu, vật phẩm phân tích thí nghiệm, hóa chất bảo đảm quy chuẩn kỹ thuật mơi trường; d) Có kế hoạch, trang thiết bị phịng ngừa, ứng phó cố mơi trường Cơ sở nghiên cứu, phịng thử nghiệm có sử dụng chất phóng xạ phải đáp ứng yêu cầu an toàn xạ, an toàn hạt nhân theo quy định pháp luật Thủ trưởng sở nghiên cứu, phòng thử nghiệm có trách nhiệm thực yêu cầu bảo vệ môi trường quy định khoản khoản Điều quy định pháp luật có liên quan Câu 5: Căn vào Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 ngày 23 tháng năm 2014, Anh (Chị) nêu: Bảo vệ môi trường sản xuất nông nghiệp bảo vệ môi trường làng nghề Đáp án: Căn vào Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 ngày 23 tháng năm 2014: Bảo vệ môi trường sản xuất nông nghiệp: Tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu, kinh doanh sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y phải thực quy định bảo vệ môi trường khoản khoản Điều 78 Luật Phân bón, sản phẩm xử lý mơi trường chăn nuôi hết hạn sử dụng; dụng cụ, bao bì đựng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y sau sử dụng phải xử lý theo quy định quản lý chất thải Khu chăn ni tập trung phải có phương án bảo vệ môi trường đáp ứng yêu cầu sau: a) Bảo đảm vệ sinh môi trường khu dân cư; b) Thu gom, xử lý nước thải, chất thải rắn theo quy định quản lý chất thải; c) Chuồng, trại phải vệ sinh định kỳ; bảo đảm phòng ngừa, ứng phó dịch bệnh; d) Xác vật ni bị chết dịch bệnh phải quản lý theo quy định quản lý chất thải nguy hại vệ sinh phịng bệnh Bảo vệ mơi trường làng nghề: Làng nghề phải đáp ứng điều kiện bảo vệ mơi trường sau: a) Có phương án bảo vệ mơi trường làng nghề; b) Có kết cấu hạ tầng bảo đảm thu gom, phân loại, lưu giữ, xử lý, thải bỏ chất thải đạt quy chuẩn kỹ thuật môi trường; c) Có tổ chức tự quản bảo vệ mơi trường Cơ sở sản xuất thuộc ngành nghề khuyến khích phát triển làng nghề Chính phủ quy định phải đáp ứng yêu cầu sau: a) Xây dựng thực biện pháp bảo vệ môi trường theo quy định pháp luật; b) Thực biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung, ánh sáng, bụi, nhiệt, khí thải, nước thải xử lý ô nhiễm chỗ; thu gom, phân loại, lưu giữ, xử lý chất thải rắn theo quy định pháp luật Cơ sở sản xuất không thuộc đối tượng quy định khoản Điều phải đáp ứng yêu cầu sau: a) Tuân thủ quy định khoản Điều 68 Luật này; b) Tuân thủ kế hoạch di dời, chuyển đổi ngành nghề sản xuất theo quy định quan nhà nước có thẩm quyền Trách nhiệm Ủy ban nhân dân cấp xã có làng nghề quy định sau: a) Lập, triển khai thực phương án bảo vệ môi trường cho làng nghề địa bàn; b) Hướng dẫn hoạt động tổ chức tự quản bảo vệ môi trường làng nghề; c) Hằng năm báo cáo Ủy ban nhân dân cấp huyện công tác bảo vệ môi trường làng nghề Trách nhiệm Ủy ban nhân dân cấp huyện có làng nghề quy định sau: a) Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra, tra công tác bảo vệ môi trường làng nghề địa bàn; b) Hằng năm báo cáo Ủy ban nhân dân cấp tỉnh công tác bảo vệ môi trường làng nghề Trách nhiệm Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có làng nghề quy định sau: a) Quy hoạch, xây dựng, cải tạo phát triển làng nghề gắn với bảo vệ môi trường; b) Bố trí ngân sách cho hoạt động bảo vệ môi trường làng nghề; c) Chỉ đạo, tổ chức đánh giá mức độ ô nhiễm xử lý ô nhiễm môi trường làng nghề địa bàn; d) Chỉ đạo xây dựng hệ thống thu gom, xử lý nước thải; khu tập kết, xử lý chất thải rắn thông thường, chất thải nguy hại cho làng nghề; đ) Quy hoạch khu cơng nghiệp, cụm cơng nghiệp làng nghề; có kế hoạch di dời sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng khỏi khu dân cư Chính phủ quy định chi tiết Điều Câu 6: Căn vào Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 ngày 23 tháng năm 2014, Anh (Chị) nêu: Bảo vệ mơi trường nhập khẩu, q cảnh hàng hóa bảo vệ môi trường nhập phế liệu Đáp án: Căn vào Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 ngày 23 tháng năm 2014: Bảo vệ mơi trường nhập khẩu, q cảnh hàng hóa: Máy móc, thiết bị, phương tiện, nguyên liệu, nhiên liệu, hóa chất, hàng hóa nhập khẩu, cảnh phải đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường Cấm nhập máy móc, thiết bị, phương tiện, nguyên liệu, nhiên liệu, hóa chất, hàng hóa sau: a) Máy móc, thiết bị, phương tiện không đáp ứng yêu cầu bảo vệ mơi trường; b) Máy móc, thiết bị, phương tiện giao thông vận tải qua sử dụng để phá dỡ, trừ trường hợp quy định khoản Điều này; c) Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, hóa chất, hàng hóa thuộc danh mục cấm nhập khẩu; d) Máy móc, thiết bị, phương tiện bị nhiễm chất phóng xạ, vi trùng gây bệnh, chất độc khác chưa tẩy rửa khơng có khả làm sạch; đ) Thực phẩm, nguyên liệu thực phẩm, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến, dụng cụ, vật liệu bao gói chứa đựng thực phẩm hết hạn sử dụng khơng bảo đảm quy định an tồn thực phẩm; e) Thuốc, nguyên liệu làm thuốc sử dụng cho người, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật hết hạn sử dụng không đạt tiêu chuẩn chất lượng Việc nhập tàu biển qua sử dụng phải đáp ứng quy chuẩn kỹ thuật môi trường Chính phủ quy định cụ thể đối tượng, điều kiện phép nhập khẩu, phá dỡ tàu biển qua sử dụng Bảo vệ môi trường nhập phế liệu: Phế liệu nhập từ nước vào Việt Nam phải đáp ứng quy chuẩn kỹ thuật môi trường thuộc danh mục phế liệu phép nhập Thủ tướng Chính phủ quy định Tổ chức, cá nhân nhập phế liệu phải đáp ứng yêu cầu sau: a) Có kho, bãi dành riêng cho việc tập kết phế liệu bảo đảm điều kiện bảo vệ mơi trường; b) Có cơng nghệ, thiết bị tái chế, tái sử dụng phế liệu, xử lý tạp chất kèm phế liệu đạt quy chuẩn kỹ thuật môi trường Tổ chức, cá nhân nhập phế liệu có trách nhiệm sau: a) Chỉ nhập phế liệu làm nguyên liệu sản xuất; b) Phải xử lý tạp chất kèm phế liệu đạt quy chuẩn kỹ thuật môi trường; không cho, bán tạp chất kèm phế liệu; c) Phải tái xuất phế liệu không đáp ứng quy chuẩn kỹ thuật môi trường; trường hợp khơng tái xuất phải xử lý theo quy định pháp luật quản lý chất thải; d) Thực ký quỹ bảo đảm phế liệu nhập theo quy định Chính phủ Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm sau: a) Kiểm tra, phát hiện, ngăn chặn xử lý hành vi vi phạm pháp luật liên quan đến phế liệu nhập khẩu; b) Hằng năm, báo cáo Bộ Tài nguyên Mơi trường tình hình nhập khẩu, sử dụng phế liệu vấn đề môi trường liên quan đến phế liệu nhập địa bàn Câu 7: Căn vào Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 ngày 23 tháng năm 2014, Anh (Chị) nêu: Xử lý sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Đáp án: Căn vào Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 ngày 23 tháng năm 2014, Xử lý sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng: Cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng sở có hành vi thải nước thải, khí thải, bụi, chất thải rắn, tiếng ồn, độ rung chất gây ô nhiễm khác vượt quy chuẩn kỹ thuật môi trường mức độ nghiêm trọng Cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng phải bị xử phạt vi phạm hành theo quy định pháp luật đưa vào danh sách sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng kèm theo biện pháp xử lý nhiễm mơi trường Việc rà sốt, phát sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng tiến hành năm theo trình tự sau: a) Ủy ban nhân dân cấp tỉnh chủ trì, phối hợp với Bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ lập danh sách sở gây nhiễm môi trường địa bàn trừ trường hợp quy định điểm b khoản biện pháp xử lý gửi Bộ Tài nguyên Môi trường tổng hợp, trình Thủ tướng Chính phủ định; b) Bộ Quốc phịng, Bộ Cơng an chủ trì, phối hợp với Ủy ban nhân dân cấp tỉnh lập danh sách sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng thuộc lĩnh vực quốc phòng, an ninh biện pháp xử lý gửi Bộ Tài ngun Mơi trường tổng hợp, trình Thủ tướng Chính phủ định; c) Bộ Tài nguyên Mơi trường chủ trì, phối hợp với Bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trình Thủ tướng Chính phủ định danh sách biện pháp xử lý sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng; d) Quyết định xử lý sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng phải thông báo cho Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã nơi sở có hoạt động gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng công khai cho cộng đồng dân cư biết để kiểm tra, giám sát Trách nhiệm tổ chức xử lý sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng quy định sau: a) Ủy ban nhân dân cấp tỉnh chủ trì, phối hợp với Bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ tổ chức xử lý sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng địa bàn; b) Bộ Quốc phịng, Bộ Cơng an chủ trì, phối hợp với Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức xử lý sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng thuộc lĩnh vực quốc phòng, an ninh; c) Bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ có trách nhiệm phối hợp với Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức xử lý sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng thuộc thẩm quyền quản lý; d) Bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ Ủy ban nhân dân cấp tỉnh năm đánh giá kết triển khai thực xử lý sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng gửi Bộ Tài nguyên Môi trường tổng hợp, báo cáo Thủ tướng Chính phủ Chính phủ quy định chi tiết Điều Câu 8: Căn vào Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 ngày 23 tháng năm 2014, Anh (Chị) nêu: Khắc phục ô nhiễm phục hồi môi trường trách nhiệm khắc phục ô nhiễm phục hồi môi trường Đáp án: Căn vào Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 ngày 23 tháng năm 2014: Khắc phục ô nhiễm phục hồi môi trường: Việc xác định khu vực môi trường bị ô nhiễm gồm: a) Xác định phạm vi, giới hạn khu vực môi trường bị ô nhiễm; b) Xác định mức độ ô nhiễm, đánh giá rủi ro; c) Xác định nguyên nhân, trách nhiệm bên liên quan; d) Các giải pháp xử lý ô nhiễm, phục hồi cải thiện chất lượng môi trường; đ) Xác định thiệt hại môi trường làm để yêu cầu bên gây ô nhiễm phải bồi thường Dự án khai thác mỏ, khống sản phải có phương án cải tạo, phục hồi mơi trường trình quan quản lý nhà nước có thẩm quyền phê duyệt trước hoạt động ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường Phương án cải tạo, phục hồi môi trường gồm nội dung chủ yếu sau: a) Xác định khả năng, phạm vi mức độ gây ô nhiễm môi trường; b) Đánh giá rủi ro; c) Lựa chọn phương án khả thi cải tạo, phục hồi môi trường; d) Kế hoạch kinh phí để cải tạo, phục hồi mơi trường sau kết thúc dự án Trách nhiệm khắc phục ô nhiễm phục hồi môi trường: Tổ chức, cá nhân có trách nhiệm sau: a) Có phương án cải tạo, phục hồi môi trường tiến hành dự án có nguy gây nhiễm mơi trường; b) Tiến hành biện pháp khắc phục ô nhiễm cải thiện môi trường gây ô nhiễm môi trường; c) Trường hợp có nhiều tổ chức, cá nhân gây ô nhiễm môi trường mà không tự thỏa thuận trách nhiệm quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường phối hợp với tổ chức, cá nhân có liên quan làm rõ trách nhiệm đối tượng việc khắc phục ô nhiễm cải thiện môi trường Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức điều tra, xác định khu vực môi trường bị ô nhiễm địa bàn, năm báo cáo Bộ Tài nguyên Môi trường Bộ Tài ngun Mơi trường có trách nhiệm sau: a) Quy định tiêu chí phân loại khu vực nhiễm môi trường; b) Hướng dẫn thực hoạt động cải tạo, phục hồi mơi trường; kiểm tra xác nhận hồn thành khắc phục ô nhiễm cải thiện môi trường; c) Điều tra, đánh giá tổ chức thực hoạt động khắc phục ô nhiễm cải thiện môi trường khu vực bị ô nhiễm liên tỉnh Trường hợp môi trường bị ô nhiễm thiên tai gây chưa xác định nguyên nhân bộ, ngành Ủy ban nhân dân cấp phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm huy động nguồn lực để tổ chức khắc phục ô nhiễm, cải thiện môi trường Câu 9: Căn vào Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 ngày 23 tháng năm 2014, Anh (Chị) nêu: Phịng ngừa cố mơi trường ứng phó cố môi trường Đáp án: Căn vào Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 ngày 23 tháng năm 2014: Phịng ngừa cố mơi trường: Chủ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, phương tiện vận tải có nguy gây cố mơi trường phải thực biện pháp phòng ngừa sau: a) Lập kế hoạch phịng ngừa ứng phó cố môi trường; b) Lắp đặt thiết bị, dụng cụ, phương tiện ứng phó cố mơi trường; c) Đào tạo, huấn luyện, xây dựng lực lượng chỗ ứng phó cố mơi trường; d) Thực chế độ kiểm tra thường xuyên, áp dụng biện pháp an tồn theo quy định pháp luật; đ) Có biện pháp loại trừ nguyên nhân gây cố môi trường phát có dấu hiệu cố mơi trường Bộ, quan ngang Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn thực nội dung sau: a) Điều tra, thống kê, đánh giá nguy loại cố mơi trường xảy phạm vi nước, khu vực, địa phương; b) Xây dựng lực phòng ngừa, cảnh báo nguy ứng phó cố mơi trường; c) Xây dựng kế hoạch phịng ngừa ứng phó cố mơi trường năm định kỳ 05 năm Ứng phó cố mơi trường: Trách nhiệm ứng phó cố môi trường quy định sau: a) Tổ chức, cá nhân gây cố môi trường phải thực biện pháp khẩn cấp để bảo đảm an toàn cho người tài sản; tổ chức cứu người, tài sản kịp thời thơng báo cho quyền địa phương quan chuyên môn bảo vệ môi trường nơi xảy cố; b) Sự cố môi trường xảy sở, địa phương người đứng đầu sở, địa phương có trách nhiệm huy động khẩn cấp nhân lực, vật lực phương tiện để kịp thời ứng phó cố; c) Sự cố môi trường xảy phạm vi nhiều sở, địa phương người đứng đầu sở, địa phương nơi có cố có trách nhiệm phối hợp ứng phó; d) Trường hợp vượt khả ứng phó cố sở, địa phương người đứng đầu phải khẩn cấp báo cáo quan cấp trực tiếp để kịp thời huy động sở, địa phương khác tham gia ứng phó cố môi trường; sở, địa phương yêu cầu huy động phải thực biện pháp ứng phó cố môi trường phạm vi khả Việc ứng phó cố mơi trường đặc biệt nghiêm trọng thực theo quy định pháp luật tình trạng khẩn cấp Nhân lực, vật tư, phương tiện sử dụng để ứng phó cố mơi trường bồi hồn tốn chi phí theo quy định pháp luật Nghĩa vụ bồi thường thiệt hại cố môi trường gây thực theo quy định Luật quy định pháp luật có liên quan Câu 10: Căn vào Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 ngày 23 tháng năm 2014, Anh (Chị) nêu: Xác định thiệt hại cố môi trường trách nhiệm khắc phục cố môi trường Đáp án: Căn vào Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 ngày 23 tháng năm 2014: Xác định thiệt hại cố môi trường: Nội dung điều tra, xác định thiệt hại cố môi trường gồm: a) Phạm vi, giới hạn khu vực bị ô nhiễm cố môi trường; b) Mức độ ô nhiễm; c) Nguyên nhân, trách nhiệm bên liên quan; Vùng tiếp giáp lãnh hải vùng biển tiếp liền nằm lãnh hải Việt Nam, có chiều rộng 12 hải lý tính từ ranh giới lãnh hải Vùng đặc quyền kinh tế Vùng đặc quyền kinh tế vùng biển tiếp liền nằm lãnh hải Việt Nam, hợp với lãnh hải thành vùng biển có chiều rộng 200 hải lý tính từ đường sở Thềm lục địa Thềm lục địa vùng đáy biển lòng đất đáy biển, tiếp liền nằm lãnh hải Việt Nam, toàn phần kéo dài tự nhiên lãnh thổ đất liền, đảo quần đảo Việt Nam mép ngồi rìa lục địa Trong trường hợp mép ngồi rìa lục địa cách đường sở chưa đủ 200 hải lý thềm lục địa nơi kéo dài đến 200 hải lý tính từ đường sở Trong trường hợp mép ngồi rìa lục địa vượt q 200 hải lý tính từ đường sở thềm lục địa nơi kéo dài khơng q 350 hải lýtính từ đường sở không 100 hải lý tính từ đường đẳng sâu 2.500 mét (m) Đảo, quần đảo Đảo vùng đất tự nhiên có nước bao bọc, thủy triều lên vùng đất mặt nước Quần đảo tập hợp đảo, bao gồm phận đảo, vùng nước tiếp liền thành phần tự nhiên khác có liên quan chặt chẽ với Đảo, quần đảo thuộc chủ quyền Việt Nam phận tách rời lãnh thổ Việt Nam Nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa đảo, quần đảo Đảo thích hợp cho đời sống người cho đời sống kinh tế riêng có nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Đảo đá khơng thích hợp cho đời sống người cho đời sống kinh tế riêng khơng có vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa đảo, quần đảo xác định theo quy định điều 9, 11, 13, 15 17 Luật thể hải đồ, kê toạ độ địa lý Chính phủ cơng bố Câu 37: Anh, (chị) cho biết khái niệm chế độ pháp lý vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam theo Luật Biển Việt nam 2012? Đáp án: Vùng đặc quyền kinh tế Vùng đặc quyền kinh tế vùng biển tiếp liền nằm lãnh hải Việt Nam, hợp với lãnh hải thành vùng biển có chiều rộng 200 hải lý tính từ đường sở Chế độ pháp lý vùng đặc quyền kinh tế Trong vùng đặc quyền kinh tế, Nhà nước thực hiện: a) Quyền chủ quyền việc thăm dò, khai thác, quản lý bảo tồn tài nguyên thuộc vùng nước bên đáy biển, đáy biển lòng đất đáy biển; hoạt động khác nhằm thăm dò, khai thác vùng mục đích kinh tế; b) Quyền tài phán quốc gia lắp đặt sử dụng đảo nhân tạo, thiết bị cơng trình biển; nghiên cứu khoa học biển, bảo vệ gìn giữ môi trường biển; c) Các quyền nghĩa vụ khác phù hợp với pháp luật quốc tế Nhà nước tôn trọng quyền tự hàng hải, hàng không; quyền đặt dây cáp, ống dẫn ngầm hoạt động sử dụng biển hợp pháp quốc gia khác vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam theo quy định Luật điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên, không làm phương hại đến quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia lợi ích quốc gia biển Việt Nam Việc lắp đặt dây cáp ống dẫn ngầm phải có chấp thuận văn quan nhà nước có thẩm quyền Việt Nam Tổ chức, cá nhân nước tham gia thăm dò, sử dụng, khai thác tài nguyên, nghiên cứu khoa học, lắp đặt thiết bị cơng trình vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam sở điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên, hợp đồng ký kết theo quy định pháp luật Việt Nam phép Chính phủ Việt Nam Các quyền có liên quan đến đáy biển lòng đất đáy biển thực theo quy định Điều 17 Điều 18 Luật Thềm lục địa Thềm lục địa vùng đáy biển lòng đất đáy biển, tiếp liền nằm lãnh hải Việt Nam, toàn phần kéo dài tự nhiên lãnh thổ đất liền, đảo quần đảo Việt Nam mép ngồi rìa lục địa Trong trường hợp mép ngồi rìa lục địa cách đường sở chưa đủ 200 hải lý thềm lục địa nơi kéo dài đến 200 hải lý tính từ đường sở Trong trường hợp mép ngồi rìa lục địa vượt 200 hải lý tính từ đường sở thềm lục địa nơi kéo dài khơng q 350 hải lýtính từ đường sở khơng q 100 hải lý tính từ đường đẳng sâu 2.500 mét (m) Chế độ pháp lý thềm lục địa Nhà nước thực quyền chủ quyền thềm lục địa thăm dò, khai thác tài nguyên Quyền chủ quyền quy định khoản Điều có tính chất đặc quyền, khơng có quyền tiến hành hoạt động thăm dò thềm lục địa khai thác tài nguyên thềm lục địa khơng có đồng ý Chính phủ Việt Nam Nhà nước có quyền khai thác lòng đất đáy biển, cho phép quy định việc khoan nhằm mục đích thềm lục địa Nhà nước tôn trọng quyền đặt dây cáp, ống dẫn ngầm hoạt động sử dụng biển hợp pháp khác quốc gia khác thềm lục địa Việt Nam theo quy định Luật điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên, không làm phương hại đến quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia lợi ích quốc gia biển Việt Nam Việc lắp đặt dây cáp ống dẫn ngầm phải có chấp thuận văn quan nhà nước có thẩm quyền Việt Nam Tổ chức, cá nhân nước tham gia thăm dò, sử dụng, khai thác tài nguyên, nghiên cứu khoa học, lắp đặt thiết bị cơng trình thềm lục địa Việt Nam sở điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên, hợp đồng ký kết theo quy định pháp luật Việt Nam phép Chính phủ Việt Nam Câu 38: Anh (chị) cho biết qua không gây hại lãnh hải Việt nam quy định Luật Biển Việt Nam 2012? Đáp án: Đi qua không gây hại lãnh hải Việt nam quy định Luật Biển Việt Nam 2012: Đi qua lãnh hải việc tàu thuyền nước lãnh hải Việt Nam nhằm mục đích sau: a) Đi ngang qua khơng vào nội thủy Việt Nam, không neo đậu lại cơng trình cảng, bến hay nơi trú đậu bên nội thủy Việt Nam; b) Đi vào rời khỏi nội thủy Việt Nam hay đậu lại rời khỏi cơng trình cảng, bến hay nơi trú đậu bên nội thủy Việt Nam Việc qua lãnh hải phải liên tục nhanh chóng, trừ trường hợp gặp cố hàng hải, cố bất khả kháng, gặp nạn mục đích phải cứu giúp người, tàu thuyền hay tàu bay gặp nạn Việc qua không gây hại lãnh hải khơng làm phương hại đến hịa bình, quốc phịng, an ninh Việt Nam, trật tự an tồn biển Việc qua tàu thuyền nước lãnh hải Việt Nam bị coi gây phương hại đến hịa bình, quốc phịng, an ninh Việt Nam, trật tự an toàn xã hội tàu thuyền tiến hành hành vi sau đây: a) Đe dọa sử dụng vũ lực chống lại độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam; b) Đe dọa sử dụng vũ lực chống lại độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ quốc gia khác; thực hành vi trái với nguyên tắc pháp luật quốc tế quy định Hiến chương Liên hợp quốc; c) Luyện tập hay diễn tập với kiểu, loại vũ khí nào, hình thức nào; d) Thu thập thông tin gây thiệt hại cho quốc phòng, an ninh Việt Nam; đ) Tuyên truyền nhằm gây hại đến quốc phòng, an ninh Việt Nam; e) Phóng đi, tiếp nhận hay xếp phương tiện bay lên tàu thuyền; g) Phóng đi, tiếp nhận hay xếp phương tiện quân lên tàu thuyền; h) Bốc, dỡ hàng hóa, tiền bạc hay đưa người lên xuống tàu thuyền trái với quy định pháp luật Việt Nam hải quan, thuế, y tế xuất nhập cảnh; i) Cố ý gây ô nhiễm nghiêm trọng môi trường biển; k) Đánh bắt hải sản trái phép; l) Nghiên cứu, điều tra, thăm dò trái phép; m) Làm ảnh hưởng đến hoạt động hệ thống thông tin liên lạc thiết bị hay cơng trình khác Việt Nam; n) Tiến hành hoạt động khác không trực tiếp liên quan đến việc qua Câu 39: Anh (chị) cho biết quy định việc nghiên cứu khoa học biển gìn giữ, bảo vệ tài nguyên môi trường biển Luật Biển Việt Nam 2012 Đáp án: Nghiên cứu khoa học biển Tàu thuyền, tổ chức, cá nhân nước tiến hành nghiên cứu khoa học vùng biển Việt Nam phải có giấy phép quan nhà nước có thẩm quyền Việt Nam, chịu giám sát phía Việt Nam, bảo đảm cho nhà khoa học Việt Nam tham gia phải cung cấp cho phía Việt Nam tài liệu, mẫu vật gốc kết nghiên cứu liên quan Khi tiến hành hoạt động nghiên cứu khoa học vùng biển Việt Nam, tàu thuyền, tổ chức, cá nhân phải tuân thủ quy định sau đây: a) Có mục đích hịa bình; b) Được thực với phương thức phương tiện thích hợp theo quy định pháp luật Việt Nam pháp luật quốc tế có liên quan; c) Không gây cản trở hoạt động hợp pháp biển theo quy định pháp luật Việt Nam pháp luật quốc tế có liên quan; d) Nhà nước Việt Nam có quyền tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học nước vùng biển Việt Nam có quyền chia sẻ tài liệu, mẫu vật gốc, sử dụng khai thác kết khoa học thu từ hoạt động nghiên cứu, khảo sát Gìn giữ, bảo vệ tài nguyên môi trường biển Khi hoạt động vùng biển Việt Nam, tàu thuyền, tổ chức, cá nhân phải tuân thủ quy định pháp luật Việt Nam pháp luật quốc tế có liên quan đến việc gìn giữ, bảo vệ tài nguyên môi trường biển Khi vận chuyển, bốc, dỡ loại hàng hóa, thiết bị có khả gây hại tài nguyên, đời sống người ô nhiễm môi trường biển, tàu thuyền, tổ chức, cá nhân phải sử dụng thiết bị biện pháp chuyên dụng theo quy định để ngăn ngừa hạn chế tối đa thiệt hại xảy cho người, tài nguyên môi trường biển Tàu thuyền, tổ chức, cá nhân khơng thải, nhận chìm hay chôn lấp loại chất thải công nghiệp, chất thải hạt nhân loại chất thải độc hại khác vùng biển Việt Nam Tàu thuyền, tổ chức, cá nhân vi phạm quy định pháp luật Việt Nam pháp luật quốc tế có liên quan làm ảnh hưởng đến tài nguyên môi trường biển vùng biển, cảng biển, bến hay nơi trú đậu Việt Nam bị xử lý theo quy định pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên; gây thiệt hại phải làm sạch, khôi phục lại môi trường bồi thường theo quy định pháp luật Tổ chức, cá nhân hoạt động vùng biển Việt Nam có nghĩa vụ nộp thuế, phí, lệ phí khoản đóng góp bảo vệ mơi trường biển theo quy định pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Câu 40: Anh (chị) cho biết nguyên tắc phát triển kinh tế biển quy hoạch phát triển kinh tế biển Luật Biển Việt Nam 2012? Đáp án: Nguyên tắc phát triển kinh tế biển Phát triển kinh tế biển bền vững, hiệu theo nguyên tắc sau đây: Phục vụ xây dựng phát triển kinh tế - xã hội đất nước; Gắn với nghiệp bảo vệ chủ quyền quốc gia, quốc phòng, an ninh trật tự an toàn biển; Phù hợp với yêu cầu quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường biển; Gắn với phát triển kinh tế - xã hội địa phương ven biển hải đảo Quy hoạch phát triển kinh tế biển Căn lập quy hoạch phát triển kinh tế biển bao gồm: a) Chiến lược, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội nước; chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia; b) Định hướng chiến lược phát triển bền vững chiến lược biển; c) Đặc điểm, vị trí địa lý, quy luật tự nhiên vùng biển, vùng ven biển hải đảo; d) Kết điều tra tài nguyên môi trường biển; thực trạng dự báo nhu cầu khai thác, sử dụng tài nguyên bảo vệ môi trường biển nước, vùng tỉnh, thành phố ven biển trực thuộc trung ương; đ) Giá trị tài nguyên mức độ dễ bị tổn thương môi trường biển; e) Nguồn lực để thực quy hoạch Nội dung quy hoạch phát triển kinh tế biển bao gồm: a) Phân tích, đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội trạng khai thác, sử dụng biển; b) Xác định phương hướng, mục tiêu định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường biển; c) Phân vùng sử dụng biển cho mục đích phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh; xác định vùng cấm khai thác, vùng khai thác có điều kiện, khu vực cần bảo vệ đặc biệt cho mục đích quốc phịng, an ninh, bảo vệ môi trường, bảo tồn hệ sinh thái đảo nhân tạo, thiết bị, cơng trình biển; d) Xác định vị trí, diện tích thể đồ vùng sử dụng mặt biển, đáy biển, đảo; đ) Xác định cụ thể vùng bờ biển dễ bị tổn thương bãi bồi, vùng bờ biển xói lở, rừng phòng hộ, đất ngập nước, cát ven biển, xác định vùng đệm có giải pháp quản lý, bảo vệ phù hợp; e) Giải pháp tiến độ thực quy hoạch Chính phủ xây dựng phương án tổng thể phát triển ngành kinh tế biển quy định Điều 43 Luật tổ chức thực việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng biển nước trình Quốc hội xem xét, định Câu 41: Theo Nghị điṇh 179/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 của Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường, vi phạm quy định bảo vệ môi trường nhập phế liệu hành vi mực xử phạt (trừ biện pháp khắc phục hậu quả)? Đáp án: Vi phạm quy định bảo vệ môi trường nhập phế liệu Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng vi phạm hành sau đây: a) Khơng có báo cáo tình hình nhập khẩu, sử dụng phế liệu nhập theo quy định; b) Không thông báo văn cho Sở Tài nguyên Môi trường nơi đặt sở sản xuất kho, bãi chứa phế liệu nhập chủng loại, số lượng, trọng lượng, xuất xứ phế liệu, cửa nhập, tuyến vận chuyển, kho, bãi tập kết phế liệu nơi đưa phế liệu vào sản xuất trước bốc dỡ theo quy định Phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng hành vi nhập phế liệu thuộc trường hợp sau đây: a) Khơng có Giấy chứng nhận đủ điều kiện nhập phế liệu theo quy định; b) Khơng có đủ điều kiện lực, kho bãi, phương án xử lý phế liệu nhập đáp ứng yêu cầu bảo vệ mơi trường theo quy định; c) Khơng có hợp đồng nhập ủy thác phế liệu theo quy định; d) Tập kết phế liệu nhập không địa điểm kho bãi đăng ký; đ) Chuyển giao, cho, bán phế liệu nhập cho tổ chức, cá nhân khác không quy định Phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến 150.000.000 đồng hành vi sau đây: a) Nhập phế liệu không phân loại, làm theo quy định có lẫn vi trùng gây bệnh; b) Không xử lý theo quy định không đạt quy chuẩn kỹ thuật môi trường tạp chất phế liệu nhập cho, bán tạp chất Phạt tiền từ 200.000.000 đồng đến 250.000.000 đồng hành vi nhập phế liệu có chứa tạp chất vượt tỷ lệ cho phép theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường phế liệu nhập Phạt tiền từ 250.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng hành vi vi phạm quy định tạm nhập, chuyển phế liệu trường hợp sau: a) Tháo, mở, sử dụng làm phát tán phế liệu trình vận chuyển, lưu giữ lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; b) Làm thay đổi tính chất, khối lượng phế liệu; c) Khơng tái xuất, chuyển toàn phế liệu đưa vào lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Phạt tiền từ 300.000.000 đồng đến 350.000.000 đồng hành vi nhập phế liệu có chứa tạp chất chất thải nguy hại Phạt tiền từ 350.000.000 đồng đến 400.000.000 đồng hành vi nhập khẩu, cảnh phế liệu có chất phóng xạ; nhập phế liệu khơng thuộc Danh mục phế liệu phép nhập Hình thức xử phạt bổ sung: Tước quyền sử dụng Giấy chứng nhận đủ điều kiện nhập phế liệu từ 06 tháng đến 12 tháng trường hợp vi phạm quy định Điểm b, c, d đ Khoản 2, Khoản 4, 5, Điều Câu 42: Anh (chi)̣ nêu thẩm quyề n xử phaṭ vi phạm hành Thanh tra viên chuyên ngành bảo vệ môi trường, Chánh Thanh tra Sở Tài nguyên và Môi trươǹ g Chánh tra Bộ Tài nguyên Môi trường quy định Nghị định số 179/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 của Chı́nh phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường? Đáp án: Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành Thanh tra chuyên ngành Thanh tra viên chuyên ngành bảo vệ môi trường, người giao thực nhiệm vụ tra chuyên ngành bảo vệ môi trường Sở Tài nguyên Môi trường, Tổng cục Môi trường, Bộ Tài nguyên Mơi trường thi hành cơng vụ có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 500.000 đồng; c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành có giá trị đến 500.000 đồng; d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu vi phạm quy định điểm a, c, đ, k, l, m n Khoản Điều Nghị định Chánh tra Sở Tài nguyên Môi trường chức danh tương đương Chính phủ giao thực chức tra chun ngành bảo vệ mơi trường có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 50.000.000 đồng; c) Tước quyền sử dụng Giấy phép mơi trường có thời hạn đình hoạt động có thời hạn; d) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành có giá trị đến 50.000.000 đồng; đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu vi phạm quy định Khoản Điều Nghị định Chánh tra Bộ Tài nguyên Môi trường, Tổng cục trưởng Tổng cục Mơi trường có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 1.000.000.000 đồng; c) Tước quyền sử dụng Giấy phép mơi trường có thời hạn đình hoạt động có thời hạn; d) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính; đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu vi phạm quy định Khoản Điều Nghị định Câu 43: Anh (chi) nêu phạm vi điều chỉnh quy định Nghị định 179/2013/NĐ-CP ngaỳ 14/11/2013 cuả Chıń h phủ xử phạt vi pham haǹ h lĩnh vực bảo vệ môi trường? Đáp án: Phạm vi điều chỉnh quy định Nghị định 179/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 cuả Chın ̀ h lĩnh vực ́ h phủ xử phạt vi pham han bảo vệ môi trường: 4 Nghị định quy định về: a) Các hành vi vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường, hình thức xử phạt, mức phạt, thẩm quyền lập biên vi phạm hành chính, thẩm quyền xử phạt vi phạm hành biện pháp khắc phục hậu quả; b) Thẩm quyền, trình tự, thủ tục áp dụng hình thức xử lý buộc di dời, cấm hoạt động sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ (sau gọi chung sở) gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng; c) Công bố công khai thông tin vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường sở khu kinh tế, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, cụm công nghiệp tập trung (sau gọi chung khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung); d) Các biện pháp cưỡng chế, thẩm quyền, thủ tục áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành định đình hoạt động; định buộc di dời, cấm hoạt động sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Hành vi vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường bao gồm: a) Các hành vi vi phạm quy định cam kết bảo vệ môi trường, báo cáo đánh giá tác động môi trường, đề án bảo vệ môi trường; b) Các hành vi gây ô nhiễm môi trường; c) Các hành vi vi phạm quy định quản lý chất thải; d) Các hành vi vi phạm quy định bảo vệ môi trường hoạt động nhập máy móc, thiết bị, phương tiện giao thông vận tải, nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, chế phẩm sinh học; đ) Các hành vi vi phạm quy định bảo vệ môi trường hoạt động du lịch khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên; e) Các hành vi vi phạm quy định thực phịng, chống, khắc phục nhiễm, suy thối, cố mơi trường; g) Các hành vi vi phạm hành đa dạng sinh học bao gồm: Bảo tồn phát triển bền vững hệ sinh thái tự nhiên; bảo tồn phát triển bền vững loài sinh vật bảo tồn phát triển bền vững tài nguyên di truyền; h) Các hành vi cản trở hoạt động quản lý nhà nước, tra, kiểm tra, xử phạt vi phạm hành hành vi vi phạm quy định khác bảo vệ môi trường Các hành vi vi phạm hành có liên quan đến lĩnh vực bảo vệ môi trường quy định Nghị định khác Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý nhà nước có liên quan áp dụng quy định để xử phạt Câu 44: Hà nh vi vi pham cá c quy điṇ h về dic̣ h vu ̣ tư vấn, lập báo cáo đánh giá tá c đôṇ g môi trườ ng và cung ứ ng dic̣ h vu ̣ thẩ m điṇ h bá o cá o đá nh giá tá c động môi trường quy điṇh nào Nghị định 179/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường Đáp án: Hà nh vi vi pham cá c quy điṇ h về dic̣ h vu ̣ tư vấn, lập baó caó đan ́ h giá tá c đôṇ g môi trườ ng và cung ứ ng dic̣ h vu ̣ thẩ m điṇ h bá o cá o đá nh giá tá c động môi trường quy điṇh nào Nghị định 179/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường: Hành vi vi phạm quy định dịch vụ tư vấn lập báo cáo đánh giá tác động môi trường cho chủ dự án bị xử phạt sau: a) Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng hành vi khơng có cán chun ngành mơi trường với 05 năm kinh nghiệm trở lên có đại học, 03 năm có thạc sỹ, 01 năm trình độ tiến sỹ; khơng có cán chuyên ngành liên quan đến dự án với trình độ đại học trở lên; b) Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng hành vi khơng có sở vật chất - kỹ thuật, thiết bị chuyên dụng để đo đạc, lấy mẫu, xử lý, phân tích mẫu môi trường, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật theo quy định; c) Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng hành vi cung cấp sai thông tin, số liệu dự án báo cáo đánh giá tác động môi trường; báo cáo sai thật trạng môi trường nơi thực dự án, vùng kế cận; d) Phạt tiền từ 80.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng hành vi không đủ tất điều kiện cung ứng dịch vụ tư vấn lập báo cáo đánh giá tác động môi trường thực lập báo cáo đánh giá tác động môi trường; đ) Phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến 150.000.000 đồng hành vi cung ứng dịch vụ tư vấn lập báo cáo đánh giá tác động môi trường vi phạm quy định Khoản gây hậu ô nhiễm môi trường Hành vi vi phạm quy định cung ứng dịch vụ thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường cho chủ dự án bị xử phạt sau: a) Phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng hành vi cung ứng dịch vụ thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường không đủ điều kiện theo quy định; b) Phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến 150.000.000 đồng hành vi cung ứng dịch vụ thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường vi phạm quy định Điểm a Khoản gây hậu nhiễm mơi trường Hình thức xử phạt bổ sung: a) Đình hoạt động cung ứng dịch vụ tư vấn lập báo cáo đánh giá tác động môi trường từ 03 tháng đến 06 tháng trường hợp vi phạm quy định Khoản Điều này; b) Đình hoạt động cung ứng dịch vụ thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường từ 06 tháng đến 09 tháng trường hợp vi phạm quy định Khoản Điều Câu 45: Anh (chị) nêu trách nhiệm tổ chức, đạo thực kiểm tra, tra bảo vệ môi trường, xử lý vi phạm khiếu nại, tố cáo, khởi kiện môi trường quy định Luật Bảo vệ môi trường năm 2014? Đáp án: Trách nhiệm tổ chức đạo thực kiểm tra, tra bảo vệ môi trường Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường tổ chức, đạo kiểm tra, tra bảo vệ môi trường theo quy định pháp luật phạm vi nước Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Bộ trưởng Bộ Công an tổ chức, đạo kiểm tra, tra bảo vệ môi trường sở, dự án, cơng trình thuộc phạm vi bí mật nhà nước quốc phòng, an ninh Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức, đạo kiểm tra, tra bảo vệ môi trường theo quy định pháp luật địa bàn Xử lý vi phạm Tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường, gây ô nhiễm, suy thối, cố mơi trường, gây thiệt hại cho tổ chức cá nhân khác, có trách nhiệm khắc phục ô nhiễm, phục hồi môi trường, bồi thường thiệt hại xử lý theo quy định Luật pháp luật có liên quan Người đứng đầu quan, tổ chức, cán bộ, công chức lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây phiền hà, nhũng nhiễu cho tổ chức, cá nhân, bao che cho người vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường thiếu trách nhiệm để xảy ô nhiễm, cố môi trường tùy tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật bị truy cứu trách nhiệm hình sự; trường hợp gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật Khiếu nại, tố cáo, khởi kiện môi trường Tổ chức, cá nhân có quyền khiếu nại, khởi kiện hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường theo quy định pháp luật Cá nhân có quyền tố cáo vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường với quan, người có thẩm quyền theo quy định pháp luật tố cáo Thời hiệu khởi kiện mơi trường tính từ thời điểm tổ chức, cá nhân bị thiệt hại phát thiệt hại hành vi vi phạm pháp luật môi trường tổ chức, cá nhân khác Câu 46: Anh (chị) nêu nội dung tranh chấp môi trường, thiệt hại nhiễm, suy thối mơi trường ngun tắc xử lý trách nhiệm tổ chức, cá nhân gây ô nhiễm môi trường quy định Luật Bảo vệ môi trường năm 2014? Đáp án: Tranh chấp môi trường Nội dung tranh chấp môi trường gồm: a) Tranh chấp quyền, trách nhiệm bảo vệ môi trường khai thác, sử dụng thành phần môi trường; b) Tranh chấp xác định nguyên nhân gây nhiễm, suy thối, cố mơi trường; c) Tranh chấp trách nhiệm xử lý, khắc phục hậu quả, bồi thường thiệt hại ô nhiễm, suy thối, cố mơi trường Các bên tranh chấp môi trường gồm: a) Tổ chức, cá nhân sử dụng thành phần mơi trường có tranh chấp với nhau; b) Tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng thành phần mơi trường tổ chức, cá nhân có trách nhiệm cải tạo, phục hồi khu vực môi trường bị nhiễm, suy thối, bồi thường thiệt hại môi trường Việc giải tranh chấp môi trường thực theo quy định pháp luật giải tranh chấp dân hợp đồng quy định pháp luật có liên quan Tranh chấp môi trường lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam mà bên tổ chức, cá nhân nước giải theo pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, trừ trường hợp có quy định khác điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Thiệt hại nhiễm, suy thối mơi trường Thiệt hại nhiễm, suy thối mơi trường gồm: Suy giảm chức năng, tính hữu ích mơi trường; Thiệt hại tính mạng, sức khỏe người, tài sản lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân hậu việc suy giảm chức năng, tính hữu ích mơi trường gây Nguyên tắc xử lý trách nhiệm tổ chức, cá nhân gây nhiễm mơi trường Ơ nhiễm môi trường hậu ô nhiễm môi trường phải quan quản lý nhà nước có thẩm quyền nghiên cứu, điều tra kết luận kịp thời Hành vi gây nhiễm, suy thối mơi trường tổ chức, cá nhân phải phát xử lý kịp thời theo quy định pháp luật Nguyên tắc xác định trách nhiệm cá nhân quy định sau: a) Người đứng đầu trực tiếp tổ chức phải chịu trách nhiệm hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường có liên quan đến hoạt động tổ chức mình; b) Tổ chức, cá nhân gây nhiễm, suy thối mơi trường có trách nhiệm khắc phục hậu bồi thường thiệt hại hành vi gây ra; c) Trường hợp cá nhân gây ô nhiễm, suy thối mơi trường thực nhiệm vụ tổ chức giao tổ chức phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật Câu 47: Hình thức xử lý sở gây nhiễm mơi trường nghiêm trọng, thẩm quyền áp dụng hình thức buộc di dời cấm hoạt động quy định Nghị định 179/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường Đáp án: Hình thức xử lý sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng có hành vi vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường ngồi việc bị xử phạt vi phạm hành cịn bị áp dụng hình thức xử lý sau đây: a) Buộc di dời sở đến vị trí phù hợp với quy hoạch sức chịu tải môi trường; b) Cấm hoạt động Các sở bị áp dụng hình thức buộc di dời: a) Cơ sở sản xuất, kho tàng bị xử phạt vi phạm hành theo quy định Khoản Điều 30 Nghị định này; b) Cơ sở nằm Danh mục sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng phải di dời theo định quan có thẩm quyền Các sở bị cấm hoạt động: a) Cơ sở bị đình hoạt động gây nhiễm mơi trường bị đình hoạt động sở mà thời hạn 03 năm, kể từ ngày có định khắc phục xong hậu vi phạm hành vi vi phạm hành gây ra, tiếp tục gây ô nhiễm môi trường; b) Cơ sở nằm Danh mục sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng bị cấm hoạt động theo định quan có thẩm quyền Thẩm quyền áp dụng hình thức buộc di dời: a) Thủ tướng Chính phủ định áp dụng hình thức buộc di dời sở thuộc thẩm quyền chấp thuận chủ trương đầu tư Thủ tướng Chính phủ; b) Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định áp dụng hình thức buộc di dời sở địa bàn, trừ trường hợp thuộc thẩm quyền định áp dụng hình thức buộc di dời Thủ tướng Chính phủ quy định Điểm a Khoản Thẩm quyền áp dụng hình thức cấm hoạt động: a) Thủ tướng Chính phủ định áp dụng hình thức cấm hoạt động sở thuộc thẩm quyền chấp thuận chủ trương đầu tư Thủ tướng Chính phủ; b) Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định áp dụng hình thức cấm hoạt động sở địa bàn, trừ trường hợp thuộc thẩm quyền định áp dụng hình thức cấm hoạt động Thủ tướng Chính phủ quy định Điểm a Khoản Câu 48: Căn Nghị định 179/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường, anh (chị) nêu quy định biên bản, thẩm quyền lập biên định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường? Đáp án: Quy định biên bản, thẩm quyền lập biên định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường Biên vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường lập theo quy định Điều 58 Luật xử lý vi phạm hành Nghị định quy định chi tiết biện pháp thi hành Luật xử lý vi phạm hành Các chức danh có thẩm quyền lập biên vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường bao gồm: a) Người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường thi hành công vụ; b) Công chức, viên chức thi hành nhiệm vụ bảo vệ môi trường Bộ Tài nguyên Môi trường, Tổng cục Môi trường; Sở Tài nguyên Môi trường, Chi cục Bảo vệ môi trường Ban Quản lý khu kinh tế, khu công nghiệp, khu chế xuất tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Phịng Tài ngun Mơi trường thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện; c) Công chức thi hành nhiệm vụ bảo vệ môi trường ngành quản lý thuộc Bộ, quan ngang Bộ; d) Cán bộ, công chức, viên chức xã, phường, thị trấn thi hành nhiệm vụ bảo vệ môi trườngtrên địa bàn quản lý; đ) Chiến sĩ công an nhân dân, công an xã, phường, thị trấn cán trật tự công cộng thi hành nhiệm vụ liên quan đến bảo vệ môi trường khu đô thị, khu chung cư, thương mại, dịch vụ nơi công cộng; e) Cán bộ, công chức, viên chức thuộc Ban Quản lý rừng, Ban Quản lý vườn Quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, khu dự trữ sinh thi hành nhiệm vụ bảo vệ mơi trường Người có thẩm quyền lập biên vi phạm hành quy định khoản phát hành vi vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường phải kịp thời lập biên để xử phạt chuyển đến người có thẩm quyền xử phạt theo quy định pháp luật xử lý vi phạm hành Nghị định Mẫu biên mẫu định sử dụng xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường thực theo quy định Nghị định quy định chi tiết biện pháp thi hành Luật xử lý vi phạm hành Câu 49: Anh (chị) nêu thẩm quyền xử phạt vi phạm hành cuả Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp Công an nhân dân (từ cấp Trưởng Công an cấp huyện; Trưởng phịng Cơng an cấp tỉnh trở xuống) quy định Nghị định 179/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường? Đáp án: Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 5.000.000 đồng; c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành có giá trị đến 5.000.000 đồng; d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu vi phạm quy định điểm a, b, c đ Khoản Điều Nghị định Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 50.000.000 đồng; c) Tước quyền sử dụng Giấy phép mơi trường có thời hạn đình hoạt động có thời hạn thuộc thẩm quyền; d) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành có giá trị đến 50.000.000 đồng; đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu vi phạm quy định Điểm a, b, c, đ, e, h, i, k, l, m n Khoản Điều Nghị định Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 1.000.000.000 đồng; c) Tước quyền sử dụng Giấy phép môi trường có thời hạn đình hoạt động có thời hạn; d) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính; đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu vi phạm quy định Khoản Điều Nghị định Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành Cơng an nhân dân Trưởng Cơng an cấp huyện; Trưởng phịng Cơng an cấp tỉnh gồm: Trưởng phịng Cảnh sát phịng chống tội phạm mơi trường Trưởng phòng Quản lý xuất nhập cảnh thi hành cơng vụ có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 25.000.000 đồng; c) Tước quyền sử dụng Giấy phép mơi trường có thời hạn đình hoạt động có thời hạn thuộc thẩm quyền; d) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành có giá trị đến 25.000.000 đồng; đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu vi phạm quy định Điểm a, c, đ, k, l, m n Khoản Điều Nghị định Câu 50: Căn Nghị định 179/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường Anh (chị) nêu mức phạt tiền hành vi cản trở hoạt động quản lý nhà nước, tra, kiểm tra, xử phạt vi phạm hành bảo vệ mơi trường? Đáp án: Hành vi cản trở hoạt động quản lý nhà nước, tra, kiểm tra, xử phạt vi phạm hành bảo vệ môi trường Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng hành vi vi phạm sau đây: a) Gây khó khăn cho cơng tác điều tra, nghiên cứu, kiểm sốt, đánh giá trạng môi trường hoạt động công vụ người có thẩm quyền; b) Có lời nói, hành động đe dọa, lăng mạ, xúc phạm danh dự người thi hành công vụ; c) Từ chối nhận định tra, kiểm tra, định xử phạt vi phạm hành chính, định buộc di dời, cấm hoạt động, định cưỡng chế thi hành định xử phạt vi phạm hành chính; d) Khơng tổ chức đối thoại môi trường theo yêu cầu quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường theo đơn thư khiếu nại, tố cáo, khởi kiện tổ chức, cá nhân có liên quan theo quy định Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng hành vi sau đây: a) Không thực việc kê khai, khai báo kê khai, khai báo không trung thực, không thời hạn theo yêu cầu người thi hành công vụ, quan quản lý nhà nước có thẩm quyền; b) Khơng cung cấp cung cấp không đầy đủ thông tin, tài liệu liên quan đến việc tra, kiểm tra xử phạt vi phạm hành người thi hành cơng vụ, quan quản lý nhà nước có thẩm quyền; c) Cản trở cơng tác đồn kiểm tra, tra người giao nhiệm vụ kiểm tra, tra chuyên ngành bảo vệ môi trường; d) Khơng cử đại diện có thẩm quyền theo quy định pháp luật tham gia buổi công bố định tra bảo vệ môi trường khơng cử đại diện có thẩm quyền làm việc với đồn tra, kiểm tra bảo vệ mơi trường Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng hành vi tự ý tháo gỡ niêm phong tang vật, phương tiện, nhà xưởng, máy móc, trang thiết bị vi phạm bị niêm phong, tạm giữ tẩu tán tang vật vi phạm, tự ý làm thay đổi trường vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường Phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 80.000.000 đồng hành vi vi phạm sau đây: a) Trì hỗn, trốn tránh khơng thi hành định hành chính, định tra, kiểm tra, định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường người quan nhà nước có thẩm quyền; b) Khơng thực đúng, đầy đủ nội dung yêu cầu kết luận, kiểm tra, tra bảo vệ mơi trường quan nhà nước có thẩm quyền Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc thực yêu cầu có liên quan đến hoạt động bảo vệ môi trường người quan quản lý nhà nước có thẩm quyền