phan phoi chuong trinh mon Vat ly

20 631 0
phan phoi chuong trinh mon Vat ly

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sở GIáO DụC Và ĐàO TạO TỉNH PHú THọ Phân phối chơng trình Trung học cơ sở Môn Vật lí ( Tài liệu chỉ đạo chuyên môn dùng cho các cơ quan quản và giáo viên, áp dụng từ năm học 2009 2010) ( lu hành nội bộ) Việt Trì, tháng 9 năm 2009 A. hớng dẫn thực hiện phân phối ch- ơng trình I. những vấn đề chung 1. Về khung phân phối chơng trình Từ năm học 2008 2009, Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành khung phân phối chơng trình các bộ môn học và các hoạt động giáo dục. Khung phân phối chơng trình quy định thời lợng dạy học cho từng phần của chơng trình (chơng, phần, bài học, môđun, chủ đề, ), trong đó có thời l ợng dành cho luyện tập, bài tập, ôn tập, thí nghiệm, thực hành và thời l- ợng tiến hành kiểm tra định kì tơng ứng với phần đó. Thời lợng quy định tại khung phân phối chơng trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo áp dụng trong trờng hợp học 1 buổi/ngày, thời lợng giành cho kiểm tra là không thay đổi, thời lợng giành cho các hoạt động khác là quy định tối thiểu. Tiến độ thực hiện chơng trình khi kết thúc học kì I và kết thúc năm học đợc quy định thống nhất cho tất cả các trờng THCS trong cả nớc và các tỉnh, thành. Căn cứ vào khung phân phối chơng trình, Sở Giáo dục và Đào tạo cụ thể hoá thành phân phối chơng trình chi tiết các bộ môn, các hoạt động giáo dục. Các trờng THCS có điều kiện bố trí giáo viên và kinh phí chi trả giờ dạy vợt định mức quy định (trong đó có các trờng học nhiều hơn 6 buổi/tuần), có thể chủ động đề nghị phòng giáo dục và đào tạo xem xét, trình Sở Giáo dục và Đào tạo phê chuẩn việc điều chỉnh phân phối chơng trình tăng thời lợng dạy học cho phù hợp. 2. Về phân phối chơng trình dạy học tự chọn a) Thời lợng và cách tổ chức dạy học tự chọn: Thời lợng dạy học tự chọn của các lớp cấp THCS trong Kế hoạch giáo dục là 2 tiết/tuần. dạy học chung cho cả lớp (các trờng tự chủ về kinh phí có thể chia lớp thành nhóm nhỏ hơn nhng vẫn phải đủ thời lợng quy định). 2 Việc sử dụng thời lợng dạy học tự chọn THCS thực hiện theo một trong hai cách sau đây: Cách 1: Chọn một trong 3 môn học, hoạt động giáo dục: Tin học, Ngoại ngữ 2, Nhề phổ thông (trong đó Ngoại ngữ 2 có thể bố trí vào 2 tiết dạy học tự chọn này hoặc bố trí ngoài thời lợng dạy học 6 buổi/tuần). Cách 2: Dạy học các chủ đề tự chọn nâng cao, bám sát. - Dạy học chủ đề tự chọn nâng cao là để khai thác sâu hơn kiến thức, kĩ năng của chơng trình, bổ sung kiến thức, bồi dỡng năng lực t duy nhng phải phù hợp trình độ tiếp thu của học sinh. - Dạy học các chủ đề tự chọn bám sát là để ôn tập, hệ thống hoá, khắc sau kiến thức, kĩ năng (không bổ sung kiến thức nâng cao mới). Trong điều kiện cha ban hành đợc tài liệu chủ đề nâng cao, cần dàng thời lợng dạy học tự chọn để thực hiện chủ đề tự chọn bám sát nhằm ôn tập, hệ thống hoá, khắc sâu kiến thức, kĩ năng cho học sinh. Hiệu trởng các trờng THCS chủ động lập Kế hoạch dạy học các chủ đề tự chọn bám sát (chọn môn học, ấn định số tiêt/tuần cho từng môn, tên bài dạy) cho từng lớp, ổn định trong từng học kì trên cơ sở đề nghị của các tổ trởng chuyên môn và giáo viên chủ nhiệm lớp. Giáo viên chuẩn bị kế hoạch bài dạy (giáo án) chủ đề tự chọn bám sát với sự hỗ trợ của tổ chuyên môn. b) Kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học tự chọn: Việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập chủ đề tự chọn của môn học thực hiện theo quy định tại Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học cơ sở và trung học phổ thông. Lu ý: Các bài dạy chủ đề tự chọn nâng cao, chủ đề bám sát bố trí trong các chơng nh các bài khác, có thể có điểm kiểm tra dới 1 tiết riêng nhng không có điểm kiểm tra 1 tiết riêng, điểm chủ đề tự chọn môn học nào tính cho cho môn học đó. 3 3. Thực hiện các hoạt động giáo dục a) Phân công giáo viên thực hiện các hoạt động giáo dục: Trong Kế hoạch giáo dục quy định tại Chơng trình giáo dục phổ thông do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành, các hoạt động giáo dục đã đợc quy định thời lợng với số tiết học cụ thể nh các môn học. Đối với giáo viên đợc phân công thực hiện hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, Hoạt động giáo dục hớng nghiệp đợc tính giờ dạy nh các môn học; việc tham gia điều hành hoạt động giáo dục tập thể (chào cờ đầu tuần và sinh hoạt lớp cuối tuần) là thuộc nhiệm vụ quản của Ban Giám hiệu và giáo viên chủ nhiệm lớp, không tính là giờ dạy. b) Tích hợp Hoạt đông giáo dục ngoài giờ lên lớp, Hoạt động giáo dục hớng nghiệp, môn Công nghệ: - Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp: thực hiện đầy đủ các chủ đề quy định cho mỗi tháng, với thời lợng 2 tiêt/tháng và tích hợp nội dung Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp sang môn Giáo dục công dân các lớp 6, 7, 8, 9 ở các chủ đề về đạo đức và pháp luật. Đa nội dung về Công ớc Quyền trẻ em của Liên Hợp quốc vào Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở lớp 9 và tổ chức các hoạt động hởng ứng phong trào Xây dựng trờng học thân thiện, học sinh tích cực do Bộ Giáo dục và Đào tạo phát động. - Hoạt động giáo dục hớng nghiệp (lớp 9): Điều chỉnh thời lợng Hoạt động giáo dục hớng nghiệp thành 9 tiết/năm học sau khi đa một số nội dung giáo dục h- ớng nghiệp tích hợp sang Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở 2 chủ điểm sau đây: + Truyền thống nhà tr ờng , chủ điểm tháng 9; + Tiến b ớc lên Đoàn , chủ điểm tháng 3. Sở Giáo dục và Đào tạo giao cho các phòng giáo dục và đào tạo chỉ đạo, hớng dẫn các trờng THCS thực hiện nội dung tích hợp đáp ứng yêu cầu sát với thực tế địa phơng. Về phơng pháp tổ chức, Hoạt động giáo dục hớng nghiệp có thể 4 thực hiện riêng theo lớp hoặc theo khối lớp, có thể giao cho giáo viên hoặc mời các chuyên gia, nhà quản kinh tế, quản doanh nghiệp giảng dạy. 4. Đổi mới phơng pháp dạy học; đổi mới kiểm tra, đánh giá a) Đổi mới phơng pháp dạy học: - Những yêu cầu quan trọng trong đổi mới phơng pháp dạy học: + Bám sát chuẩn kiến thức, kĩ năng của chơng trình (căn cứ vào chuẩn của chơng trình cấp THCS và đối chiếu với hớng dẫn thực hiện của Bộ Giáo dục và Đào tạo) ; + Phát huy tính tích cực, hứng thú trong học tập của học sinh và vai trò chủ đạo của giáo viên; + Thiết kế bài giảng khoa học, sắp xếp hợp hoạt động của giáo viên và học sinh, thiết kế câu hỏi hợp lý, tập trung vào trọng tâm, tránh nặng nề quá tải (nhất là đối với bài dài, bài khó, bài có nhiều kiến thức mới); bồi dỡng năng lực độc lập suy nghĩ, vận dụng sáng tạo kiến thức đã học, tránh thiên về ghi nhớ máy móc không nắm vững bản chất; + Sử dụng hợp Sách giáo khoa khi giảng bài trên lớp, tránh tình trạng yêu cầu học sinh ghi chép quá nhiều theo lối đọc - chép; + Tăng cờng ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học, khuyến khích sử dụng công nghệ thông tin, sử dụng các phơng tiện nghe nhìn, thực hiện đầy đủ thí nghiệm, thực hành, liên hệ thực tế trong giảng dạy phù hợp với nội dung từng bài học; + Giáo viên sử dụng ngôn ngữ chuẩn xác, trong sáng, sinh động, dễ hiểu, tác phong thân thiện, khuyến khích, động viên học sinh học tập, tổ chức hợp cho học sinh làm việc cá nhân và theo nhóm; + Dạy học sát đối tợng, coi trọng bồi dỡng học sinh khá giỏi và giúp đỡ học sinh có học lực yếu kém. 5 - Đối với các môn học đòi hỏi năng khiếu nh: Mĩ thuật, Âm nhạc, Thể dục cần coi trọng truyền thụ kiến thức, hình thành kĩ năng, bồi dỡng hứng thú học tập, không quá thiên về đánh giá thành tích theo yêu cầu đào tạo chuyên ngành họa sỹ, nhạc sỹ, vận động viên. - Tăng cờng chỉ đạo đổi mới phơng pháp giảng dạy thông qua công tác bồi dỡng giáo viên và dự giờ thăm lớp của giáo viên, tổ chức rút kinh nghiệm giảng dạy ở các tổ chuyên môn, hội thảo cấp trờng, cụm trờng, địa phơng, hội thi giáo viên dạy giỏi các cấp. b) Đổi mới kiểm tra, đánh giá : Những yêu cầu quan trọng trong đổi mới kiểm tra, đánh giá: + Giáo viên đánh giá sát đúng trình độ học sinh với thái độ khách quan, công minh và hớng dẫn học sinh tự đánh giá năng lực của mình; + Trong quá trình dạy học, cần kết hợp một cách hợp hình thức tự luận với hình thức trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh, chuẩn bị tốt cho việc đổi mới các kỳ thi theo chủ chơng của Bộ Giáo dục và Đào tạo; + Thực hiện đúng quy định của Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh THCS, học sinh THPT do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành, tiến hành đủ số lần kiểm tra thờng xuyên, kiểm tra định kỳ, kiểm tra học kỳ cả thuyết và thực hành; + Đổi mới đánh giá các môn Mĩ thuật, Âm nhạc, Thể dục theo Quy chế đánh giá, xếp loại học tập của Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng nh của Sở Giáo dục và Đào tạo. c) Đối với một số môn khoa học xã hội và nhân văn nh: Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí, Giáo dục công dan, cần coi trọng đổi mới phơng pháp dạy học, đổi mới kiểm tra, đánh giá theo hớng hạn chế ghi nhớ máy móc, không nắm vững kiến thức, kỹ năng môn học. Trong quá trình dạy học, cần đổi mới kiểm tra, đánh giá bằng cách nêu vấn đề cởi mở, đòi hỏi 6 học sinh phải vận dụng tổng hợp kiến thức, kĩ năng và biểu đạt chính kiến của bản thân. d) Từ năm học 2009 2010, tập trung chỉ đạo đổi mới kiểm tra, đánh giá thúc đẩy đổi mới phơng pháp dạy học các môn học và các hoạt động giáo dục, khắc phục tình trạng dạy học chủ yếu theo lối đọc chép. 5. Thực hiện các nội dung giáo dục địa phơng (thực hiện theo hớng dẫn tại văn bản số 5977/BGDĐT-GDTrH ngày 07 tháng 7 năm 2008 của Bộ Giáo dục và Đào tạo). II. Những vấn đề cụ thể của môn vật lí 1. Đổi mới phơng pháp dạy học - Phát huy tính tích cực, hứng thú trong học tập của học sinh và vai trò chủ đạo của giáo viên; - Thiết kế bài giảng khoa học, sắp xếp hợp hoạt động của giáo viên và học sinh, thiết kế câu hỏi hợp lý, tập trung vào trọng tâm, tráng nặng nề quá tải (nhất là đối với bài dài, bài khó, bài có nhiều kiến thức mới); bồi dỡng năng lực độc lập suy nghĩ, vận dụng sáng tạo kiến thức đã học, tránh thiên về ghi nhớ máy móc không nắm vững bản chất; - Tăng cờng tập huấn nâng cao năng lực sử dụng thiết bị thí nghiệm biểu diễn và thí nghiệm thực hành. Sử dụng tối đa và có hiệu quả các thiết bị thí nghiệm hiện có của bộ môn. Tổ chức sinh hoạt chuyên đề sử dụng thiết bị dạy học, khuyến khích tự làm đồ dùng dạy học, cải tiến phơng án thí nghiệm phù hợp với từng bài học; - Tăng cờng ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học, khuyến khích sử dụng hợp các phần mềm, thí nghiệm mô phỏng, t liệu thiết bị dạy học điện tử, các phơng tiện nghe nhìn, thực hiện đầy đủ thí nghiệm, thực hành, tích hợp giáo dục bảo vệ môi trờng, liên hệ thực tế trong giảng dạy phù hợp với nội dung từng bài học; - Giáo viên sử dụng ngôn ngữ chuẩn xác, trong sáng, sinh động, dễ hiểu, tác phong thân thiện, coi trọng việc 7 khuyến khích, động viên học sinh học tập, tổ chức hợp cho học sinh làm việc cá nhân và theo nhóm; - Dạy học sát đối tợng, coi trọng bồi dỡng học sinh khá giỏi và giúp đỡ học sinh có học lực yếu kém; - Tăng cờng chỉ đạo đổi mới phơng pháp thông qua công tác bồi dỡng giáo viên và thông qua việc dự giờ thăm lớp của giáo viên, tổ chức rút kinh nghiệm giảng dạy ở tổ chuyên môn, hội thảo cấp trờng, cụm trờng, địa phơng, hội thi giáo viên giỏi các cấp. 2. Đổi mới kiểm tra, đánh giá - Giáo viên đánh giá sát đúng trình độ học sinh với thái độ khách quan, công minh và hớng dẫn học sinh tự đánh giá năng lực của mình; - Trong quá trình dạy học, cần kết hợp một cách hợp hình thức tự luận với hình thức trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh, chuẩn bị tốt cho việc đổi mới các kỳ thi theo chủ chơng của Bộ Giáo dục và Đào tạo; - Thực hiện đúng quy định của Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh THCS, học sinh THPT do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành, tiến hành đủ số lần kiểm tra thờng xuyên, kiểm tra định kỳ, kiểm tra học kỳ cả thuyết và thực hành; - Trong quá trình dạy học, cần hạn chế ghi nhớ máy móc, học thuộc nhng không nắm vứng kiến thức, kỹ năng môn học; - Các bài thực hành trong chơng trình, học sinh đều phải thực hiện và viết báo cáo. Trong mỗi học kỳ, thực hiện đánh giá 1 bài thực hành tính điểm hệ số 2, việc chọn các bài thực hành để đánh giá tính hệ số 2 là do tổ chuyên môn quy định, các bài thực hành khác cho điểm hệ số 1; - Đánh giá bài thực hành của học sinh gồm hai phần: + Phần đánh giá kỹ năng thực hành và kết quả thực hành; + Phần đánh giá báo các thực hành. 8 Điểm của bài thực hành bằng trung bình cộng điểm của hai phần trên. B. Phân phối chơng trình chi tiết Lớp 6 Cả năm: 37 tuần, 35 tiết Học kì I: 19 tuần, 18 tiết. Học kì II: 18 tuần, 17 tiết. Học kì I Chơng Bài Tiết thứ I Cơ học (17 tiết) Bài 1. Đo độ dài 1 Bài 2. Đo độ dài (tiếp theo) 2 Bài 3. Đo thể tích chất lỏng 3 Bài 4. Đo thể tích vật rắn không thấm nớc 4 Bài 5. Khối lợng - Đo khối lợng 5 Bài 6. Lực Hai lực cân bằng 6 Bài 7. Tìm hiểu kết quả tác dụng của lực 7 Bài 8. Trọng lực - Đơn vị lực 8 Kiểm tra 1 tiết 9 Bài 9. Lực đàn hồi 10 Bài 10. Lực kế Phép đo lực. Trọng lợng và khối lợng 11 Bài 11. Khối lợng riêng trọng lợng riêng 12 Bài 12. Thực hành: Xác định khối l- ợng riêng của sỏi. 13 9 Bài 13. Máy cơ đơn giản 14 Bài 14. Mặt phẳng nghiêng 15 Ôn tập học kì I 16 Kiểm tra học kì I 17 Bài 15. Đòn bẩy 18 Học kì Ii Chơng Bài Tiết thứ Bài 16. Ròng rọc 19 Bài 17. Tổng kết chơng I: Cơ học 20 II Nhiệt học ( 12 tiết) Bài 18. Sự nở vì nhiệt của chất rắn 21 Bài 19. Sự nở vì nhiệt của chất lỏng 22 Bài 20. Sự nở vì nhiệt của chất khí 23 Bài 21. Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt 24 Bài 22. Nhiệt kế Nhiệt giai 25 Kiểm tra 1 tiết 26 Bài 23. Thực hành : Đo nhiệt độ 27 Bài 24. Sự nóng chảy và sự đông đặc 28 Bài 25. Sự nóng chảy và sự đông đặc ( tiếp theo) 29 Bài 26. Sự bay hơi và sự ngng tụ 30 Bài 27. Sự bay hơi và sự ngng tụ (tiếp theo) 31 Bài 28. Sự sôi 32 Chơng Bài Tiết thứ Bài 29. Sự sôi (tiếp theo) 33 10

Ngày đăng: 11/10/2013, 02:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan