Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
1,51 MB
Nội dung
Thứ ba, ngày 19 tháng 10 năm 2010 Thứ ba, ngày 19 tháng 10 năm 2010 Thứ ba, ngày 19 tháng 10 năm 2010 Thứ ba, ngày 19 tháng 10 năm 2010 BÀI GIẢNG GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ MÔN LỊCH SỬ - LỚP 4 BÀI: ĐINH BỘLĨNHDẸPLOẠN12SỨQUÂN GIÁO VIÊN: NGUYỄN VĂN MƯỜI KIỂM TRA BÀI CŨ KIỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi 1: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ ra vào thời gian nào và có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc ? Trả lời: - Ý nghĩa: Sau hơn 2 thế kỷ bị bọn phong kiến phương Bắc đô hộ, đây là lần đầu tiên nhân dân ta giành được độc lập. Thứ ba, ngày 19 tháng 10 năm 2010 Thứ ba, ngày 19 tháng 10 năm 2010 Thứ ba, ngày 19 tháng 10 năm 2010 Thứ ba, ngày 19 tháng 10 năm 2010 - Khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ ra vào mùa xuân năm 40. Lịch sử Lịch sử Câu hỏi 2: Chiến thắng Bạch Đằng xảy ra vào thời gian nào và có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc ? Trả lời: - Chiến thắng Bạch Đằng xảy ra vào năm 938 - Ý nghĩa: Ngô Quyền lên ngôi vua đã kết thúc hoàn toàn thời kì đô hộ của phong kiến phương Bắc và mở đầu cho thời kì độc lập độc lập lâu dài của nước ta. Thứ ba, ngày 19 tháng 10 năm 2010 Thứ ba, ngày 19 tháng 10 năm 2010 Thứ ba, ngày 19 tháng 10 năm 2010 Thứ ba, ngày 19 tháng 10 năm 2010 Lịch sử Lịch sử Lịch sử: Thứ ba, ngày 19 tháng 10 năm 2010 Thứ ba, ngày 19 tháng 10 năm 2010 Thứ ba, ngày 19 tháng 10 năm 2010 Thứ ba, ngày 19 tháng 10 năm 2010 Hoạt động 1: Sau khi Ngô Quyền mất, tình hình nước ta như thế nào ? TÌNH HÌNH ĐẤT NƯỚC SAU KHI NGÔ QUYỀN MẤT Sau khi Ngô Quyền mất, triều đình lục đục tranh nhau ngai vàng. Các thế lực phong kiến địa phương nổi dậy, chia cắt đất nước thành 12 vùng đánh nhau liên miên. Dân chúng phải đổ máu vô ích, ruộng đồng bị tàn phá, còn quân thù thì lăm le ngoài bờ cõi. Thứ ba, ngày 19 tháng 10 năm 2010 HS đọc SGK từ “Ngô Quyền … xâm lược” và trả lời câu hỏi: Lịch sử Lịch sử Kết luận: Thứ ba, ngày 19 tháng 10 năm 2010 Ngô Quyền mất. Đất nước rơi vào cảnh loạn lạc do các thế lực phong kiến gây nên trong hơn hai mươi năm. Lịch sử Lịch sử Hoạt động 2: HS đọc SGK từ “Bấy giờ ở … làm anh” và chọn câu trả lời đúng cho mỗi câu hỏi dưới đây: ĐINH BỘLĨNHDẸPLOẠN12SỨQUÂN Thứ ba, ngày 19 tháng 10 năm 2010 Lịch sử Lịch sử 1. Quê hương ĐinhBộLĩnh ở đâu ? a) Ở Đường Lâm, Hà Tây. b) Ở Hoa Lư, Ninh Bình. c) Ở Mê Linh, Vĩnh Phúc. 2. Truyện Cờ lau tập trận nói lên điều gì về ĐinhBộLĩnh khi còn nhỏ ? a) ĐinhBộLĩnh là người phi thường. b) ĐinhBộLĩnh là người thích đánh trận c) ĐinhBộLĩnh là người tài giỏi, có chí lớn ĐinhBộLĩnh chơi trò đánh trận cờ lau 1. ĐinhBộLĩnh có công gì? Đánh đuổi quân xâm lược Nam Hán, giành độc lập cho đất nước Dẹp loạn12sứ quân, thống nhất đất nước. ……… Nhóm 1 : 3.Sau khi thống nhất đất nước,Đinh BộLĩnh làm gì ? Trở về vùng Hoa Lư làm dân thường Lên ngôi vua, lấy hiệu là Đinh Tiên Hoàng, đóng đô ở Hoa Lư,đặt tên nước là Đại Cồ Việt, niên hiệu là Thái Bình Đưa hậu duệ của Ngô Quyền lên ngôi vua Nhóm 4 : 4. Đời sống nhân dân dưới thời ĐinhBộLĩnh có gì thay đổi so với thời “ loạn 12sứ quân” ? Đời sống nhân dân tiếp tục đói khổ vì mất mùa Nhân dân không còn phiêu tán, họ trở về quê hương làm ruộng, đời sống dần dần ấm no Nhân dân chịu sưu cao thuế nặng của chính quyền phong kiến mới Nhóm 3 : Nhóm 2 : 2. Vì sao nhân dân ủng hộ ĐinhBộ Lĩnh? Vì ông lãnh đạo nhân dân dẹp loạn, mang lại hòa bình cho đất nước. Vì ……………. Vì ông là người tài giỏi Thứ ba, ngày 19 tháng 10 năm 2010 HS thảo luận theo nhóm. Đánh dấu X vào trước câu trả lời đúng cho mỗi câu hỏi dưới đây: So sánh tình hình đất nước trước và sau khi thống nhất theo mẫu: Thứ ba, ngày 19 tháng 10 năm 2010 Thời gian Các mặt Trước khi thống nhất Sau khi thống nhất - Đất nước - Triều đình - Đời sống của nhân dân HS thảo luận cả lớp Lịch sử Lịch sử [...]... ĐinhBộLĩnh đã tập hợp nhân dân dẹp loạn, thống nhất lại đất nước ( năm 968 ) Thứ ba, ngày 19 tháng 10 năm 2010 Lịch sử Củng cố, dặn dò: - Qua bài học em có suy nghĩ gì về ĐinhBộLĩnh ? -> ĐinhBộLĩnh là người có tài, lại có công lớn dẹp loạn12sứ quân, thống nhất đất nước, đem lại cuộc sống hòa bình, ấm no cho nhân dân Chính vì thế mà nhân dân ta đời đời ghi nhớ công ơn của ông Để tỏ lòng biết ơn... 2010 Lịch sử So sánh tình hình đất nước trước và sau khi thống nhất theo mẫu: Thời gian Các mặt - Đất nước - Triều đình - Đời sống của nhân dân Trước khi thống nhất Sau khi thống nhất - Bị chia thành 12 vùng -Đất nước quy về một mối - Được tổ chức lại quy cũ - Lục đục - Đồng ruông trở lại xanh - Làng mạc, đồng ruộng bị tàn phá, dân tươi, ngược xuôi buôn nghèo khổ, đổ máu vô bán, khắp nơi chùa tháp . 2010 BÀI GIẢNG GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ MÔN LỊCH SỬ - LỚP 4 BÀI: ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN GIÁO VIÊN: NGUYỄN VĂN MƯỜI KIỂM TRA BÀI CŨ KIỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi. ngai vàng. Các thế lực phong kiến địa phương nổi dậy, chia cắt đất nước thành 12 vùng đánh nhau liên miên. Dân chúng phải đổ máu vô ích, ruộng đồng bị tàn