bài 12 sự nổi

23 908 2
bài 12 sự nổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THCS Nghĩa Trung Lớp 81 Người thực hiện: Trần Kiến Đức Câu hỏi: lực đẩy ac-si-met là gì? Công thức của lực đẩy ac-si-met? -một vật nhúng vào chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ dưới lên với lực có độ lớn bằng Trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. Lực này gọi là lực đẩy ac-si-met -công thức: FA=d.V d là trọng lượng riêng của chất lỏng V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ ĐẶT VẤN ĐỀ ĐẶT VẤN ĐỀ Tại sao khi được thả vào nước thì hòn bi gỗ nổi, còn bi sắt chìm? Tại sao con tàu bằng thép nặng hơn hòn bi thép lại nổi còn hòn bi thép thì chìm? BÀI 12: SỰ NỔI BÀI 12: SỰ NỔI BÀI 12: SỰ NỔI I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm C1: một vật ở trong lòng chất lỏng chịu tác dụng của những lực nào? Phương và chiều có giống nhau không? Một vật ở trong lòng chất lỏng chịu tác dụng của + lực đẩy Ac-si-met + trọng lực cùng Phương thẳng đứng, ngược chiều nhau +lực đẩy ac-si-met: chiều từ dưới lên +trọng lực: chiều từ trên xuống F P C2: trọng lượng P của vật và độ lớn FA của lực đẩy acsimet có thể xảy ra những trường hợp nào? C2: C2: có thể xảy ra 3 trường hợp đối với trọng lượng P của vật và độ lớn FA của lực đẩy acsimet: a. FA<P b. FA=P c. FA>P a. FA<P Vật chuyển động xuống dưới (chìm xuống đáy bình) Vật chuyển động lên trên (nổi lên mặt thoáng) Vật đứng yên (lơ lửng trong chất lỏng) b. FA=P c. FA>P Qua thí nghiệm trên, các bạn kết luận được gì? (vật chìm, nổi, lơ lửng khi nào) BÀI 12: SỰ NỔI I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm -nếu ta thả một vật vào trong lòng chất lỏng thì: +vật chìm xuống khi FA<P +vật nổi lên khi FA>P +vật lơ lửng trong lòng chất lỏng khi FA=P II. Độ lớn của lực đẩy ac-si-met khi vật nổi trên mặt thoáng chất lỏng C3: tại sao miếng gỗ thả vào nước lại nổi? Miếng gỗ thả vào nước nổi lên do: trọng lượng của gỗ nhỏ hơn lực đẩy Acsimet của nước tác dụng vào phần chìm của miếng gỗ Pgỗ < FA C4: Khi miếng gỗ nổi trên mặt nước, trọng lượng P của nó và lực đẩy Acsimet có bằng nhau khơng? Tại sao? Pgỗ = F Pgỗ = F A2 A2 Khi miếng gỗ nổi cân bằng trên mặt nước và đứng yên lúc này chịu tác dụng của hai lực cân bằng. Trọng lực bằng lực đẩy Acsimet do nước tác dụng vào miếng gỗ khi đang nổi [...]... miếng gỗ chiếm chỗ b V là thể tích cả miếng gỗ c V là thể tích của phần miếng gỗ chìm trong nước d V là thể tích được gạch chéo trong hình 12. 2 BÀI 12: SỰ NỔI I Điều kiện để vật nổi, vật chìm II Độ lớn của lực đẩy ac-si-met khi vật nổi trên mặt thoáng chất lỏng -Khi vật nổi cân bằng trên chất lỏng thì lực đẩy acsimet có độ lớn bằng trọng lượng của vật -độ lớn của lực đẩy ac-si-met được tính bằng công thức...BÀI 12: SỰ NỔI I Điều kiện để vật nổi, vật chìm II Độ lớn của lực đẩy ac-si-met khi vật nổi trên mặt thoáng chất lỏng -Khi vật nổi cân bằng trên chất lỏng thì lực đẩy acsimet có độ lớn bằng trọng lượng của vật C5: độ lớn của lực đẩy ac-si-met được tính bằng công thức... con tàu bằng thép ngườihơn hònkế sao cho có nổi còn hòn bi để: thì chìm? (biết thể con tàu các khoảng trốngthépdt < dn nên tàu córằng nổi trên mặt không nước phải là một khối thép đặc mà có nhiều khoảng rỗng) III, Vận dụng C8: Thả một hòn bi thép vào thuỷ ngân thì bi nổi hay chìm? Tại sao? Ta có: dthép = 78000N/m3 dHg = 136000N/m3 Vì: dthép < dHg nên hòn bi sẽ nổi C9.Hai vật M và N cùng thể tích được... I Điều kiện để vật nổi, chìm , lơ lửng a Giữa P với FA b Giữa d chất lỏng và d vật a Giữa P với FA: +vật chìm xuống khi FAP +vật lơ lửng trong lòng chất lỏng khi FA=P b Giữa d chất lỏng và d vật -Vật sẽ chìm xuống khi dv > dl -Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng khi:dv = dl -Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng khi: dv > dl CỦNG CỐ II Độ lớn của lực đẩy acsimet khi vật nổi trên mặt thoáng... lên hình hộp Biết hình hộp chữ nhật có cạnh lần lượt là 2x3x4m -thể tích của cả miếng gỗ là: V= 2x3x4=24(m3) -thể tích phần chìm của miếng gỗ là: V 24 V’= = 2 =12( m3) 2 -lực đẩy ac-si-met tác dụng có độ lớn là: FA=dn.V’=10000 .12= 120000(N) Qua bài học ngày hôm nay, các bạn có thắc mắc gì không? ... chất lỏng khi:dv = dl -Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng khi: d v > dl -Vật sẽ chìm xuống khi dv > dl CM: Ta có: dv > dl  dv.V > dl.V  P > FA =>Vật chìm xuống khi dv > dl -Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng khi:dv = dl CM: Ta có: dv = dl  dv.V = dl.V  P = FA ⇒vật lơ lửng khi dv = dl -Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng khi: dv > dl CM: Ta có: dv < dl  dv.V < dl.V  P < FA => Vật nổi lên khi dv < dl III, Vận dụng... khi: dv > dl CỦNG CỐ II Độ lớn của lực đẩy acsimet khi vật nổi trên mặt thoáng chất lỏng FA = d.V d: là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3) V: là thể tích phần vật chìm trong chất lỏng (m3) ?: Khi vật nổi cân bằng trên chất lỏng thì lực đẩy acsi-met có cường độ: a Bằng trọng lượng của phần vật chìm trong nước b.Bằng trọng lượng của phần nước bị vật chiếm chỗ c Bằng trọng lượng của vật d.Bằng trọng lượng . hòn bi gỗ nổi, còn bi sắt chìm? Tại sao con tàu bằng thép nặng hơn hòn bi thép lại nổi còn hòn bi thép thì chìm? BÀI 12: SỰ NỔI BÀI 12: SỰ NỔI BÀI 12: SỰ NỔI I. Điều kiện để vật nổi, vật. dụng vào miếng gỗ khi đang nổi BÀI 12: SỰ NỔI I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm II. Độ lớn của lực đẩy ac-si-met khi vật nổi trên mặt thoáng chất lỏng -Khi vật nổi cân bằng trên chất lỏng. được gạch chéo trong hình 12. 2 BÀI 12: SỰ NỔI I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm II. Độ lớn của lực đẩy ac-si-met khi vật nổi trên mặt thoáng chất lỏng -Khi vật nổi cân bằng trên chất lỏng

Ngày đăng: 15/02/2015, 12:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Slide 4

  • BÀI 12: SỰ NỔI

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • III, Vận dụng

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • C9.Hai vật M và N cùng thể tích được nhúng ngập trong nước. M chìm xuống đáy,còn N lơ lửng. Gọi PM là trọng lượng của M. PN là trọng lượng của N. FAM là lực Acsimet lên M. FAN là lực Acsimet lên N. Chọn dấu “=’’, “ > ”, “<’’ điền vào ô trống:

  • CỦNG CỐ

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan