Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
104,5 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA LỊCH SỬ BÀI TIỂU LUẬN MÔN HỌC: LÃNH THỔ VÀ VẤN ĐỀ CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ VIỆT NAM TRONG LĨNH SỬ ĐỀ TÀI: PHƯƠNG THỨC MỞ RỘNG LÃNH THỔ CỦA CÁC CHÚA NGUYỄN Giáo viên: Tiến sĩ Nguyễn Duy Phương Người thực hiện: Nguyễn Văn Thi PHẦN MỞ ĐẦU Sau cục diện Nam - Bắc triều kết thúc, cục diện Đàng Ngồi - Đàng Trong hình thành Như vậy, đến giai đoạn này, trình mở rộng lãnh thổ người Việt xuống phía Nam tiến hành Đàng Trong thơng qua sách chúa Nguyễn Kế thừa thành triều đại trước, chúa Nguyễn tiếp tục công mở rộng lãnh thổ xuống phía Nam; suy yếu vương quốc Champa Chân Lạp tạo nên điều kiện thuận lợi cho công Nam tiến chúa Nguyễn Trong trình mở rộng lãnh thổ, xác lập chủ quyền thực thi chủ quyền Đàng Trong chúa Nguyễn kỷ XVI, XVII, XVIII chiếm vị trí đặc biệt Đồng thời với q trình di cư người Việt đến vùng đất trù phú, màu mở để làm nên khu dân cư sầm uất Nhờ đó, vùng đất Đàng Trong có thay đổi nhanh chóng vượt qua Đàng Ngoài nhiều lĩnh vực, đặc biệt vấn đề trị, kinh tế, văn hóa - xã hội… Những thành tựu đạt chúa Nguyễn, cư dân người Việt Đàng Trong tạo nên sở quan trọng cho trình phát triển Việt Nam sau Quá trình Nam tiến chúa Nguyễn công mở mang bờ cõi, xác lập chủ quyền lãnh thổ đường phát triển lịch sử dân tộc Hiểu rõ q trình khai hoang vùng đất phía Nam thời chúa Nguyễn giúp có cách đánh giá, nhìn nhận cách khách quan cơng lao, đóng góp to lớn hạn chế chúa Nguyễn lịch sử dân tộc Việc xác lập chủ quyền vùng Nam Trung Bộ vùng Nam Bộ vào xứ Đàng Trong chúa Nguyễn từ kỷ XVI đến kỷ XVIII làm cho vùng đất trở thành phận tách rời lãnh thổ Việt Nam Tuy nhiên, tính chất phức tạp lịch sử nên tồn nhận thức chưa thật đầy đủ vấn đề chủ quyền lãnh thổ, chí có xun tạc nhằm làm sai lệch thật lịch sử Vì vậy, việc phân tích phương thức mở rộng lãnh thổ chúa Nguyễn vấn đề nhiều ý kiến nhận thức sai lệch để đến thống quan điểm lịch sử, góp phần khẳng định tính chất đáng, phù hợp với thơng lệ quốc tế q trình thụ đắc lãnh thổ phía Nam dân tộc ta NỘI DUNG Khởi đầu cho công mở rộng lãnh thổ kiện Nguyễn Hoàng vào trấn thủ Thuận Hố năm 1558 Nguyễn Hồng dựng dinh Ái Tử (Quảng Trị), kéo theo đông đảo nông dân vào vùng đất Thuận - Quảng Bằng sách ưu đãi, khoan hồ, thu dùng hào kiệt, sưu thuế nhẹ nhàng, nhân dân mến phục Như vậy, Nguyễn Hoàng với kiện vào trấn thủ vùng Thuận - Quảng, đặt viên gạch nghiệp gây dựng nên xứ Đàng Trong Trong công mở rộng lãnh thổ, vùng đất khác nhau, chúa Nguyễn có phương thức khác để thực việc xác lập chủ quyền vùng đất Đối với vùng đất Nam Trung bộ: * Phú Yên vùng đất chúa Nguyễn quan tâm công Nam tiến Việc mở đất Phú Yên bắt đầu xúc tiến từ năm 1578, Nguyễn Hoàng lấy cớ người Champa tới chiếm lại tiểu vương quốc Hoa Anh, ông cho quân tiến vào Hoa Anh, tới sông Đà Rằng đối phó sis quân Champa Sau đánh bại quân Champa, danh nghĩa giữ nguyên trật tự cũ, biên giới hai nước, thực chất chúa Nguyễn tiến thêm bước đưa dân đến khai khẩn rải rác vùng đất Trong khoảng 10 năm cuối kỷ XVI năm đầu kỷ XVII, Champa thường có hành động quấy nhiễu vùng biên giới, giết xua đuổi cư dân Việt đến khai phá khỏi Phú Yên với ý đồ đòi lại Hoa Anh Năm 1611, nhân lúc Champa lại quấy phá Hoa Anh, Nguyễn Hoàng cho quân đánh dẹp Vua Champa phải rút lãnh thổ Với chiến thắng lần này, Nguyễn Hoàng lấy hẳn tiểu quốc Hoa Anh thiết lập nên máy hành vùng đất Vùng đất Hoa Anh đổi thành phủ Phú Yên Như vậy, thấy rằng, việc lấy đất Phú Yên diễn tương đối đơn giản, nằm tầm tay chúa Nguyễn việc xảy sớm chiều, điều tránh khỏi Tuy vậy, khơng diễn gấp gáp, nhanh chóng, mà q trình tuần tự, kéo dài 30 năm theo phương châm "dân trước, nhà nước theo sau", tiến hành thời chín mùi, tạo lý giải để "hợp thức hóa" q trình chiếm lấy vùng đất thuộc Champa Với kiện năm 1611, chúa Nguyễn có thêm vùng lãnh thổ mới, đơn vị hành hồn thành bước nghiệp Nam tiến Lấy Phú Yên, chúa Nguyễn có vùng đất đứng chân, làm bàn đạp cho bước mở rộng lãnh thổ phía Nam sau * Vùng đất Khánh Hòa mục tiêu chúa Nguyễn cơng Nam tiến Đây vùng đất trước thuộc địa bàn Champa Việc chiếm lĩnh vùng đất tiểu quốc Hoa Anh tạo bàn đạp vững chãi để chúa Nguyễn tiếp tục thực trình Nam tiến xác lập chủ quyền lãnh thổ Tuy thất bại việc chủ động giành lại vùng đệm tiểu quốc Hoa Anh trước sức mạnh áp đảo xứ Đàng Trong, tiểu quốc Champa nhỏ bé nung nấu ý chí chiếm lại vùng đất này, dù có phải tiến hành tiến công yếu Cịn Đàng Trong, hồn cảnh bị thúc ép ngày liệt chiến từ Đàng Ngoài, chúa Nguyễn tâm theo đuổi cơng mở đất phía Nam Năm 1653, lấy cớ vua Champa đem quân đánh, đòi lấy đất Phú Yên, chúa Nguyễn Phúc Tần cho quân đánh vào Phú Yên, tiếp tục truy đuổi quân Champa đến tận sông Phan Lang (Phan Rang) Vua Champa phải xin hàng chấp nhận lệ cống hàng năm, đặc biệt chấp nhận chia lại ranh giới hai bên cách lấy sông Phan Lang làm mốc địa giới Theo đó, từ phía Tây sơng trở vào thuộc lãnh thổ Champa, từ phía Đơng trở thuộc Đàng Trong Như vậy, lãnh thổ Champa bị thu hẹp, cịn lại phần đất từ sơng Phan Lang đến sơng Dinh (Hàm Tân, Bình Thuận), tức vùng Ninh Thuận Bình Thuận ngày Thế lực Champa từ tiếp tục suy yếu Tính từ năm 1653, vùng đất Khánh Hịa thức trở thành phận Đàng Trong Các di dân tiến hành; chế làng xã, tổ chức hành thiết lập, kiện toàn vùng đất qua đời chúa Nhìn chung, việc có vùng đất Khánh Hịa chúa Nguyễn tương đối dễ dàng vượt trội ưu thếquân so với Champa, mà điều có ý nghĩa việc lấy phần đát chúa Nguyễn buộc Champa phải tự nguyện dâng dất, tạo chế pháp lý việc sáp nhập phần lãnh thổ Champa vào Đàng Trong Ở tư người thắng trận mạnh quân mình, chúa Nguyễn hồn tồn chiếm lấy vùng đất mà khơng cần có thỏa thuận với Champa, chí nhân hội để tiến sâu vào lãnh thổ Champa, tạo điều kiện thâu tóm phần đất khác Tuy nhiên, chúa Nguyễn không lựa chọn cách thức Điều chúa Nguyễn cần thỏa thuận, tự nguyện mức độ định vua Champa với mục đích có quang minh đại việc làm chủ vùng đất Khánh Hịa, triệt tiêu sở để Champa lấy cớ dòi lại phần đất nhằm bảo đảm cho yên ổn lưu dân người Việt vùng đất Mặt khác, lựa chọn phương án giải xuất phát từ thực tế mà chúa Nguyễn hiểu rõ: Đó thực lực Đàng Trong vùng đất cịn yếu; chúa Nguyễn chiếm đất chưa giữ Đây lựa chọn khôn ngoan, sát hợp với thực tế chúa Nguyễn Nam tiến nhu cầu cần thiết, trình lâu dài, tiến bước bền bỉ, “chậm mà chắc” * Đối với vùng đất Bình Thuận: Sau vùng đất Khánh Hòa, lãnh thổ Champa nằm kẹp hai phần lãnh thổ Đàng Trong phần đất vón có chúa Nguyễn phía Bắc (từ Quảng Bình đến Khánh Hịa) phần đất chúa Nguyễn lấy Chân Lạp phía Nam, lúc thâm nhập vào lãnh thổ Chân Lạp chúa Nguyễn trở nên mạnh mẽ, dồn dập hết Lần lượt vùng đất Chân Lạp rơi vào tay chúa Nguyễn, kèm theo đợt di dân ạt người Việt từ phía ngồi vào miền đất Trước tình đó, tồn Champa nhỏ bé, yếu ớt, gây nên nhiều bất lợi cho hành trình Nam tiến Đàng Trong Tuy nhiên, chúa Nguyễn tôn trọng tồn Champa vương quốc bước vào thời kỳ suy tàn yên ổn 40 năm tính từ thời điểm lấy vùng đất Khánh Hòa Mặc dù vậy, Champa khơng tự lượng sức mình, đối đầu với Đàng Trong tìm cách lấy lại phần đất có hội Vì vậy, tháng năm 1692, vua Champa chủ động tiến công vào Đàng Trong tuyên bố bỏ lệ triều cống Trước bội ước vua Champa, chúa Nguyễn có lý đáng để đánh dẹp Champa thâu tóm vùng đất Tháng năm 1693, quân chúa Nguyễn đánh bại vua Champa, vùng lãnh thổ cuối Champa sát nhập vào Đàng Trong Tuy chinh phục Champa, chúa Nguyễn khơng "xóa sổ" tận gốc, khơng tiêu diệt hoàn toàn tồn vương quốc Thay vào việc sử dụng sách mềm dẻo, ơn hịa, thu phục lịng dân Champa nhằm quản lý hiệu vùng đất Quá trình mở mang lãnh thổ Nam Trung Bộ chúa Nguyễn diễn 115 năm, tính từ thời điểm bắt đầu mở đất Phú Yên (năm 1578) có phủ Bình Thuận (năm 1693) mang lại cho Đàng Trong thêm vùng lãnh thổ rộng lớn phía Nam Vương quốc Champa dần bị thu hẹp lãnh thổ phần cuối bị sáp nhập vào Đàng Trong Như vậy, với mạnh lực lượng quân sự, phương thức mở rộng lãnh thổ chúa Nguyễn vùng đất Nam Trung Bộ chủ yếu sử dụng bạo lực, bổ trợ sách linh hoạt, mềm dẻo sau lấy đất để nhằm giữ quản lý hiệu đất Tuy nhiên, chúa Nguyễn khôn khéo, tài tình việc ln tạo dun cớ hợp lý để tiến hành đánh chiếm giành lấy đất vua Champa gây chiến, "bội ước" Kết thúc chiến đó, chiến thắng thuộc chúa Nguyễn sau lần thế, Champa phải lùi rút sâu lãnh thổ phía Nam với nhường phần đất cho Đàng Trong Song song q trình mở đất sức mạnh qn đó, trình di cư người Việt vào vùng đất diễn sôi với nhiều sách ưu đãi chúa Nguyễn Những cư dân người Việt mang đến vùng đất kinh nghiệm, lối sống, văn hóa làng q mình, mang theo khát vọng làm giàu tự do, hòa nhập với cộng đồng cư dân Champa xứ, khiến giao thoa văn hóa hai dân tộc tự nhiên sâu đậm Tóm lại, phương thức mở rộng lãnh thổ chúa Nguyễn vùng đất Nam Trung Bộ chủ yếu sử dụng bạo lực với sức mạnh quân để đánh chiếm Song, việc đánh chiếm xuất phát từ gây rối, đánh phá Champa xứ Đàng Trong Sau chinh phạt bắt vua Champa, chúa Nguyễn rút quân lãnh thổ mình, buộc họ phải dâng đất để cầu hịa Nhờ sách linh hoạt ấy, chúa Nguyễn bước mở rộng xác lập chủ quyền cách đáng hợp lý Quá trình mở đất Nam Bộ chúa Nguyễn Song song với trình mở đất Nam Trung Bộ, chúa Nguyễn đồng thời tiến hành mở đất vùng Nam Bộ Quá trình diễn vào thời điểm khác nhau, kéo dài kỷ, mà vương quốc Champa Chân Lạp vào thời kỳ suy yếu * Đối với vùng đất Đông Nam Bộ: Vùng đất Đồng Nai, Gia Định, Mơ Xồi (Bà Rịa) xem vùng đất đầu tiền mà lưu dân Việt bước chân tiến vào khai phá Nam Bộ Trước đó, Đồng Nai hoang vắng vào cuối kỷ XVI vào đầu kỷ XVII trở nên sơi động với xuất lớp cư dân mà chủ yếu người Việt từ vùng Thuận Quảng di cư vào Vùng đất Đồng Nai - Gia Định nơi màu mỡ vô chủ, thu hút mạnh mẽ lưu dân người Việt tìm đất sống Vì vậy, sóng di dân ngày dâng lên Trong số lưu dân Việt đến Đồng Nai, ngồi nơng dân nghèo khổ, đói rách thành phần chủ yếu, cịn có người trốn tránh binh dịch, sưu thuế, binh lính đào ngũ, tù nhân bị lưu đầy, thầy lang, thầy đồ nghèo người giàu có muốn tìm đất để làm giàu thêm Mở đầu cho mối quan hệ bang giao thức Chân Lạp Đàng Trong, trình mở đất chúa Nguyễn kiện cơng chúa Ngọc Vạn kết hôn với vua Chân Lạp (năm 1620) Cuộc hôn nhân mở nhiều thay đổi vận mệnh Chân Lạp đem đến cho Đàng Trong bước tiến diệu kỳ đường mở mang bờ cõi Đó điều kiện vô thuận lợi cho chúa Nguyễn thực cơng mở đất Đồng Nai nói riêng Nam Bộ nói chung Những xúc tiến cho cơng mở đất chúa Nguyễn vào Gia Định, Mô Xoài, Đồng Nai đẩy mạnh thực sau nhân Sau giúp đỡ thường xuyên chúa Nguyễn Phước Nguyên cho Chân Lạp Thậm chí, chúa Nguyễn cịn gửi qn đội chiến thuyền đến giúp Chân Lạp chống lại hoạt động chiến tranh gây sức ép quân Xiêm khiến cho liên minh Chân Lạp Đàng Trong ngày chặt chẽ Mặt khác, công chúa Ngọc Vạn, trở thành hoàng hậu Chân Lạp, thường đề nghị với chồng để tạo điều kiện cho người Việt sang sinh sống, khai phá vùng Sài Gịn, Bến Nghé ngày nay, Đồng Xồi, Mơ Xồi (vùng Biên Hòa, Bà Rịa) bỏ hoang Bà cầu nối mối quan hệ Chân Lạp Đàng Trong, đồng thời nhân tố quan trọng ngày đầu mở đất phía Nam Bình Thuận chúa Nguyễn Đây sở thuận lợi bước hợp pháp hóa kiểm sốt vùng đất khai khẩn Sự kiện có ý nghĩa quan trọng trình xâm nhập vào đất Đồng Nai chúa Nguyễn việc mở trạm thu thuế Sài Gòn vào năm 1623 Sự liên minh Đàng Trong - Chân Lạp ngày gắn bó, với vai trị cầu nối Ngọc Vạn khiến cho lưu dân người Việt vào làm ăn, sinh sống vùng đất ngày đông Trong điều kiện thuận lợi ấy, năm 1623, sở có thỏa thuận vua Chân Lạp, chúa Nguyễn lập sở thu thuế Sài Gòn, Bến Nghé để đảm bảo quyền lợi công việc làm ăn, sinh sống người Việt; cử đạo qn (quan, lính) đến đóng đồn, bảo vệ đường giao thương Đàng Trong với Chân Lạp Xiêm Việc lập sở thu thuế đóng đồn đất Đơng Nam Bộ ngồi việc có ý nghĩa gặt hái thành người Việt đạt được, mà cịn mang tính chất xác lập chủ quyền định chúa Nguyễn vùng đất Đàng Trong Chân Lạp Với ưu này, cư dân người Việt đến Chân Lạp ngày đông cảm giác yên tâm có bảo trợ quyền Đàng Trong lẫn Chân Lạp với vai trị bà hồng hậu người Việt vùng đất Với đóng góp mình, khẳng định chúa Nguyễn Phước Nguyên có vai trò người đặt viên đá đường Nam tiến vào đất Nam Bộ, tạo tiền đề cho thúc đẩy trình đời chúa sau Sau vua Champa (Chettha II) chết, mối quan hệ Chân Lạp Đàng Trong có nhiều thay đổi, tiến trình khẩn hoang Đồng Nai, khai hoang mở đất chúa Nguyễn vào Nam Bộ gắn với xung đột quyền Chân Lạp Hai kiện có vai trị quan trọng trình mở đất hai can thiệp quân vào lãnh thổ Chân Lạp chúa Nguyễn đáp ứng lời thỉnh cầu Chân Lạp nhằm giải tranh chấp nội (năm 1658 1674) khiến vai trò Đàng Trong ngày lên cao, Chân Lạp trở thành nước thần phục phải cống nạp hàng năm Tiếp nối đường mà chúa Nguyễn Phước Nguyên khai mở, chúa Nguyễn Phước Tần có vai trị thúc đẩy cơng mở đất vào Nam Bộ Theo đó, trước cầu cứu số phe phái triều đình Chân Lạp (năm 1658), chúa Nguyễn Phước Tần sai quân sang can thiệp, thiết lập lại trật tự cho Chân Lạp Vua vị Chân Lạp Nặc Ông Chân (1642 - 1659) bị bắt bỏ vào cũi đem nạp cho chúa Chúa Nguyễn phong Ơng Xơ làm vua Chân Lạp, hiệu Batom Reachea (1660 - 1672) buộc Chân Lạp phải có nghĩa vụ triều cống cho Đàng Trong Như vậy, mối quan hệ Chân Lạp Đàng Trong thời chúa Nguyễn Phước Tần có thay đổi quan trọng - từ bang giao bình đẳng chuyển sang mối quan hệ thần phục Điều tạo điều kiện lớn cho trình di dân người Việt vào đất Đồng Nai để tiếp tục khai khẩn đất hoang Người dân Việt chuyển cư đến vùng Gia Định, Mơ Xồi, Đồng Nai ngày đơng dần chiếm đa số Tình trạng rối ren triều đình Chân Lạp lại tiếp tục diễn sau Batom Reachea bị giết vào năm 1672 Hoàng tộc bị chia thành nhiều nhóm, phái, có phái muốn dựa vào Xiêm, có phái dựa vào chúa Nguyễn để giành ngai vàng Nặc Nộn (Nặc Non) thỉnh cầu chúa Nguyễn Nặc Ông Đài cầu cứu quân Xiêm để chống lại với Đàng Trong Vào năm 1674, chúa Nguyễn Phước Tần sai đạo dinh Thái Khang Nguyễn Dương Lâm đưa quân sang Chân Lạp để hỗ trợ cho Nặc Nộn với lí do: “Nặc Nộn phiên thần, có việc nguy cấp, không cứu” Thắng trận, chúa Nguyễn Phước Tần phong cho Nặc Thu (em ông Nặc Đài) làm vua chính, đóng thành Long Úc, Nặc Nộn làm vua thứ, đóng thành Sài Gịn buộc hai tiểu vương quốc hàng năm có nghĩa vụ triều cống Chúa Nguyễn dần trở thành lực lượng thiết lập lại trật tự Chân Lạp có nội biến xảy Chân Lạp có nghĩa vụ triều cống hàng năm cho chúa Nguyễn tạo điều kiện cho lưu dân người Việt vào làm ăn, sinh sống Như “q trình xâm nhập vào vùng đất Đơng Nam Bộ từ năm 1620 đến năm 1674 thu đạt kết ý: vùng đất từ Sài Gòn, Bến Nghé trở biên giới Champa trở thành “lãnh địa riêng chúa Nguyễn với nhiều người Việt đến sinh sống lập nghiệp” Có thể nói, lực chúa Nguyễn Đồng Nai - Gia Định tăng lên mạnh mẽ, điều khuyến khích sóng định cư người Việt vùng đất Cùng với Đồng Nai, Gia Định, Mơ Xồi (Bà Rịa), chúa Nguyễn có bước thâm nhập vào Biên Hòa, tạo điều kiện cho lưu dân Việt đến sinh sống Tuy nhiên, đến nửa sau kỷ XVII, Biên Hòa thực khai phá phát triển có mặt lực lượng người Hoa Những người Hoa thời nhà Minh khơng quy thuận triều đình đến xin thần phục chúa Nguyễn Nhờ lực lượng này, chúa Nguyễn mặt phong chức quan cho họ, mặt khác gửi thư cho vua Chân Lạp yêu cầu chia đất để họ làm ăn Biên Hịa lúc trở thành hai trung tâm có cư dân đơng đảo, làm sở cho khai phá, xác lập thực thi chủ quyền vùng đất miền Đông Nam Bộ chúa Nguyễn sau * Đối với vùng đất Tây Nam Bộ: Miền Tây Nam Bộ chúa Nguyễn người dân Việt ý muộn so với miền Đơng Nam Bộ, vị trí điều kiện khai phá khó khăn Cho đến năm 1679, người Hoa thần phục chúa Nguyễn phân công đến vùng đất Mỹ Tho để khai phá, vùng Tây Nam Bộ lần chạm đến bước chân Nam tiến chúa Nguyễn Tuy nhiên, nỗ lực người Hoa bị gián đoạn, nên chúa Nguyễn chưa thiết lập đơn vị hành vùng Tây Nam Bộ Mãi đến Mạc Cửu dâng đất Hà Tiên mà ông khai phá trước chúa Nguyễn thực bắt đầu với tay tới vùng Tây Nam Bộ Vào năm cuối kỷ XVII đầu kỷ XVIII, Hà Tiên trở thành nơi trù phú nên quân Xiêm thường đến cướp phá Vì vậy, Mạc Cửu (1708) đến nương nhờ giúp đỡ thần phục chúa Nguyễn Như vậy, đến năm 1708, trấn Hà Tiên rộng lớn từ Kiên Giang đến tận Cà Mau thuộc Đàng Trong Chính uy lớn mạnh chúa Nguyễn khắp bờ cõi Chân Lạp giúp lãnh thổ Đàng Trong ngày mở rộng Với việc sáp nhập vùng đất Hà Tiên vào Đàng Trong, trình Nam tiến chúa Nguyễn ngẫu nhiên lại diễn tiến theo đường vịng Chúa Nguyễn ln đợi đến thời điểm chín muồi, dân cư có tập trung; khai phá, xây dựng phát triển vùng đất mức độ định thiết lập nên đơn vị, tổ chức hành Đối với vùng đồng song Cửu Long (Dinh Long Hồ), cho phép chúa Nguyễn, người Hoa tổ chức khẩn hoang, nhóm họp người Thanh, người Việt, người Khơme vỡ đất, chia lập trang trại, thôn ấp, phố xá sầm uất với bn bán với nước ngồi phát triển Tuy nhiên, vùng đất diễn tranh chấp liệt quyền lực kiểm soát quyền lực lỏng lẻo Trên thực tế, chúa Nguyễn có khai thác định Mỹ Tho, mặt danh vùng đất chưa thuộc quản lý chúa Nguyễn Sau dẹp xong vụ loạn người Lào người Chân Lạp (1731 - 1732), chúa Nguyễn yêu cầu vua Chân Lạp nhượng hai phần đất Mỹ Tho Vĩnh Long (thực tế hai vùng đất có người Việt sinh sống) để hợp pháp hóa chủ quyền chúa Nguyễn Sự sáp nhập thức hai phần đất vào Đàn Trong tiền đề dẫn đến đời đơn vị hành chúa Nguyễn đất Chân Lạp dinh Long Hồ Từ năm 1732 đến năm 1772, dinh Long Hồ phát triển thành vùng đất đai rộng lớn, dân số tăng lên đáng kể vùng hạ lưu song Cửu Long, từ bờ Nam song Tiền đến bờ Bắc sơng Hậu Tính đến thời điểm năm 1757, công mở mang lãnh thổ chúa Nguyễn vào Nam Bộ hoàn tất Cho đến năm 1777, năm kết thúc tộn chín đời chúa Nguyễn Đàng Trong, q trình xây dựng, hồn thiện chúa Nguyễn vùng đất Như vậy, Chân Lạp, khơng có chiến xuất phát từ động xâm lược từ phía chúa Nguyễn Các chiến mà chúa Nguyễn thực xuất phát ban đầu từ việc thỉnh cầu phe phái triều đình Chân Lạp, sau nhằm bảo vệ lãnh thổ tiến đến cho dân khai phá phần đất bỏ hoang lại mà Chân Lạp khơng có quản lý khẳng định chủ quyền đây, mặt khác vua Chân Lạp tự nguyện dâng đất cho chúa Nguyễn mà thực tế vùng đất người Việt khai phá, lập làng xã quan thu thuế riêng Việc mở rộng xác lập chủ quyền lãnh thổ chúa Nguyễn vùng Nam Bộ chủ yếu thực hình thức chuyển nhượng, chiếm hữu Cách thức tiến hành không giống với vùng Nam Trung Bộ sử dụng phương thức bạo, xâm chiếm từ Bắc xuống Nam, mà tiến hành nơi có điều kiện thuận lợi, hay cịn gọi phương thức “Tàm thực” 10 KẾT LUẬN Trong công mở rộng lãnh thổ Đàng Trong, chúa Nguyễn ln đợi đến thời điểm chín muồi để thực ý đồ mình, tập trung lực lượng dân cư đủ để tổ chức di cư; khai phá, xây dựng phát triển vùng đất mức độ định thiết lập nên đơn vị, tổ chức hành Đặc biệt, chúa Nguyễn khôn khéo, biết tạo nguyên cớ để tiến hành cuộc xác lập chủ quyền vùng đất phía Nam Từ cuối kỷ XVI đặc biệt từ đầu kỷ XVII, bảo hộ chúa Nguyễn, cư dân người Việt bước khai phá vùng đất Nam Trung Bộ Nam Bộ Ở hai vùng đất này, người Việt nhanh chóng hịa chung với cộng đồng cư dân chỗ cư dân (người Hoa) đến mở mang, phát triển làng xã thành vùng đất trù phú Cũng từ người Việt cư dân chủ thể thực quản vùng đất Như vậy, nhận thấy rằng, vùng Nam Trung Bộ vùng Nam Bộ, chúa Nguyễn thực việc mở rộng lãnh thổ theo phương châm, là: “Dân trước, nhà nước theo sau”, tạo nguyên cớ hợp lý để tiến hành chinh phục; sử dụng ngoại giao sức mạnh quân thích hợp; thực sách mềm dẻo, hịa hợp… Các chúa Nguyễn tạo điều kiện cho việc quần cư tụ dân, phát triển kinh tế, mở mang hệ thống giao thông, giao thương, chọn đặt tổ chức xây dựng lập trấn, làm nên trung tâm hành - qn sự, kinh tế - văn hóa, hình thành nên cảng thị, móng diện mạo ban đầu cho thị Từ đến chủ quyền lãnh thổ Việt Nam khẳng định khơng thực tế lịch sử mà cịn văn có giá trị pháp lý cộng đồng quốc tế thừa nhận Trong thảo sách Đất nước Việt Nam qua đời in miền Bắc học giả Đào Duy Anh có chương nói biên giới Việt Nam qua đời, đến sau năm 1975 tái miền Nam, sau lại ơng bỏ chương thấy tài liệu chưa đầy đủ Chứng tỏ vấn đề khó khăn cần phải dày cơng nghiên cứu khái quát, hệ thống hóa vấn đề cách đắn - 11 ... đến tận Cà Mau thuộc Đàng Trong Chính uy lớn mạnh chúa Nguyễn khắp bờ cõi Chân Lạp giúp lãnh thổ Đàng Trong ngày mở rộng Với việc sáp nhập vùng đất Hà Tiên vào Đàng Trong, trình Nam tiến chúa... tạo nên điều kiện thuận lợi cho công Nam tiến chúa Nguyễn Trong trình mở rộng lãnh thổ, xác lập chủ quyền thực thi chủ quyền Đàng Trong chúa Nguyễn kỷ XVI, XVII, XVIII chiếm vị trí đặc biệt Đồng... đất Đàng Trong có thay đổi nhanh chóng vượt qua Đàng Ngoài nhiều lĩnh vực, đặc biệt vấn đề trị, kinh tế, văn hóa - xã hội… Những thành tựu đạt chúa Nguyễn, cư dân người Việt Đàng Trong tạo nên