Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
0,98 MB
Nội dung
GV : VÕ SÁU Kiểm tra bài cũ 1 2 1.Tại sao máy và thiết bị cần phải truyềnchuyển động? Viết công thức tính tỉ số truyền cuả bộ truyềnđộng đĩa và xích? 2. Đĩa xích của xe đạp có 50 răng, đĩa líp có 20 răng. Tính tỉ số truyền i và cho biết chi tiết nào quay nhanh hơn? Đáp án - Vì các bộ phận của máy thường đặt ở xa nhau 2 1 1 2 n Z i n Z = = - Vậy đĩa líp quay nhanh hơn đĩa xích 2,5 lần 1 2 50 2,5 20 Z i Z = = = Đáp án I. Tại sao cần biến đổi chuyển động? a) Bàn khâu đạp chân b) Cơ cấu truyền và biến đổi chuyểnđộng Bàn đạp Thanh truyền Vô lăng dẫn Vô lăng bị dẫnKim máy Vô lăng dẫn TIẾT 29:BÀI 30 BIẾN ĐỔI CHUYỂNĐỘNG *Quan sát chiếc máy khâu đạp chân và hoàn thành các câu sau: -Chuyển động của bàn đạp . -Chuyển động của thanh truyền . -Chuyển động của vô lăng . -Chuyển động của kim máy . là chuyểnđộng lắc là chuyểnđộng lên xuống là chuyểnđộng quay là chuyểnđộng lên xuống I. Tại sao cần biến đổi chuyển động? Để biến đổi một dạng chuyểnđộng ban đầu thành các dạng chuyểnđộng khác cung cần phải có cơ cấu biến đổi chuyểnđộng . Cơ cấu biến đổi chuyểnđộng quay thành chuyểnđộng tịnh tiến hoặc ngược lại. Cơ cấu biến đổi chuyểnđộng quay thành chuyểnđộng lắc hoặc ngược lại. II. Một số cơ cấu biến đổi chuyểnđộng 1. Biến chuyểnđộng quay thành chuyểnđộng tịnh tiến (Cơ cấu tay quay – con trượt) a. Cấu tạo: 1. Tay quay 2. Thanh truyền 3. Con trượt 4. Giá đỡ II. Một số cơ cấu biến đổi chuyểnđộng 1. Biến chuyểnđộng quay thành chuyểnđộng tịnh tiến b. Nguyên lý làm việc: II. Một số cơ cấu biến đổi chuyểnđộng 1. Biến chuyểnđộng quay thành chuyểnđộng tịnh tiến c. Ứng dụng: Máy khâu đạp chân, máy cưa gỗ, ô tô, máy hơi nước Bánh răng – Thanh răng Thanh răng Bánh răng Vít – Đai ốc Đai ốc Vít II. Một số cơ cấu biến đổi chuyểnđộng 2. Biến chuyểnđộng quay thành chuyểnđộng lắc a. Cấu tạo: 1. Tay quay 2. Thanh truyền 3. Thanh lắc 4. Giá đỡ