Bai luan du dinh nghien cuu_De cuong_Vu Thanh Minh_14062020

23 4 0
Bai luan du dinh nghien cuu_De cuong_Vu Thanh Minh_14062020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Vũ Thanh Minh BÀI LUẬN VỀ DỰ ĐỊNH NGHIÊN CỨU Tên đề tài: Pháp luật về nhà đầu tư tham gia cấu lại tổ chức tín dụng Việt Nam hiện Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 9380107 Hà Nội, năm 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI BÀI LUẬN VỀ DỰ ĐỊNH NGHIÊN CỨU Họ và tên nghiên cứu sinh: Vũ Thanh Minh Cơ quan công tác: Công ty Luật TNHH LNT và Thành viên Tên đề tài dự định nghiên cứu: Pháp luật về nhà đầu tư tham gia cấu lại tổ chức tín dụng Việt Nam hiện Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 9380107 Phần thứ BÀI LUẬN VỀ DỰ ĐỊNH NGHIÊN CỨU Lý lựa chọn đề tài Theo quy định của Luật tổ chức tín dụng năm 2010 và sửa đổi năm 2017, cấu lại thực số tổ chức tín dụng (TCTD) TCTD bị đặt vào trường hợp bị kiểm soát đặc biệt TCTD bị kiểm soát đặc biệt là TCTD bị đặt kiểm soát trực tiếp của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) lâm vào trường hợp là mất, có nguy khả chi trả mất, có nguy khả tốn theo quy định của Ngân hàng Nhà nước; số lỗ lũy kế của TCTD lớn 50% giá trị của vốn điều lệ và quỹ dự trữ ghi báo cáo tài kiểm tốn gần nhất; khơng trì tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu 8% tỷ lệ cao theo quy định của NHNN từng thời kỳ thời gian 12 tháng liên tục tỷ lệ an toàn vốn thấp 4% thời gian 06 tháng liên tục; xếp hạng yếu 02 năm liên tục 2 theo quy định của Ngân hàng Nhà nước Khi bị kiểm soát đặc biệt, TCTD bị đặt kiểm soát trực tiếp của NHNN Các phương án cấu lại TCTD bị kiểm soát đặc biệt bao gồm: phục hồi, sáp nhập, hợp nhất, chuyển nhượng toàn cổ phần, phần vốn góp, giải thể, chuyển giao bắt buộc và phá sản Theo đó, nhà đầu tư tham gia vào phần toàn năm phương án cấu lại TCTD nêu Trên thực tế, từ cuối năm 2011, sau có rà sốt, phân loại của NHNN, số lượng TCTD có quy mơ nhỏ, hoạt động yếu giảm dần từ cuối năm 2011, số lượng TCTD giảm khoảng 22 tổ chức gồm ngân hàng thương mại nước, ngân hàng liên doanh, TCTD phi ngân hàng và chi nhánh ngân hàng nước ngoài Tuy nhiên thực tế vẫn còn TCTD yếu NHNN mua lại bắt buộc (3 ngân hàng thương mại) và kiểm soát đặt biệt (1 TCTD phi ngân hàng) Quy mô nợ xấu và tài sản không sinh lời của TCTD này mức cao Việc xử lý nợ xấu, thu hồi tài sản không sinh lời khó khăn, chưa đạt kết đáng kể Kết cấu lại TCTD nhiều nguyên nhân khác vẫn chưa đạt kết kỳ vọng Ngoài nguyên nhân mang tính chuyên mơn của ngành tài chính, ngân hàng việc hỗ trợ phương án phục hồi vẫn dựa chủ yếu vào nguồn vốn ngắn hạn; chưa thu hút nguồn vốn dài hạn từ nhà đầu tư nguyên nhân chủ yếu vẫn là bất cập của số quy định pháp luật điều chỉnh lĩnh vực này, khiến nhà đầu tư nước ngoài khó tính toán hệ số rủi ro và lợi nhuận kỳ vọng trước định tham gia đầu tư, đặc biệt là TCTD có vốn nhà nước bị kiểm sốt đặc biệt Cụ thể như: chưa có quy định rõ ràng về quy trình thối vốn của doanh nghiệp nhà nước TCTD bị kiểm soát đặc biệt, TCTD sau chuyển nhượng toàn cổ phần, vốn góp khơng đương nhiên chấm dứt kiểm sốt đặc biệt, khơng có quy định rõ ràng phương án chuyển nhượng toàn vốn góp, cổ phần là chuyển nhượng cho nhà đầu tư hay nhiều nhà đầu tư 3 Xuất phát từ thực trạng trên, để giúp cho trình hoàn thiện pháp luật về cấu lại TCTD yếu Việt Nam thành cơng, góp phần thúc đẩy việc thu hút nguồn vốn của nhà đầu tư tham gia cấu lại TCTD và góp phần làm lành mạnh hóa nền tài nước nhà, nghiên cứu sinh chọn đề tài “Pháp luật vê nhà đầu tư tham gia cấu lại TCTD Việt Nam hiện ” làm đề tài nghiên cứu sinh của Mục tiêu và mong muốn đạt đăng ký học nghiên cứu sinh Nghiên cứu sinh hy vọng trình đào tạo nghiên cứu sinh giúp cho việc nâng cao kiến thức và tư khoa học của thân nhằm phục vụ có hiệu cho cơng việc và sống Khi đăng ký học nghiên cứu sinh, nghiên cứu sinh mong muốn học hỏi, trau dồi kiến thức thông qua việc tiếp cận và làm việc với nhà khoa học Học viện và là động lực để nghiên cứu sinh tiếp tục phấn đấu nghiệp nghiên cứu khoa học tương lai Lý lựa chọn sở đào tạo là Học viện Khoa học Xã hội Học viện Khoa học xã hội thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam nói chung và Khoa Luật của Học viện Khoa học Xã hội nói riêng từ lâu là sở đào tạo đánh giá cao lĩnh vực nghiên cứu, đào tạo khoa học xã hội và chuyên ngành khoa học pháp lý Việt Nam và khu vực Mặc dù thực tế có số sở đào tạo luật khác mà nghiên cứu sinh đăng ký theo học nghiên cứu sinh, nghiên cứu sinh tin tưởng lựa chọn Khoa luật Học viện Khoa học xã hội với mong muốn học tập môi trường chuyên nghiệp, nghiên cứu chuyên sâu và hoàn thành đề tài Luận án Tiến sĩ Luật Việc tin tưởng lựa chọn này dựa và lý sau: -Về đội ngũ cán nghiên cứu, giảng dạy Học viện: Học viện Khoa học Xã hội Việt Nam có nhiều Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiến sĩ khoa học, Tiến sĩ và cử nhân có trình độ chuyên sâu, có bề dày kinh nghiệm, tâm huyết, trách nhiệm, có lĩnh khoa học Điều giúp cho việc truyền thụ kiến thức, phương pháp nghiên cứu đồng thời gợi mở cho nghiên cứu sinh ý tưởng khoa học mới, định 4 hướng nghiên cứu mới, trực tiếp đưa kết nghiên cứu từ cơng trình khoa học vào bài giảng Vì vậy, chất lượng đào tạo sau đại học Học viện Khoa học Xã hội đánh giá cao Ngoài ra, Học viện Khoa học Xã hội còn là địa tin cậy, quy tụ đông đảo nhà khoa học của quan quản lý Nhà nước, Viện nghiên cứu, trường đại học và sở nghiên cứu, đào tạo về Luật phạm vi nước tham gia giảng dạy và hướng dẫn nghiên cứu sinh Sự phối hợp này tạo nên lực lượng giảng viên đủ về số lượng, tốt về chất lượng, mà còn tạo khả thực việc liên kết nghiên cứu - đào tạo, áp dụng có hiệu phương pháp nghiên cứu liên ngành, thực hiệu việc kết hợp đào tạo viện nghiên cứu với trường đại học theo quy định của Luật Giáo dục - Về đội ngũ cán cơng chức, viên chức hành nghiệp Học viện: Học viện có đội ngũ cán cơng chức, viên chức hành nghiệp đào tạo bài và chuyên nghiệp, giúp đỡ, tạo điều kiện cho học viên, nghiên cứu sinh làm thủ tục cần thiết, đúng quy định trình học tập trình bảo vệ đề cương, bảo vệ Luận án cấp sở, bảo vệ Luận án cấp Học viện Ngoài thủ tục sau bảo vệ Luận án đội ngũ cán quản lý, nhân viên của Học viện tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, tạo điều kiện để Học viên hoàn thành thủ tục để cấp Vì thế, nghiên cứu sinh lựa chọn và mong muốn học tập, nghiên cứu Học viện Khoa học Xã hội Việt Nam Ngoài ra, theo học Học viện, nghiên cứu sinh có hội làm việc với tập thể nhà khoa học có bề dày kinh nghiệm, giàu tâm huyết và đặc biệt là nhà khoa học có uy tín lĩnh vực luật học Những dự định và kế hoạch để đạt mục tiêu mong muốn Để đạt mục tiêu mong muốn, nghiên cứu sinh xếp công việc để đảm bảo theo đúng thời gian học tập Học viện Bên cạnh đó, nghiên cứu sinh cần tuân thủ yêu cầu học tập theo học Trong suốt trình học và nghiên 5 cứu, nghiên cứu sinh dự định tập trung vào công việc như: tham gia viết bài báo khoa học nước và quốc tế; tham dự hội thảo có liên quan đến việc chuẩn bị và phục vụ cho đề tài; tìm kiếm hội để có chuyến thực tế; tổ chức buổi hội thảo, nói chuyện chuyên đề, hội thảo cấp khoa liên quan đến đề tài; tham gia đề tài nghiên cứu khoa học cấp…để tăng cường kĩ và kinh nghiệm nhằm hoàn thành đề tài nghiên cứu TTT Thời gian Từ tháng 6/2020 đến tháng 12/2020 Công việc thực Xây dựng đề cương chi tiết, thống danh mục tài liệu tham khảo và hoàn thành học phần bổ sung; Các học phần trình độ tiến sĩ, chuyên đề tiến sĩ và tiểu luận tổng quan Từ tháng 1/2021 đến Học tín theo quy định của Học tháng 6/2021 viện Từ tháng 7/2021 đến Thực đề tài nghiên cứu 12/2021 Từ tháng 1/2022 đến Bảo vệ đề tài luận án trước Hội đồng cấp tháng 6/2022 sở (đơn vị chuyên môn) và chỉnh sửa theo kết luận của Hội đồng Tháng 9/2022 Nộp thức và chờ bảo vệ luận án tiến sĩ cấp Viện Kinh nghiệm, kiến thức, hiểu biết và chuẩn bị nghiên cứu sinh về dự định nghiên cứu Đề tài dự định nghiên cứu của nghiên cứu sinh thuộc về lĩnh vực pháp luật tài ngân hàng Nghiên cứu sinh có cử nhân chuyên ngành luật kinh tế và 6 thạc sỹ luật kinh tế nên nghiên cứu sinh có lượng kiến thức khơng về lĩnh vực này Bên cạnh đó, nghiên cứu sinh là luật sư hành nghề tư vấn lĩnh vực tài ngân hàng nên và nghiên cứu, có nhiều kinh nghiệm thực tiễn áp dụng pháp luật liên quan đến vấn đề cấu lại của TCTD Việt Nam và quốc tế, đặc biệt là ứng viên tư vấn cho số nhà đầu tư nước ngoài tham gia trình cấu lại số TCTD bị kiểm soát đặc biệt Việt Nam Để chuẩn bị cho đề tài dự định nghiên cứu, nghiên cứu sinh thu thập tài liệu có liên quan đến trình cấu lại TCTD bị kiểm soát đặc biệt Việt Nam và số quốc gia khác giới vấn đề pháp lý có liên quan đặt quy định triển khai thực tế Dự kiến việc làm và nghiên cứu sau tốt nghiệp Sau tốt nghiệp, nghiên cứu sinh tiếp tục công tác Công ty Luật TNHH LNT và Thành viên, chú trọng nghiên cứu và áp dụng quy định pháp luật liên quan đến tổ chức và hoạt động của TCTD Việt Nam Hướng nghiên cứu là nghiên cứu toàn biện pháp phục hồi TCTD bị kiểm soát đặc biệt việc mở rộng giải pháp và làm lành mạnh hóa thị trường tài và môi trường đầu tư kinh doanh Việt Nam Đề xuất người hướng dẫn: TS Hồ Ngọc Hiển và TS Phạm Sỹ Chung 7.1 TS Hồ Ngọc Hiển, Phó Trưởng Khoa Luật, Học Viện Khoa học Xã hội Được biết TS Hồ Ngọc Hiển là nhà khoa học có uy tín lĩnh vực ḷt kinh tế, đồng thời là người quan tâm đến lĩnh vực này, nghiên cứu sinh mong muốn TS Hồ Ngọc Hiển đồng ý làm người hướng dẫn để hoàn thành đề tài của 7.2 TS Phạm Sỹ Chung 7 Qua q trình cơng tác với TS Phạm Sỹ Chung Công ty Luật TNHH LNT và Thành Viên, nghiên cứu sinh biết TS Phạm Sỹ Chung trước nguyên là cán quản lý và chuyên gia lĩnh vực pháp luật về kinh tế của Bộ Công Thương đồng thời là nhà khoa học có thời gian dài tham gia đào tạo nghiên cứu sinh Luật với Viện Nhà nước và Pháp luật (trước đây) và Khoa Luật Học viện KHXH ngày nay, đồng thời là người quan tâm đến lĩnh vực này, nghiên cứu sinh mong muốn TS Phạm Sỹ Chung đồng ý làm người hướng dẫn để hoàn thành đề tài của Phần thứ hai ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU Đặt vấn đề Theo quy định của Luật tổ chức tín dụng năm 2010 và sửa đổi năm 2017, cấu lại thực số tổ chức tín dụng (TCTD) TCTD bị đặt vào trường hợp bị kiểm soát đặc biệt TCTD bị kiểm soát đặc biệt là TCTD bị đặt kiểm soát trực tiếp của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) lâm vào trường hợp là mất, có nguy khả chi trả mất, có nguy khả tốn theo quy định của Ngân hàng Nhà nước; số lỗ lũy kế của TCTD lớn 50% giá trị của vốn điều lệ và quỹ dự trữ ghi báo cáo tài kiểm tốn gần nhất; khơng trì tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu 8% tỷ lệ cao theo quy định của NHNN từng thời kỳ thời gian 12 tháng liên tục tỷ lệ an toàn vốn thấp 4% thời gian 06 tháng liên tục; xếp hạng yếu 02 năm liên tục theo quy định của Ngân hàng Nhà nước Khi bị kiểm soát đặc biệt, TCTD bị đặt kiểm soát trực tiếp của NHNN Các phương án cấu lại TCTD bị kiểm soát đặc biệt bao gồm: phục hồi, sáp nhập, hợp nhất, chuyển nhượng toàn cổ phần, phần vốn góp, giải thể, chuyển giao bắt buộc và phá sản Theo đó, nhà đầu tư tham gia vào phần toàn năm phương án cấu lại TCTD nêu 8 Tuy nhiên kết cấu lại TCTD vẫn chưa đạt kết kỳ vọng biện pháp hỗ trợ phương án phục hồi vẫn dựa chủ yếu vào nguồn vốn ngắn hạn Trong q trình cấu lại lại chưa thu hút nguồn vốn dài hạn từ nhà đầu tư số quy định pháp lý không rõ ràng khiến nhà đầu tư nước ngoài khó tính tốn hệ số rủi ro và lợi nhuận kỳ vọng trước định tham gia đầu tư, đặc biệt là TCTD có vốn nhà nước bị kiểm soát đặc biệt, cụ thể: Thứ là chưa có quy định rõ ràng về quy trình thối vốn của doanh nghiệp nhà nước TCTD bị kiểm soát đặc biệt Hiện số TCTD kiểm sốt đặc biệt vẫn có vốn của doanh nghiệp nhà nước, đặc biệt là TCTD phi ngân hàng (tiền thân là công ty trực thuộc Doanh nghiệp nhà nước đóng vai trò đơn vị đầu tư nội Công ty mẹ thu xếp khoản cho vay, quản lý nguồn tiền mặt và tình hình tiền mặt, quản lý đầu tư khoản tiền chưa sử dụng đến cho Công ty nội bộ) Theo quy định Luật TCTD, nhà đầu tư (bao gồm nhà đầu tư nước ngoài) tham gia cấu lại TCTD bị kiểm soát đặc biệt qua phương thức là mua lại toàn cổ phần, vốn góp của TCTD bị kiểm sốt đặc biệt Theo đó, với phần vốn của doanh nghiệp nhà nước, ngoài quy định của Luật TCTD, vẫn phải thực theo quy định liên quan đến quản lý vốn nhà nước, với phần vốn của cá nhân, tổ chức khác thực quy định Luật TCTD Tuy nhiên chưa có kết nối rõ ràng quy định của Luật TCTD và Luật quản lý và sử dụng vốn nhà nước khiến cho nhà đầu tư tham gia nhận chuyển nhượng vốn TCTD bị kiểm sốt đặc biệt khơng dự kiến kế hoạch cụ thể cho lộ trình nhận chuyển nhượng toàn vốn điều lệ Cụ thể là theo quy định của Luật TCTD đến thời điểm lập và trình Thủ tướng phương án chuyển nhượng toàn cổ phần, vốn góp của TCTD bị kiểm sốt đặc biệt phải có đầy đủ thơng tin chi tiết của bên nhận chuyển nhượng vốn dự kiến Sau phương án chuyển nhượng Thủ tướng chấp thuận bên 9 thức tiến hành chuyển nhượng Tuy nhiên theo quy định của pháp luật về quản lý và sử dụng vốn nhà nước việc chuyển nhượng cổ phần, vốn góp của doanh nghiệp nhà nước phải tiến hành đấu giá công khai Như vậy phát sinh vấn đề quy trình chuyển nhượng vốn của doanh nghiệp nhà nước TCTD bị kiểm soát đặc biệt là trước có chấp thuận phương án chuyển nhượng của Thủ tướng doanh nghiệp nhà nước không tiến hành đấu giá không tiến hành đấu giá khơng có thơng tin về nhà đầu tư nhận chuyển nhượng để trình Thủ tướng phương án chuyển nhượng Thứ hai là TCTD sau chuyển nhượng toàn cổ phần, vốn góp khơng đương nhiên xem xét chấm dứt kiểm soát đặc biệt Hiện Ḷt TCTD khơng có quy định TCTD sau chuyển nhượng toàn cổ phần, vốn góp đương nhiên xem xét chấm dứt kiểm soát đặc biệt mà có quy định nội dung phương án chuyển nhượng toàn cổ phần, vốn góp trình Thủ tướng phải có nội dung phương án khắc phục tình trạng dẫn đến TCTD đặt vào kiểm soát đặc biệt Như vậy, TCTD yếu không đáp ứng tỷ lệ an toàn bị kiểm sốt đặc biệt và khơng hoạt động bình thường khơng hoạt động bình thường TCTD lại khơng có nguồn thu để khơi phục tỷ lệ an toàn, khỏi tình trạng bị kiểm sốt đặc biệt Do đó, theo quy định tại, sau chuyển nhượng toàn vốn điều lệ cho nhà đầu tư mới, nhà đầu tư tiếp quản TCTD TCTD vẫn tình trạng kiểm sốt đặc biệt khó khăn cho nhà đầu tư điều hành TCTD Hay nói cách khác là nhà đầu tư vẫn chịu nhiều rủi ro sau hoàn tất giao dịch chuyển nhượng trường hợp TCTD khơng chấm dứt kiểm sốt đặc biệt Mặt khác, TCTD sau chuyển nhượng toàn vốn điều lệ mà khơng khỏi tình trạng bị kiểm sốt đặc biệt khơng đáp ứng mục tiêu cấu lại TCTD, vẫn hoàn cảnh “bình mới, rượu cũ” Thứ ba là khơng có quy định rõ ràng phương án chuyển nhượng toàn vốn góp, cổ phần là chuyển nhượng cho nhà đầu tư hay nhiều nhà đầu tư 10 10 Trên thực tế nhà đầu tư lựa chọn tham gia cấu lại, mua lại vốn góp, cổ phần của TCTD bị kiểm sốt đặc biệt thay phương án thành lập xin giấy phép chủ trương của NHNN là muốn khuyến khích việc cấu lại hệ thống TCTD Do đó, thực tiễn tham gia cấu lại TCTD thông qua phương thức nhận chuyển nhượng vốn góp, cổ phần, nguồn vốn của nhà đầu tư có tính chất dài hạn và nhà đầu tư thông thường muốn mua 100% vốn góp của TCTD Việc quy định khơng rõ ràng Luật TCTD hiểu cần đáp ứng chiều, toàn vốn góp, cổ phần của TCTD bị kiểm soát đặc biệt chuyển nhượng, còn chiều ngược lại dù hay nhiều nhà đầu tư là bên nhận chuyển nhượng đều Quy định này ảnh hưởng đặc biệt nghiêm trọng đến trình lập kế hoạch của nhà đầu tư muốn nhận chuyển nhượng 100% vốn góp, cổ phần của TCTD có vốn nhà nước bị kiểm soát đặc biệt Như phân tích trên, với phần vốn của doanh nghiệp nhà nước TCTD dạng này phải chuyển nhượng thơng qua phương thức đấu giá Hay nói cách khác là trước đấu giá, khơng có nhà đầu tư nào chắn thắng thơng qua đấu giá Trong phần vốn của tổ chức, cá nhân khác vẫn chuyển nhượng theo quy định của Luật TCTD Như vậy, khó khăn và gần chắn kết nhà đầu tư muốn nhận chuyển nhượng 100% vốn góp, cổ phần của TCTD phần vốn của doanh nghiệp nhà nước phải thực thông qua đấu giá Điều này khiến nhà đầu tư phải cân nhắc nhiều rủi ro không đạt mục tiêu mua lại 100% vốn góp, cổ phần trước định có tham gia q trình cấu lại TCTD có vốn nhà nước bị kiểm sốt đặc biệt hay khơng Vì vậy, để thu hút nguồn vốn của nhà đầu tư tham gia cấu lại TCTD bị kiểm soát đặc biệt, vấn đề cấp thiết thời gian tới là hoàn thiện pháp luật về quy định nhà đầu tư tham gia cấu lại TCTD Và là lý nghiên cứu sinh chọn và mong muốn thực đề tài “Pháp luật vê nhà đầu tư tham gia cấu lại TCTD Việt Nam hiện nay” Tổng quan tài liệu liên quan đến đề tài 11 11 2.1 Ngoài nước Dù chưa có cơng trình ngoài nước nghiên cứu tác động cụ thể của quy định về về nhà đầu tư tham gia cấu lại TCTD có số nghiên cứu của tổ chức quốc tế, học giả giới về pháp luật tài chính, ngân hàng của Việt Nam, và có tiểu mục đề cập đến quy định về cấu lại TCTD yếu Việt Nam để nghiên cứu sinh tham khảo cho đề tài dự định nghiên cứu của Có thể kể đến là: “Technical Efficiency of the Vietnamese Banking Sector: An Empirical Analysis Encompassing Preand Post-WTO Entry” của nghiên cứu sinh Le Thanh Phuong, Doctor of Philosophy of the University of Wollongong “Diagnostic review of consumer protection and financial literacy: Vietnam” của World Bank Group (Ngân hàng Thế giới) “Socialist Republic of Vietnam: Finance Sector Development Program” của Asia Development Bank (Ngân hàng Phát Triển Châu Á) “Banking Reform in Vietnam” của tác giả Anne Ho và R Ashle Baxter 2.2 Trong nước Đến thời điểm chưa có cơng trình khoa học nào trực tiếp nghiên cứu tác động của quy định về về nhà đầu tư tham gia cấu lại TCTD Tuy vậy có cơng trình nghiên cứu về vấn đề cấu lại TCTD và xử lý nợ xấu góc độ kinh tế và pháp luật, như: “Pháp luật Việt Nam xử lý nợ xấu hoạt động tín dụng qua thực tiễn ngân hàng thương mại” của nghiên cứu sinh Trần Hữu Phong “Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam” của nghiên cứu sinh Nguyễn Quỳnh Hoa “Pháp luật xử lý nợ xấu TCTD từ thực tiễn công ty quản lý tài sản TCTD Việt Nam” của nghiên cứu sinh Phạm Thị Bích Thủy 12 12 “Pháp luật mua lại sáp nhập ngân hàng thương mại ở Việt Nam nay” của nghiên cứu sinh Phạm Minh Sơn Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu quy định của pháp luật về nhà đầu tư tham gia cấu lại TCTD và thực trạng áp dụng quy định này nhà đầu tư tham gia cấu lại TCTD bị kiểm sốt đặc biệt Trên sở đó, đề tài luận án đưa định hướng và số giải pháp kiến nghị nhằm góp phần hoàn thiện pháp luật Việt Nam về nhà đầu tư tham gia cấu lại TCTD bị kiểm soát đặc biệt 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài tiến hành nhằm hoàn thành nhiệm vụ: - Nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận của pháp luật về TCTD , cấu lại tổ TCTD và tham gia của nhà đầu tư phương án cấu lại TCTD; - Phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật về nhà đầu tư tham gia cấu lại TCTD và đánh giá tác động của quy định pháp luật về nhà đầu tư tham gia cấu lại TCTD trình cấu lại TCTD Việt Nam nay; - Đề xuất phương hướng, giải pháp kiến nghị nhằm góp phần hoàn thiện pháp luật Việt Nam về nhà đầu tư tham gia cấu lại TCTD Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu của Luận án là quy định của pháp luật Việt Nam về nhà đầu tư tham gia cấu lại TCTD và thực tiễn áp dụng quy định pháp luật về tham gia của nhà đầu tư trình cấu lại TCTD 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đối với quy định pháp luật, đề tài nghiên cứu quy định pháp luật về nhà đầu tư tham gia cấu lại TCTD từ năm 1990 (thời điểm Pháp lệnh của Hội 13 13 đồng Nhà nước số 38-LCT/HĐNN8 ngày 23/5/1990 về ngân hàng, hợp tác xã tín dụng và cơng ty tài chính) thời điểm Đối với TCTD, đề tài tập trung khảo sát số TCTD bị kiểm soát đặc biệt, phải tiến hành cấu lại có trụ sở thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, là hai trung tâm kinh tế lớn và tập trung hầu hết TCTD Việt Nam giai đoạn từ năm 2017 (thời điểm có hiệu lực của Luật TCTD sửa đổi 2017) đến Cơ sở phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu sở lý luận và phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng và chủ nghĩa vật lịch sử; quan điểm chủ trương của Đảng và Nhà nước về tái cấu TCTD, về cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước Trên sở này, Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp khảo sát, phương pháp so sánh, phương pháp điều tra, phương pháp thống kê Dự kiến nội dung cần nghiên cứu Dự kiến đề tài nghiên cứu vấn đề sau: Ở phần thứ nhất, đề tài nghiên cứu phân tích vấn đề lý luận pháp luật về nhà đầu tư tham gia cấu lại TCTD Để nghiên cứu vấn đề này, nghiên cứu sinh phải và phân tích nội dung của quy định pháp luật Việt Nam về nhà đầu tư tham gia cấu lại TCTD gồm: nào là TCTD, loại hình TCTD, nào là cấu lại TCTD, phương án cấu lại TCTD, mục tiêu của việc cấu lại TCTD, quy định liên quan đến nhà đầu tư tham gia cấu lại TCTD, tác động của quy định pháp luật Việt Nam về nhà đầu tư tham gia cấu lại TCTD trình cấu lại TCTD Các vấn đề cần được nghiên cứu ở phần thứ bao gồm: 14 14 - Các nội dung của quy định pháp luật Việt Nam về khái nuêmj TCTD, cấu lại TCTD và nhà đầu tư tham gia cấu lại TCTD; - Tác động của quy định pháp luật Việt Nam trình nhà đầu tư tham gia cấu lại TCTD; Để làm sáng tỏ nội dung trên, nghiên cứu sinh dự định phân tích cụ thể quy định của về khái niệm có liên quan đến TCTD Ở phần thứ hai, đề tài đánh giá thực trạng pháp luật Việt Nam và thực tiễn thi hành quy định của pháp luật Việt Nam về nhà đầu tư tham gia cấu lại TCTD Việt Nam Ví dụ minh họa lấy từ việc khảo sát và phân tích số trường hợp cụ thể của số TCTD bị kiểm sốt đặc biệt có trụ sở thành phố Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh và tham gia của nhà đầu tư trình cấu lại TCTD này Từ đó, ưu điểm cần phát huy và nhược điểm cần khắc phục về việc thực thi quy định pháp luật về cấu lại TCTD Việt Nam Các nội dung cần nghiên cứu ở phần là: - Thực trạng quy định của pháp luật Việt Nam về nhà đầu tư tham gia cấu lại TCTD qua thời kỳ: từ Pháp lệnh của Hội đồng Nhà nước số 38LCT/HĐNN8 ngày 23/5/1990 về ngân hàng, hợp tác xã tín dụng và cơng ty tài chính, Ḷt TCTD năm 1997, Ḷt TCTD năm 2010 và Luật TCTD sửa đổi năm 2017; - Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật Việt Nam về nhà đầu tư tham gia cấu lại TCTD Việt Nam nay, tác động của quy định pháp luật trình tham gia đầu tư của nhà đầu tư vào trình cấu lại số TCTD bị kiểm soát đặc biệt nay; - Việc thực thi quy định pháp luật về nhà đầu tư tham gia cấu lại TCTD theo kinh nghiệm của số tổ chức quốc tế Ngân hàng Thế giới và Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) và số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 15 15 Để hoàn thành nội dung trên, nghiên cứu sinh dự kiến: Thứ nhất, nghiên cứu sinh tiến hành đánh giá thực trạng quy định pháp luật về nhà đầu tư tham gia cấu lại TCTD qua việc so sánh quy định pháp luật Việt Nam qua thời kỳ Thứ hai, phân tích, đánh giá hoạt động thực thi quy định của pháp luật Việt Nam có hiệu lực về nhà đầu tư tham gia cấu lại TCTD thông qua việc khảo sát số TCTD bị kiểm sốt đặc biệt có trụ sở thành phố Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh và phân tích số liệu theo báo cáo thống kê thức của NHNN Nghiên cứu sinh dự định lựa chọn số trường hợp điển hình là q trình cấu lại Cơng ty Tài Cổ phần HANDICO và Ngân hàng TMCP Phát triển Nhà Đồng Sông Cửu Long với tham gia của nhà đầu tư để phân tích vấn đề Trong phần này, phương pháp điều tra và phân tích số liệu thống kê tiếp tục tiến hành Từ rút ưu điểm và bất cập trình thực thi quy định về nhà đầu tư tham gia cấu lại TCTD Thứ ba, phân tích số biện pháp tổ chức quốc tế Ngân hàng Thế giới và Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) khuyến nghị Từ đó, nghiên cứu sinh có nhìn so sánh và đánh giá chi tiết ưu điểm, nhược điểm của biện pháp và rút bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Ở phần thứ ba, nghiên cứu sinh đề tài dự định sở xác định phương hướng hoàn thiện pháp luật, tiến hành nghiên cứu và đề xuất giải pháp, kiến nghị cho việc hoàn thiện khung pháp lý để loại bỏ vướng mắc nhà đầu tư tham gia trình cấu lại TCTD nhằm đạt mục tiêu kinh tế - xã hội của trình cấu lại TCTD và lành mạnh hóa thị trường tài Việt Nam Các vấn đề cần nghiên cứu thuộc phần thứ ba bao gồm: - Xác định phương hướng hoàn thiện pháp luật về nhà đầu tư tham gia cấu lại TCTD 16 16 - Đề xuất kiến nghị, giải pháp hoàn thiện khung pháp lý liên quan quy định về nhà đầu tư tham gia cấu lại TCTD và bảo đảm thực thi mục tiêu của Việt Nam thực cấu lại hệ thống TCTD Để thực phần này, nghiên cứu sinh dự kiến sở xác định phương hướng hoàn thiện pháp luật về nhà đầu tư tham gia cấu lại TCTD, Luận án đề xuất số kiến nghị, giải pháp cho việc hoàn thiện khung pháp lý liên quan quy định về nhà đầu tư tham gia cấu lại TCTD và bảo đảm thực thi mục tiêu của Việt Nam thực cấu lại hệ thống TCTD ĐỀ CƯƠNG LUẬN ÁN PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ luận án Phạm vi, đối tượng nghiên cứu Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu Đóng góp về khoa học luận án Ý nghĩa lý luận và thực tiễn luận án Kết cấu luận án Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN 1.1 Tình hình nghiên cứu nước ngoài 1.1.1 Tình hình nghiên cứu tở chức quốc tê 1.1.3 Tình hình nghiên cứu ở nước khác 1.2 Tình hình nghiên cứu nước 1.2.1 Các đề tài nghiên cứu khoa học 1.2.2 Luận án, luận văn 17 17 1.3 Đánh giá về cơng trình nghiên cứu và ngoài nước 1.3.1 Những thành tựu nghiên cứu 1.3.2 Những vấn đề cần tiêp tục nghiên cứu 1.3.3 Lý thuyêt dự kiên sử dụng 1.3.4 Các giả thuyêt nghiên cứu Tiểu kết Chương Chương 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ NHÀ ĐẦU TƯ THAM GIA CƠ CẤU LẠI CÁC TCTD 2.1 Khái niệm TCTD 2.1.1 Định nghĩa TCTD 2.1.2 Các loại hình TCTD 2.2 Quy định về nhà đầu tư tham gia cấu lại TCTD 2.2.1 Nội dung pháp luật cấu lại TCTD, nguyên nhân mục tiêu cấu lại TCTD 2.2.2 Nội dung quy định pháp luật nhà đầu tư tham gia cấu lại TCTD vai trò nhà đầu tư tham gia cấu lại TCTD 2.2.3 Những yêu tố ảnh hưởng đên quyêt định nhà đầu tư tham gia cấu lại TCTD 2.2.4 Vai trò Ngân hàng Nhà nước trình nhà đầu tư tham gia cấu lại TCTD Tiểu kết Chương Chương 3: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ NHÀ ĐẦU TƯ THAM GIA CƠ CẤU LẠI CÁC TCTD 3.1 Thực trạng các quy định pháp luật Việt Nam về nhà đầu tư tham gia cấu lại TCTD 18 18 3.1.1 Khái quát quy định pháp luật Việt Nam cấu lại TCTD qua thời kỳ 3.1.2 Thực trạng quy định pháp luật Việt Nam nhà đầu tư tham gia cấu lại TCTD 3.2 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật Việt Nam về nhà đầu tư tham gia cấu lại số TCTD bị kiểm sốt đặc biệt 3.2.1 Tình hình chung việc cấu lại TCTD Việt Nam 3.2.2 Thực tiễn trình trình áp dụng quy định pháp luật Việt Nam nhà đầu tư tham gia cấu lại TCTD trình cấu lại Cơng ty Tài Cở phần HANDICO 3.2.3 Thực tiên trình áp dụng quy định pháp luật Việt Nam nhà đầu tư tham gia cấu lại TCTD trình cấu lại Ngân hàng TMCP Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long 3.2.4 Các hạn chê việc áp dụng quy định pháp luật Việt Nam nhà đầu tư tham gia cấu lại TCTD 3.2.5 Các nguyên nhân chủ yêu hạn chê 3.3 Kinh nghiệm quốc tế về việc áp dụng quy định pháp luật về nhà đầu tư tham gia cấu lại TCTD và bài học cho Việt Nam 3.3.1 Kinh nghiệm quốc tê việc áp dụng quy định pháp luật nhà đầu tư tham gia cấu lại TCTD 3.3.2 Những học rút cho Việt Nam Tiểu kết Chương Chương 4: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ NHÀ ĐẦU TƯ THAM GIA CƠ CẤU LẠI CÁC TCTD 4.1 Định hướng, chiến lược việc cấu lại TCTD 19 19 4.1.1 Mục tiêu, định hướng cấu lại TCTD Việt Nam 4.1.2 Lộ trình cấu lại TCTD Việt Nam 4.2 Giải pháp kiến nghị về về nhà đầu tư tham gia cấu lại TCTD và tính hiệu cũng hiệu lực thực hiện quy định đó 4.2.1 Mục tiêu hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam nhà đầu tư tham gia cấu lại TCTD 4.2.2 Các giải pháp chung 4.2.3 Các giải pháp cụ thể Tiểu kết Chương KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Dự kiến kết luận, kết nghiên cứu cần đạt Vê kết luận Đề tài vấn đề về lý luận và thực tiễn pháp luật về nhà đầu tư tham gia cấu lại TCTD Trên sở Đề tài đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm góp phần hoàn thiện việc điều chỉnh của pháp luật nhà đầu tư tham gia trình thực mục tiêu cấu lại hệ thống TCTD của Chính phủ giai đoạn Việt Nam Vê kết nghiên cứu đê tài Thứ nhất, về mặt lý luận, đề tài nghiên cứu và làm rõ nội dung của quy định pháp luật Việt Nam về nhà đầu tư tham gia cấu lại TCTD gồm nào là TCTD, nào là cấu lại TCTD, phương án cấu lại, mục tiêu của việc cấu lại, quy định liên quan đến nhà đầu tư tham gia cấu lại TCTD 20 20 Thứ hai, về mặt thực tiễn, đề tài hướng đến việc hoàn thiện quy định của Luật TCTD và Luật có liên quan đến nhà đầu tư tham gia cấu lại TCTD nhằm đạt mục tiêu cấu lại TCTD yếu và lành mạnh hóa thị trường tài Việt Nam Danh mục tài liệu tham khảo Các văn pháp luật - Luật TCTD 2010, sửa đổi 2017 - Luật quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp năm 2014 - Luật đầu tư 2014 - Luật doanh nghiệp 2014 - Luật dân 2015 - Đề án cấu lại hệ thống TCTD gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016-2020 ban hành kèm theo Quyết định 1058/QĐ-TTg ngày 19/7/2017 của Thủ tướng Chính phủ - Các Nghị định, Thông tư hướng dẫn Các tài liệu tham khảo tiếng Việt - Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2017, Báo cáo tổng kết thi hành pháp luật về xử lý TCTD yếu và xử lý nợ xấu, Dự thảo lần 1, ngày 07/2/2017 - Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2017, Báo cáo đánh giá tác động của sách đề nghị xây dựng dự án Luật hỗ trợ cấu lại TCTD và xử lý nợ xấu, Dự thảo lần 1, ngày 08/2/2017; - Trần Hữu Phong 2019, Pháp luật Việt Nam về xử lý nợ xấu hoạt động tín dụng, qua thực tiễn ngân hàng thương mại, Luận văn ThS Luật học 21 21 - Nguyễn Quỳnh Hoa 2014, Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thương mại việt nam, Luận án TS Kinh tế - Phạm Thị Bích Thủy 2016, Pháp luật về xử lý nợ xấu của TCTD từ thực tiễn công ty quản lý tài sản của TCTD Việt Nam, Luận văn ThS Luật học - Phạm Minh Sơn 2016, Pháp luật về mua lại và sáp nhập ngân hàng thương mại Việt Nam nay, Luận án TS Luật học - Kình Dương 2017, Cái khó của NHNN xử lý TCTD yếu kém, Tạp chí tài - Thanh Thủy 2017, Cơng ty Tài – ngày & bây giờ, Tạp chí Người đồng hành Các tài liệu tham khảo tiếng Anh - Le Thanh Phuong 2016, Technical Efficiency of the Vietnamese Banking, the Degree of Doctor of Philosophy of the University of Wollongong - Anne Ho and R Ashle Baxter 2011, Banking Reform in Vietnam, Asia Focus, Federal Reserve Bank of Sanfrancisco - World Bank Group 2002, Bank Sector Review - Asia Development Bank 2010, Socialist Republic of Viet Nam: Finance Sector Development Program, Developing the Microfinance Sector Project, ADB TA 7499 - World Bank Group 2015, Diagnostic review of consumer protection and financial literacy: Vietnam, Volume Các trang mạng - https://vietnamfinance.vn/ - http://ndh.vn/ - http://documents.worldbank.org/ - https://www.frbsf.org/ 22 22 - https://www.adb.org/ - https://pdfs.semanticscholar.org/ - https://thuvienphapluat.vn/ - https://finance.vietstock.vn/ Nghiên cứu sinh Vũ Thanh Minh 23 23 ... xem xét chấm dứt kiểm sốt đặc biệt mà có quy định nội dung phương án chuyển nhượng toàn cổ phần, vốn góp trình Thủ tướng phải có nội dung phương án khắc phục tình trạng dẫn đến TCTD đặt vào... Quy định về nhà đầu tư tham gia cấu lại TCTD 2.2.1 Nội dung pháp luật cấu lại TCTD, nguyên nhân mục tiêu cấu lại TCTD 2.2.2 Nội dung quy định pháp luật nhà đầu tư tham gia cấu lại TCTD... Thực tiễn trình trình áp du? ?ng quy định pháp luật Việt Nam nhà đầu tư tham gia cấu lại TCTD q trình cấu lại Cơng ty Tài Cở phần HANDICO 3.2.3 Thực tiên q trình áp du? ?ng quy định pháp luật

Ngày đăng: 25/06/2020, 14:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan