1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

đề thi hsg khối 12

8 442 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Sở Gd & đt tháI nguyên Trờng thpt bắc sơn Đề thi học sinh giỏi cấp trờng Năm học 2010-2011 Môn: Hóa học 12 Thời gian làm bài 180 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu 1(1,5điểm): Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau( ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có): A )1( B )2( C 2 H 5 OH )4( C (3) (7) (5) (8) (6) D (9) E Câu 2(1,5điểm): Có 6 dung dịch riêng biệt đựng trong các bình mất nhãn: BaCl 2 , KHCO 3 , KNO 3 , Na 2 SO 4 , MgSO 4 , ZnCl 2 . Dùng một thuốc thử duy nhất để nhận biết các dung dịch trên. Câu 3(1,5điểm): Cho m(g) bột sắt vào dung dịch A gồm AgNO 3 và Cu(NO 3 ) 2 sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đợc chất rắn B và dung dịch nớc lọc C. Cho nớc lọc C tác dụng với dung dịch NaOH d thu đợc 36,8g kết tủa của 2 hiđroxit kim loại. Nung kết tủa trong không khí đến khối lợng không đổi thu đợc 32g hỗn hợp các oxit kim loại. Xác định giá trị của m? Câu 4(1,5điểm): Cho các chất A, B, D, E, F, G là đồng phân cấu tạo của nhau, trong phân tử đều có %C=54,54%; %H=9,1%; %O=36,35% và đều phản ứng với NaOH theo tỉ lệ 1:1. Hai chất A, B còn có phản ứng với Na; F và G tham gia phản ứng tráng gơng. Nếu cùng một lợng chất đầu khi tác dụng với NaOH, E cho lợng muối ít hơn so với D. Biện luận và viết công thức cấu tạo của chúng. Viết các phơng trình phản ứng xảy ra. Câu 5(2điểm): Đốt cháy hoàn toàn 0,12mol chất hữu cơ A mạch hở cần dùng 50,4 lít không khí(đktc). Sau phản ứng cho toàn bộ sản phẩm cháy gồm CO 2 , H 2 O, N 2 hấp thụ hoàn toàn vào bình đựng dung dịch Ba(OH) 2 d thấy khối lợng bình tăng lên 23,4g và có 70,92g kết tủa. Khí thoát ra khỏi bình có thể tích 41,664lít(đktc). Biết rằng A vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng với dung dịch NaOH. Xác định công thức cấu tạo của A(Không khí gồm có 20%O 2 và 80%N 2 theo thể tích, coi nh N 2 không bị nớc hấp thu). Câu 6(2điểm): Cho 2,76g chất hữu cơ A chứa C, H, O tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, sau đó chng khô thì phần bay hơi chỉ có nớc, phần chất rắn khan còn lại chứa hai muối của Na chiếm khối lợng 4,44g. Nung nóng hai muối này trong oxi d, sau khi phản ứng hoàn toàn, ta thu đợc 3,18g Na 2 CO 3 , 2,464 lít khí CO 2 (đktc) và 0,9g H 2 O. Biết công thức đơn giản cũng là công thức phân tử. Xác định công thức cấu tạo thu gọn của A. Biết C(M=12); H(M=1); O(M=16); N(M=14); Na(M=23); Ba(M=137); Ag(M=108); Cu(M=64); Fe(M=56) Sở Gd & đt tháI nguyên Trờng thpt bắc sơn Đề thi học sinh giỏi giải toán bằng máy tính cầm tay Năm học 2010-2011 Môn: Hóa học 12 Thời gian làm bài 150 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu 1(2,5điểm): Một hợp chất hữu cơ A gồm C, H, O có 50% oxi về khối lợng. Ngời ta cho A qua ống đựng 10,4g CuO nung nóng thu đợc 2 chất hữu cơ và 8,48g chất rắn. Mặt khác, cho hỗn hợp hai chất hữu cơ trên tác dụng với dung dịch AgNO 3 (d) trong NH 3 tạo ra hỗn hợp hai muối và 38,88gAg. Cho hỗn hợp hai muối đó tác dụng với NaOH thu đợc khí E. a, Tính khối lợng chất A ban đầu. b, Tính thể tích khí E ở 25 0 C và 1atm. Câu 2(2điểm): Một hợp chất ion cấu tạo từ ion M 2+ và ion X - . Trong phân tử MX 2 có tổng số hạt(p, n, e) là 186 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 54 hạt. Số khối của ion M 2+ lớn hơn số khối của ion X - là 21. Tổng số hạt trong ion M 2+ nhiều hơn trong ion X - là 27. a, Viết cấu hình electron và sự phân bố electron trên các obitan của nguyên tử M và X. Suy ra cấu hình electron của ion M 2+ và ion X - . b, Xác định vị trí của M và X trong bảng tuần hoàn. Câu 3(2,5điểm): Cho 18,5g hỗn hợp Z gồm Fe và Fe 3 O 4 tác dụng với 200ml dung dịch HNO 3 loãng đun nóng, khuấy đều. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đợc 2,24lit NO(đktc) duy nhất, dung dịch Z 1 và còn lại 1,46g kim loại. a, Viết các phơng trình phản ứng xảy ra. b, Tính nồng độ mol dung dịch HNO 3 . c, Tính khối lợng muối trong dung dịch Z 1 . Câu 4(3điểm): Dùng 16,8lít không khí ở điều kiện tiêu chuẩn(oxi chiếm 20% và nitơ chiếm 80% về thể tích) để đốt cháy hoàn toàn 3,21g hỗn hợp A gồm 2 amino axit kế tiếp có công thức tổng quát C n H 2n+1 O 2 N. Hỗn hợp thu đợc sau phản ứng đem làm khô đợc hỗn hợp khí B. Cho B qua dung dịch Ca(OH) 2 d thu đợc 9,5g kết tủa. a, Tìm công thức cấu tạo và khối lợng của 2 amino axit. b, Nếu cho khí B vào bình dung tích 16,8lít, nhiệt độ 136,5 0 C thì áp suất trong bình là bao nhiêu? Cho biết amino axit khi đốt cháy tạo khí nitơ. Biết C(M=12); H(M=1); O(M=16); N(M=14); Ag(M=108); Cu(M=64); Fe(M=56) Sở Gd & đt tháI nguyên Trờng thpt bắc sơn Đáp án Đề thi học sinh giỏi cấp trờng Năm học 2010-2011 Môn: Hóa học 12 Thời gian làm bài 180 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu Nội dung Điểm 1 (1): C 2 H 6 + Cl 2 as C 2 H 5 Cl + HCl (2): C 2 H 5 Cl + NaOH 0 t C 2 H 5 OH + NaCl (3): C 2 H 5 OH + HCl C 2 H 5 Cl + H 2 O (4): C 2 H 5 OH + CuO 0 t CH 3 CHO + Cu + H 2 O (5): CH 3 CHO + H 2 0 ,tNi C 2 H 5 OH (6): C 2 H 5 OH + O 2 xt CH 3 COOH + H 2 O H 2 SO 4(đặc) , t 0 (7); (9): C 2 H 5 OH + CH 3 COOH CH 3 COOC 2 H 5 + H 2 O (8): CH 3 CHO + 1/2O 2 xt CH 3 COOH 1,5 2 - Cho dung dịch NaOH từ từ vào dung dịch các mẫu thử: + Mẫu chỉ tạo ra kết tủa trắng là MgSO 4 . MgSO 4 + 2NaOH Mg(OH) 2 (trắng) + Na 2 SO 4 + Mẫu tạo ra kết tủa trắng, sau đó lại tan là ZnCl 2 . ZnCl 2 + 2NaOH Zn(OH) 2 + 2NaCl Zn(OH) 2 + 2NaOH Na 2 ZnO 2 + 2H 2 O + Các mẫu còn lại không có hiện tợng(BaCl 2 , KHCO 3 , KNO 3 , Na 2 SO 4 ). - Cho dung dịch MgSO 4 vào các mẫu còn lại: + Mẫu tạo ra kết tủa trắng là BaCl 2 . BaCl 2 + MgSO 4 BaSO 4 (trắng) + MgCl 2 + Mẫu khi đun nóng tạo ra kết tủa trắng và có khí bay ra là KHCO 3 . 2KHCO 3 + MgSO 4 MgCO 3 (trắng) + CO 2 +H 2 O+ K 2 SO 4 + Các mẫu còn lại không có hiện tợng gì( KNO 3 , Na 2 SO 4 ). - Cho dung dịch BaCl 2 vào 2 mẫu còn lại: + Mẫu tạo ra kết tủa trắng là Na 2 SO 4 . Na 2 SO 4 + BaCl 2 BaSO 4 (trắng) + 2NaCl + Mẫu không có hiện tợng là KNO 3 . 1,5 3 - Khi cho nớc lọc C + NaOHd 2hiđroxit kim loại 2, 0 Ot 2oxit khác nhau. Vậy 2oxit : CuO và Fe 2 O 3 2hiđroxit: Fe(OH) 2 ; Cu(OH) 2 . - Dung dịch C: Fe(NO 3 ) 2 ; Cu(NO 3 ) 2 d AgNO 3 hết; Cu(NO 3 ) 2 có thể đã phản ứng một phần. - Gọi số mol AgNO 3 : x; Cu(NO 3 ) 2 :y(đã phản ứng với Fe); z: n(Cu(NO 3 ) 2 ) còn d sau phản ứng với Fe. Fe + 2AgNO 3 Fe(NO 3 ) 2 + 2Ag 1,5 x/2 x x/2 x Fe + Cu(NO 3 ) 2 Fe(NO 3 ) 2 + Cu y y y y - Dung dịch C: (x/2+y)mol Fe(NO 3 ) 2 ; z mol Cu(NO 3 ) 2 d. Fe(NO 3 ) 2 + 2NaOH Fe(OH) 2 + 2NaNO 3 x/2+y x/2+y Cu(NO 3 ) 2 + 2NaOH Cu(OH) 2 + 2NaNO 3 z z 4Fe(OH) 2 + O 2 + 2H 2 O 4Fe(OH) 3 x/2+y x/2+y 2Fe(OH) 3 0 t Fe 2 O 3 + 2H 2 O x/2+y x/4+y/2 Cu(OH) 2 0 t CuO + H 2 O z z Ta có: 90(x/2 + y) + 98z = 36,8 160(x/4 + y/2) + 80z = 32 x/2 + y + z =0,4 x = 0,1mol; x/2 + y =0,3mol m = 56(x/2 + y) = 16,8g 4 - CTPT của các chất A, B, D, E, F, G là: C x H y O z + x:y:z= (m C /12):(m H /1):(m O /16)= (54,54/12):9,1: (36,35/16)=2:4:1 CTPT của các chất A, B, D, E, F, G là: (C 2 H 4 O) n Các chất + NaOH 1:1 chúng thuộc loại axit hoặc este đơn chức. Vậy CTPT của các chất A, B, D, E, F, G là: C 4 H 8 O 2 - 2 chất A và B + Na CTCT của A và B là axit: CH 3 -CH 2 -CH 2 -COOH; (CH 3 ) 2 CHCOOH. - F và G tham gia phản ứng tráng gơng este của axit fomic: HCOOCH 2 -CH 2 -CH 3 ; HCOOCH(CH 3 ) 2 . - E và D + NaOH (n E =n D ) muối của E ít hơn của D CTCT của E:CH 3 COOC 2 H 5 ; CTCT của D: C 2 H 5 COOCH 3 - Các phơng trình phản ứng xảy ra: CH 3 -CH 2 -CH 2 -COOH+NaOHCH 3 -CH 2 -CH 2 -COONa +H 2 O (CH 3 ) 2 CHCOOH + NaOH (CH 3 ) 2 CHCOONa + H 2 O CH 3 -CH 2 -CH 2 -COOH + NaCH 3 -CH 2 -CH 2 -COONa+1/2H 2 (CH 3 ) 2 CHCOOH + Na (CH 3 ) 2 CHCOONa + 1/2H 2 HCOOCH 2 -CH 2 -CH 3 +NaOHHCOONa +CH 3 -CH 2 -CH 2 -OH HCOOCH(CH 3 ) 2 + NaOH HCOONa + (CH 3 ) 2 CH-OH CH 3 COOC 2 H 5 + NaOH CH 3 COONa + C 2 H 5 OH C 2 H 5 COOCH 3 + NaOH C 2 H 5 COONa + CH 3 OH HCOOCH 2 CH 2 CH 3 +2AgNO 3 +4NH 3 +2H 2 O(NH 4 ) 2 CO 3 +2Ag+ C 3 H 7 OH HCOOCH(CH 3 ) 2 +2AgNO 3 +4NH 3 +2H 2 O(NH 4 ) 2 CO 3 +2Ag+ (CH 3 ) 2 CH OH 1,5 5 n(không khí)=50,4/22,4=2,25mol; n(O 2 )=0,45mol; n(N 2 )=1,8mol. Cho sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH) 2 d: n(BaCO 3 )=70,92/197=0,36mol; CO 2 + Ba(OH) 2 BaCO 3 (trắng) + H 2 O 0,36mol 0,36mol m(CO 2 )= 0,36.44=15,84g; m(bình tăng)= m(CO 2 ) +m(H 2 O) =23,4 m(H 2 O)=7,56g; n(H 2 O)=7,56/18=0,42mol; n(N 2 )=41,664/22,4=1,86mol > n(N 2 )(không khí) A chứa Nitơ. n(N 2 ) trong A=0,06mol; CTPT của A: C x H y O z N t C x H y O z N t + (x+y/4-z/2)O 2 xCO 2 + y/2H 2 O + t/2N 2 0,12 (x+y/4-z/2).0,12 0,12x 0,06y 0,06t Ta có: (x+y/4-z/2).0,12 =0,45; 0,12x =0,36; 0,06y =0,42; 0,06t =0,06. Vậy x=3; y=7; z=2; t=1. CTPT của A: C 3 H 7 O 2 N. - Do A tác dụng đợc cả dung dịch HCl và dung dịch NaOH nên CTCT của A là một trong các chất sau: H 2 N-CH 2 -CH 2 -COOH; H 2 N-CH 2 -COOCH 3 ; H 2 N-CH(CH 3 )-COOH; CH 3 -NH-CH 2 -COOH; HCOOH 3 N-CH=CH 2 ; CH 2 =CH-COONH 4 2 6 + n(NaOH)=2n(Na 2 CO 3 )=2.3,18/106=0,06mol; m(NaOH)=0,06.40=2,4g + m(H 2 O)=m A +m(NaOH)-m(muối)=2,76+2,4-4,44=0,72g + m C (A)=m C (CO 2 )+m C (Na 2 CO 3 ) =(2,464.12/22,4)+(3,18.12/106)=1,68g + m H (A)=m H (H 2 O)-m H (NaOH)=(0,72+0,9).2/18-0,06=0,12g + m O (A)=m A -m C -m H =0,96g. Đặt CTPT của A là: C x H y O z - Ta có: x:y:z=(1,68/12):0,12:(0,96/16)=7:6:3. Vậy công thức đơn giản và công thức phân tử của A là C 7 H 6 O 3 n A (phản ứng với NaOH)=2,76/138=0,02mol; n(NaOH)=0,06mol; n A : n(NaOH)=1:3. Trong phân tử A chỉ có 3 nguyên tử oxi. +, A có thể có 3 nhóm(-OH)(loại). +, A có 1 nhóm OH(phenol) và 1 nhóm este của phenol. Vì sau phản ứng tạo 2 muối nên trờng hợp este của phenol ( thoả mãn). - CTCT của A: HCOO-C 6 H 4 -OH(có 3 CTCT). 2 Sở Gd & đt tháI nguyên Trờng thpt bắc sơn đáp án Đề thi hsg giải toán bằng máy tính cầm tay Năm học 2010-2011 Môn: Hóa học 12 Thời gian làm bài 150 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu Nội dung Điểm 1 - Tìm A: CTPT của A là C x H y O z ; 16z/(12x+y)=50/50 12x+y=16z + Thay z=1 12x+y=16 x=1; y=4(CTPT của A: CH 4 O). + Thay z=2 12x+y=32 x=2; y=8(CTPT của A: C 2 H 8 O 2 ). - Vậy A chỉ có thể là: CH 4 O hay CH 3 OH. CH 3 OH + CuO 0 t HCHO + Cu + H 2 O (1) xmol xmol xmol xmol CH 3 OH + 2CuO 0 t HCOOH + 2Cu + H 2 O (2) ymol 2ymol ymol 2ymol + m CuO d +m Cu =8,48g 10,4-80(x+2y)+64(x+2y)=8,48 x+2y=0,12(I) - B và C là HCHO và HCOOH HCHO+4AgNO 3 +6NH 3 +2H 2 O(NH 4 ) 2 CO 3 +4Ag+4NH 4 NO 3 (3) xmol xmol 4xmol 4xmol HCOOH+2AgNO 3 +4NH 3 +H 2 O(NH 4 ) 2 CO 3 +2Ag+2NH 4 NO 3 (4) ymol ymol 2ymol 2ymol - Từ (3); (4) ta có: n Ag =4x+2y=38,38/108=0,36(II) - Từ (I); (II) ta có: x+2y=0,12; 4x+2y=0,36 x=0,08; y=0,02. + n(CH 3 OH)=x+y=0,08+0,02=0,1 m((CH 3 OH)=0,1.32=3,2g. + n(NH 4 ) 2 CO 3 )= x+y=0,08+0,02=0,1 n(NH 4 NO 3 )=4x+2y=4.0,08+2.0,02=0,36 (NH 4 ) 2 CO 3 + 2NaOH 2NH 3 + H 2 O + Na 2 CO 3 (5) 0,1mol 0,2mol NH 4 NO 3 + NaOH NH 3 + H 2 O + NaNO 3 (6) 0,36mol 0,36mol - Từ (5); (6) n(NH 3 )=0,2+0,36=0,56(mol) V(NH 3 ) (E) =n.R.T/P=0,56.0,082.(273+25)/1=13,68416(lit) 2,5 2 Trong phân tử MX 2 có 1 nguyên tử M và 2 nguyên tử X, phân tử trung hoà về điện. Gọi số hạt proton và số hạt nơtron của nguyên tử: - M lần lợt là: P 1 và N 1 A M = P 1 + N 1 - X lần lợt là: P 2 và N 2 A X = P 2 + N 2 - Tổng số hạt cơ bản trong MX 2 không thay đổi so với tổng số hạt cơ bản trong 1 nguyên tử M và 2 nguyên tử X, ta có: (2P 1 +N 1 )+ 2(2P 2 + N 2 )=186(1) - Trong MX 2 số hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 54: 2P 1 + 4P 2 - N 1 2N 2 =54(2) - Số khối của của ion M 2+ lớn hơn số khối của ion X - là 21: 2 P 1 + N 1 - (P 2 + N 2 )= 21(3) - Tổng số hạt cơ bản trong ion M 2+ nhiều hơn trong ion X - là 27: (2P 1 +N 1 -2) - (2P 2 + N 2 +1)=27(4) - Nhóm (1) và (2): 2P 1 + 4P 2 + N 1 + 2N 2 =186 2P 1 + 4P 2 - ( N 1 + 2N 2 )=54 2(2P 1 + 4P 2 )=240 P 1 + 2P 2 =240/4=60 - Thay vào (1) ta có: P 1 + 2P 2 =60; N 1 + 2N 2 =186-2.60=66 P 1 + N 1 + 2(P 2 + N 2 )=126(5) P 1 + N 1 - (P 2 + N 2 )= 21(3) - Lấy (5)-(3) 3(P 2 + N 2 )=105 P 2 + N 2 =105/3=35(6) P 1 + N 1 = 21+35=56(7) - Thay các giá trị của (6); (7) vào (1) và (4), ta có: +, 56+P 1 +2(35+P 2 )=186P 1 + 2P 2 = 186-56-70=60(8) +, P 1 +56-2-(P 2 +35+1)=27 P 1 - P 2 = 27-56+2+35+1=9(9) - Giải hệ phơng trình gồm (8) và (9) ta có: 3P 2 =51; P 1 - P 2 =9 P 2 =17(Cl); P 1 =26(Fe) - Cấu hình electron và sự phân bố electron trên các obitan của nguyên tử M và X: + M(Z 1 =26): 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 4 s 2 (Thuộc chu kì 4, nhóm VIIIB) + X(Z 2 = 17): 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 (Thuộc chu kì 3, nhóm VIIA) - Cấu hình electron của ion M 2+ và ion X - : M 2+ : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 X - : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3 - Đặt số mol của Fe 3 O 4 là x; số mol của Fe phản ứng với HNO 3 là y 3Fe 3 O 4 + 28HNO 3 9Fe(NO 3 ) 3 + NO + 14H 2 O (1) xmol 28x/3mol 3xmol x/3mol Fe + 4HNO 3 Fe(NO 3 ) 3 + NO + 2H 2 O (2) ymol 4ymol ymol ymol Fe + 2Fe(NO 3 ) 3 3Fe(NO 3 ) 2 (3) (3x+y)/2 3x+y 3(3x+y)/2 - Vì kim loai Fe còn d 1,46g nên Fe(NO 3 ) 3 hết và dung dịch Z 1 chỉ chứa Fe(NO 3 ) 2 +, m(Fe 3 O 4 và Fe)=18,5-1,46=17,04g +, n NO =2,24/22,4=0,1mol; - Từ (1) và (2) n NO =x/3+y=0,1 x+3y=0,3(I) - Theo (3): n(Fe(NO 3 ) 3 )= x+3y; n Fe (phản ứng với muối)= (3x+y)/2; m(Fe 3 O 4 và Fe)= 232x+56[y+(3x+y)/2]=17,04 232x+84x+84y=17,04 316x+84y=17,04(II) - Từ (I) và (II) x=0,03; y=0,09 - Từ (1); (2) n(HNO 3 )=28x/3+4y=28.0,03/3+4.0,09 =0,64(mol) C M (HNO 3 )=0,64/0,2=3,2(mol/lit) 2,5 - Trong dung dịch Z 1 : n(Fe(NO 3 ) 2 )= 3(3x+y)/2= 3(3.0,03+0,09)/2=0,27(mol) m(Fe(NO 3 ) 2 )= 0,27.(56+2.62)=48,6g 4 - Tính số mol của N 2 và O 2 trong 16,8lit không khí: n(O 2 )=16,8.20/22,4.100=0,15(mol); n(N 2 )=16,8.80/22,4.100=0,6(mol) - Gọi n: số nguyên tử cacbon trung bình trong 2 phân tử amino axit, CTPT chung là C n H 2n+1 O 2 N ( có số mol là x) C n H 2n+1 O 2 N+(6n-3)/4O 2 nCO 2 +(2n+1+)/2H 2 O+1/2N 2 (1) xmol nxmol - Hỗn hợp khí B gồm CO 2 và N 2 . Cho B qua dung dịch Ca(OH) 2 d: CO 2 + Ca(OH) 2 CaCO 3 + H 2 O(2) n(CO 2 )=n(CaCO 3 )=9,5/100=0,095mol Ta có hệ phơng trình: nx= 0,095; (14n+47)x=3,21 x=0,04; n=2,375 CTPT của 2amino axit: C 2 H 5 O 2 N; C 3 H 7 O 2 N + CTCT của C 2 H 5 O 2 N: H 2 N-CH 2 -COOH + CTCT của C 3 H 7 O 2 N: H 2 N-CH 2 -CH 2 -COOH; H 2 N-CH(CH 3 )-COOH - Gọi số mol của C 2 H 5 O 2 N là a; số mol của C 3 H 7 O 2 N là b - Ta có: a + b = 0,04; 75a + 89b = 3,21 a=0,025; b=0,015 + m(C 2 H 5 O 2 N)=0,025.75=1,875g; m(C 3 H 7 O 2 N)=0,015.89=1.335g - Hỗn hợp B sau phản ứng gồm O 2 d, N 2 , CO 2 : n(O 2 d)=0,15-(6n-3)/4=0,0375mol; n(N 2 )=0,6+x/2=0,62mol; n(CO 2 )= 0,095mol n B =0,0375+0,62+0,095=0,7525mol - Vậy áp suất trong bình: P= 0,7525.(273+136,5).22,4/(273.16,8)=1,505(atm) 3 . (x+y/4-z/2)O 2 xCO 2 + y/2H 2 O + t/2N 2 0 ,12 (x+y/4-z/2).0 ,12 0,12x 0,06y 0,06t Ta có: (x+y/4-z/2).0 ,12 =0,45; 0,12x =0,36; 0,06y =0,42; 0,06t =0,06. Vậy. sơn đáp án Đề thi hsg giải toán bằng máy tính cầm tay Năm học 2010-2011 Môn: Hóa học 12 Thời gian làm bài 150 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu Nội

Ngày đăng: 10/10/2013, 19:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Cấu hình electron và sự phân bố electron trên các obitan của nguyên tử  M và X: - đề thi hsg khối 12
u hình electron và sự phân bố electron trên các obitan của nguyên tử M và X: (Trang 7)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w