1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG ĐỊA HÌNH CÁC VÙNG CỬA SÔNG VEN BIỂN BẮC TRUNG BỘ

140 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 140
Dung lượng 7,02 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ NGUYỄN CƠNG QN Vũ Thị Thu Hồi ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG ĐỊA HÌNH CÁC VÙNG CỬA SƠNG VEN BIỂN BẮC TRUNG BỘ LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÝ Hà Nội - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NGUYỄN CÔNG QUÂN Vũ Thị Thu Hoài ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG ĐỊA HÌNH CÁC VÙNG CỬA SƠNG VEN BIỂN BẮC TRUNG BỘ Chuyên ngành: Địa mạo Cổ địa lý Mã số: 09 44 02 18 LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÝ Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Văn Hùng TS Phạm Quang Sơn Hà Nội - 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Kết nêu luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Công Quân ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH SÁCH CÁC BẢNG iv DANH SÁCH CÁC HÌNH v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT vii MỞ ĐẦU CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNG ĐỊA HÌNH VÙNG CỬA SƠNG VEN BIỂN 1.1 Những vấn đề chung 1.1.1 Khái niệm về cửa sông 1.1.2 Phân loại cửa sông ở khu vực nghiên cứu 11 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu vùng cửa sông ven biển 13 1.2.1 Trên thế giới 13 1.2.2 Ở Việt Nam 16 1.2.3 Ở Bắc Trung Bộ 19 1.3 Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 20 1.3.1 Cách tiếp cận 20 1.3.2 Các phương pháp nghiên cứu 23 1.4 Tiểu kết chương 30 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRỊ CỦA CÁC YẾU TỚ TÁC ĐỘNG ĐẾN BIẾN ĐỘNG ĐỊA HÌNH VÙNG CỬA SƠNG VEN BIỂN BẮC TRUNG BỘ 32 2.1 Yếu tố nội sinh 32 2.1.1 Đặc điểm địa chất 32 2.1.2 Cấu trúc tân kiến tạo 36 2.1.3 Hoạt động đứt gẫy tân kiến tạo đại 38 2.2 Yếu tố ngoại sinh 40 2.2.1 Dao động mực nước biển Holocen 40 2.2.2 Chế đợ khí hậu 42 2.2.3 Chế độ dòng chảy sông dòng bùn cát 44 2.2.4 Sóng, triều dòng chảy ven bờ 49 2.2.5 Nước biển dâng đại biến đổi khí hậu 55 2.3 Yếu tố nhân sinh 58 2.3.1 Xây dựng cơng trình hồ chứa, đê, kè, đập, cống nước 58 iii 2.3.2 Hoạt đợng nuôi trồng thủy, hải sản, khai hoang lấn biển, khai khoáng khai thác cát 60 2.3.3 Hoạt động xây dựng khu tập trung dân cư, khu kinh tế 61 2.4 Tiểu kết chương 62 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM ĐỊA MẠO CÁC VÙNG CỬA SÔNG VEN BIỂN BẮC TRUNG BỘ 64 3.1 Khái quát địa hình, địa mạo khu vực 64 3.1.1 Đặc điểm địa hình, địa mạo 64 3.1.2 Nhận xét chung 65 3.2 Đặc điểm địa mạo một số vùng cửa sông 66 3.2.1 Xây dựng đồ địa mạo ở vùng cửa sông ven biển 66 3.2.2 Đặc điểm địa mạo vùng cửa sông ven biển sông Mã 68 3.2.3 Đặc điểm địa mạo vùng cửa sông ven biển sông Thạch Hãn 74 3.2.4 Đặc điểm địa mạo vùng cửa sông ven biển sông Hương 81 3.3 Tiểu kết chương 86 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG ĐỊA HÌNH VÀ VẤN ĐỀ SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN LÃNH THỔ CÁC VÙNG CỬA SÔNG VEN BIỂN BẮC TRUNG BỘ 88 4.1 Lịch sử phát triển địa hình vùng cửa sơng ven biển Bắc Trung bộ 88 4.1.1 Thời kỳ Pleistocen giữa - muộn 88 4.1.2 Thời kỳ Holocen sớm - giữa 90 4.1.3 Thời kỳ Holocen muộn - đại 91 4.2 Đánh giá biến đợng địa hình 93 4.2.1 Đánh giá biến đợng địa hình vùng cửa sơng ven biển sông Mã 94 4.2.2 Đánh giá biến đợng địa hình vùng cửa sơng ven biển sơng Thạch Hãn 101 4.2.3 Đánh giá biến động địa hình cửa sơng ven biển sơng Hương 108 4.3 Khuyến nghị giải pháp sử dụng hợp lí tài nguyên lãnh thổ 115 4.3.1 Khai thác, sử dụng hợp lý bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên 115 4.3.2 Đảm bảo hành lang thoát lũ ven biển 118 4.3.3 Khai thác sử dụng có hiệu hệ thống luồng lạch giao thơng thủy 118 4.3.4 Khai thác loại hình du lịch biển 118 4.4 Tiểu kiết chương 119 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 120 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO 123 iv DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 1.1 Thống kê cửa sông ở khu vực Bắc Trung Bộ 12 Bảng 2.1 Lượng mưa trung bình tháng năm (mm) 43 Bảng 2.2 Tổng lưu lượng nước trung bình năm 46 Bảng 2.3 Lượng bùn cát trung bình năm tại cửa sông 47 Bảng 2.4 Mợt số đặc trưng sóng cửa vịnh Bắc Bộ ven bờ Thừa Thiên Huế 50 Bảng 2.5 Đợ cao sóng lớn nhất tại trạm Cồn Cỏ 50 Bảng 2.6 Chế độ triều biên độ triều tại cửa sông 51 Bảng 2.7 Lượng x́t chuyển bồi tích sóng dọc bờ tại trạm Cồn Cỏ 52 Bảng 2.8 Xu thế biến đổi mực nước biển trung bình 55 Bảng 2.9 Mực nước biển dâng theo kịch 56 Bảng 2.10 Nước dâng bão ở VCSVB Bắc Trung Bộ 57 Bảng 2.11 Lượng bùn cát theo mùa, trước sau có hồ sơng Mã 59 Bảng 2.12 Chiều dài đê biển số lượng cống dưới đê 59 Bảng 2.13 Dân số mật độ dân số tỉnh ven biển Bắc Trung Bộ 61 Bảng 4.1 Thống kê kiểu địa hình ở vùng cửa sơng ven biển 92 Bảng 4.2 Trạng thái phát triển bờ biển vùng cửa sông ven biển sông Mã 98 Bảng 4.3 Thống kê biến động địa hình vùng cửa sơng ven biển sơng Thạch Hãn 105 Bảng 4.4 Biến đợng địa hình vùng cửa sơng ven biển sông Thạch Hãn 106 Bảng 4.5 Biến đợng địa hình vùng cửa sơng ven biển sơng Hương 111 Bảng 4.6 Biến đợng địa hình ở Cửa Thuận An 114 Bảng 4.7 Diện tích ni trồng thuỷ, hải sản năm 2014 116 v DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 0.1 Sơ đồ khu vực nghiên cứu Hình 0.2 Sơ đồ tài liệu thực tế ở khu vực nghiên cứu (a: VSCVB sông Mã; b: VCSVB sông Thạch Hãn; c: VCSVB sông Hương) Hình 1.1 Cấu tạo vùng cửa sông [10] 10 Hình 1.2 Ảnh Landsat -2010 vùng cửa sông ven biển Bắc Trung Bộ VCSVB sông Mã (a), sông Thạch Hãn (b), sông Hương (c) 24 Hình 1.3 Sở đồ xử lý ảnh, triết x́t thơng tin kiểu, dạng địa hình 26 Hình 1.4 Ảnh viễn thám khu vực nghiên cứu đã qua hiệu chỉnh phổ khí tổ hợp band mầu 26 Hình 1.5 Phân tích địa hinh mơ hình số đợ cao ở VCSVB sơng Hương 27 Hình 2.1 Sơ đồ địa đợng lực đại khu vực Bắc Trung Bộ 37 Hình 2.2 Đường cong dao đợng mực nước biển khu vực Tây Biển Đông từ cực đại băng hà cuối 20000 năm cách ngày 41 Hình 2.3 Đường cong dao động mực nước biển từ 8000 năm trước đến 41 Hình 2.4 Đợ đục quan sát tại cửa sông ảnh vệ tinh Landsat vào tháng 8-2016 VCSVB sông Mã (a), sông Thạch Hãn (b), sơng Hương (c) 48 Hình 3.1 Núi sót bóc mòn lợ đá gốc ở phía nam Sầm Sơn (Ảnh: Nguyễn Công Quân) 69 Hình 3.2 Bản đồ địa mạo vùng cửa sông ven biển sơng Mã 70 Hình 3.3 Mặt cắt địa mạo VCSVB sông Mã theo tuyến AB 70 Hình 3.4 Mặt cắt địa mạo VCSVB sông Mã theo tuyến CD 70 Hình 3.5 Bề mặt tích tụ sơng - đầm lầy ở thành phố Thanh Hóa 71 Hình 3.6 Bề mặt tích tụ sơng –biển - đầm lầy tại Quảng Xương 72 Hình 3.7 Bề mặt tích tụ sơng -biển tại Quảng Tiến 72 Hình 3.8 Địa hình cồn cát tại Quảng Cư (Ảnh: Ngũn Cơng Qn) 73 Hình 3.9 Bề mặt tích tụ biển tại Quảng Cư (Ảnh: Ngũn Cơng Qn) 73 Hình 3.10 Địa hình núi bóc mòn ở Gio Linh (Ảnh Nguyễn Công Quân) 75 Hình 3.11 Bản đồ địa mao vùng cửa sơng ven biển sơng Thạch Hãn 76 Hình 3.12 Mặt cắt địa mạo VCSVB sông Thạch Hãn theo tuyến AB 76 Hình 3.13 Mặt cắt địa mạo VCSVB sông Thạch Hãn theo tuyến CD 76 Hình 3.14 bãi bồi thềm bậc I ở Cam Lộ (Ảnh Nguyễn Công Quân) 77 Hình 3.15 Bề mặt địa hình gió tại Triệu Vân (Ảnh Nguyễn Công Quân) 79 Hình 3.16 Bãi biển đại tại Gio Hải (Ảnh Ngũn Cơng Qn) 80 Hình 3.17 Địa hình bóc mòn gần cửa Tư Hiền (Ảnh Ngũn Cơng Quân) 82 Hình 3.18 Bản đồ địa mạo vùng cửa sông ven biển sông Hương 83 vi Hình 3.19 Mặt cắt địa mạo VCSVB sông Hương theo tuyến AB 83 Hình 3.20 Mặt cắt địa mạo VCSVB sơng Hương theo tuyến CD 83 Hình 3.21 Bề mặt tích tụ sơng-biển ở Phú Lợc (Ảnh Ngũn Cơng Qn) 85 Hình 3.22 Cồn cát biển phía ngồi cửa Tư Hiền (Ảnh Ngũn Cơng Qn) 85 Hình 3.23 Cồn cát biển xã Hải Dương (Ảnh Ngũn Cơng Qn) 85 Hình 3.24 Bãi biển đại tại Thái Dương (Ảnh: Nguyễn Công Quân) 86 Hình 4.1 Sơ đồ đới đường bờ Holocen giữa VCSVB sông Mã(trên ảnh vệ tinh Landsat năm 1999) 95 Hình 4.2 Đường bờ biển ở vùng cửa sông ven biển sông Mã những năm 1965-1975 (a), 1975-1990 (b) 1990-2001 (c), 2001-2017 (d) 96 Hình 4.3 Cợt địa tầng mợt số lỡ khoan tại Thanh Hóa 97 Hình 4.4 Xói lở tại cửa Hới (Ảnh Ngũn Cơng Quân) 99 Hình 4.5 Sơ đồ dự đoán khả diễn biến đường bờ biển vùng cửa sông ven biển sông Mã 100 Hình 4.6 Mặt cắt địa mạo qua bề mặt thềm mài mòn biển 102 Hình 4.7 Đới đường bờ Pleistocen muộn VCSVB sông Thạch Hãn (trên ảnh vệ tinh Landsat năm 1999) 103 Hình 4.8 Đường bờ vùng cửa sông ven biển sông Thạch Hãn những năm 1952-1965 (a), 1965-1979 (b), 1979-1989 (c), 1989-1999 (d), 19992017 (e) 104 Hình 4.9 Sơ đồ khả diễn biến đường bờ biển vùng cửa sông ven biển sông Thạch Hãn (khu vực Cửa Việt) 107 Hình 4.10 Mặt cắt địa mạo qua bề mặt thềm mài mòn biển tại Thủy Phương 109 Hình 4.11 Đới đường bờ Pleistocen muộn ở VCSVB sông Hương (trên ảnh vệ tinh năm 1999) 110 Hình 4.12 Đường bờ ở vùng cửa sông ven biển sông Hương những năm 1965-1978 (a), (1978-1989 (b), (1989-1994) (c), 1994-1999 (d), 19992005 (e), 2005-2017 (f) 112 Hình 4.13 Ảnh nhà đổ xói lở (a) xói lở bờ biển xã Hải Dương (b) (Ảnh: Nguyễn Công Quân) 112 Hình 4.14 Sơ đồ khả diễn biến đường bờ biển vùng cửa sông ven biển sông Hương (khu vực Cửa Thuận An) 115 vii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Nội dung BTB Bắc Trung Bợ DEM Mơ hình số đợ cao (Digital Elevation Model) ĐB-TN Đông bắc - tây nam TB-ĐN Tây bắc - đông Nam GIS Hệ thông tin địa lý KHCN Khoa học công nghệ KH&KT Khoa học Kỹ thuật KH & CN Khoa học Công nghệ KT - XH Kinh tế - xã hội NCS Nghiên cứu sinh nnk Những người khác LK Lỗ khoan QL Quốc lộ VCSVB Vùng cửa sơng ven biển MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Vùng cửa sông ven biển có ý nghĩa rất to lớn đối với sống phát triển xã hợi lồi người từ xa xưa cho đến tương lai Vùng cửa sơng ven biển (VCSVB) hình thành ở nơi sơng đổ biển, nơi có nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi cho người lựa chọn tập trung sinh sống từ mới sinh Nơi đây, đô thị với khu tập trung dân cư, cơng trình kinh tế dân sinh, quốc phòng, an ninh dần xây dựng, mở rộng, phát triển phục vụ đời sống người như: công trình cơng nghiệp, khu hành chính, cơng trình dân sinh, sân bay, cảng biển, du lịch, dịch vụ, thương mại, v.v Hiện nay, có đến khoảng 2/3 số thành phố đông dân nhất thế giới phân bố ở VCSVB Hơn thế nữa, mảnh đất bàn đạp để người tiến biển, khai thác, phát triển kinh tế biển đồng thời cũng vùng tiền tiêu bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, lãnh hải quốc gia Việt Nam có tới 28 số 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương giáp biển Trong tỉnh ven biển này, có tới 114 vùng cửa sông ven biển Khu vực Bắc Trung Bộ nằm dải đồng ven biển, gồm tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên H́, có 23 cửa sơng đổ biển Theo thời gian, phát triển mạnh mẽ thành phố khu vực về nhiều mặt gắn liền với biến đợng địa hình đại, tác động trực tiếp đến vấn đề quy hoạch sử dụng hợp lí tài nguyên đất, nước, v.v bảo vệ mơi trường Địa hình VCSVB ở Bắc Trung Bợ, hình thành phát triển bởi tác đợng tương hỡ q trình đợng lực nợi, ngoại nhân sinh; nữa, nơi diễn tương tác sông - biển rất phức tạp điều kiện biến đổi khí hậu nước biển dâng Kết q trình làm cho vùng đất này, theo thời gian từ đầu thời kỳ Đệ tứ đến nay, ngày tiến phía biển với việc hình thành đồng tích tụ với cồn, bar, bãi, đảo ở trước vùng cửa sông hoặc song song với bờ biển, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH); hoặc cũng có thời gian biển lấn vào lục địa, gây xói lở bờ biển, mất đất, làm cho cơng trình kinh tế dân sinh ở bị phá huỷ, gây thiệt hại cho đời sống cư dân địa phương 117 Bên cạnh tài nguyên nước mặt, tài nguyên nước lợ cũng thế mạnh VCSVB Bắc Trung Bợ Trong đó, phải kể đến hệ thống đầm phá Tam Giang Cầu Hai, có diện tích 21600ha, coi thuỷ vực lớn nhất khu vực Đông Nam Á Hiện đầm phá lưu giữ nguồn gen phong phú (gồm 600lồi), có tiềm nguồn lợi rất lớn, đặc biệt tiềm về nuôi trồng thủy, hải sản 4.3.1.3 Tài nguyên rừng Rừng ngập mặn giữ vai trò rất quan trọng ở vùng cửa sông ven biển, rất hiệu bảo vệ đất mới bồi, chống xói lở bờ, trì tính đa dạng sinh học ven biển Do đó, việc trồng rừng ngập mặn ven biển thực mợt biện pháp cơng trình rẻ tiền rất có hiệu cao, làm giảm tác đợng sóng dòng chảy ven bờ Theo xu thế biến đợng địa hình bờ biển tương lai (Hình 4.1, 4.7, 4.11) cần thiết phát triển rừng ngập mặn: đối với khu vưc cửa Hới phía nam cửa Lạch Trường tḥc VCSVB sơng Mã, có xu thế phát triển thiên về bồi tụ mạnh cửa sông bị lấp dần tương lai điều kiện để phát triển rừng ngập mặn nhằm cố định bùn sét tạo điều kiện hình thành đất trồng góp phần ổn định cửa sơng Ngồi ra, ở VCSVB Bắc Trung Bợ còn có loại rừng phòng hợ trồng cồn cát ven biển, chủ yếu loại họ phi lao (cây dương), có tác dụng chống cát bay giảm tác đợng sóng gió bão tác đợng đến khu vực phía cồn cát Giải pháp cần áp dụng đối với khu vực CSVB sông Thạch Hãn sông Hương bờ biển có xu thế xói lở chiếm ưu thế tương lai 4.3.1.4 Tài nguyên khoáng sản Trên VCSVB Bắc Trung Bộ phân bố một số loại hình tài ngun khống sản có trữ lượng lớn sa khoáng titan (trữ lượng khoảng 10 triệu tấn), vật liệu xây dựng, v.v Sa khống titan có nhiều ở dọc bờ biển Hà Tĩnh, Quảng Trị Thừa Thiên Huế Cát thuỷ tinh (trữ lượng 572,6 triệu tấn) có ở tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên Huế Đặc biệt, khu vực đới bờ biển cổ VCSVB Sông Mã, sông Thạch Hãn sông Hương có tiềm sa khống titan rất lớn (Hình 4.1, 4.7, 4.11) Ngoài ra, ở khu vực còn có mợt loạt khống sản khác có giá trị như: đolomit, đá ốp lát, đá xây dựng, sét gạch ngói, c̣i sỏi xây dựng v.v, Trên sở đồ địa mạo khu vực, xác định vùng có khả năng, tiềm khai thác khốn sản Từ tạo nguồn lực tự nhiên quan trọng góp phần cho phát triển kinh tế khu vực Bắc Trung Bộ Tuy nhiên, vấn đề khai thác khoáng sản ven biển chưa quy hoạch mức, dẫn đến việc khai thác tràn lan, gây hủy hoại cảnh quan môi trường VCSVB Do vậy, cần thiết phải xây dựng quy hoạch khai thác tài nguyên khoáng sản (đặc biệt khai 118 thác inmenit ở Quảng Trị, Thừa Thiên Huế) gắn với bảo vệ môi trường (khai thác kết hợp với hồn thổ trồng rừng chống xói lở, cát bay, v.v) 4.3.2 Đảm bảo hành lang thoát lũ ven biển Với đặc điểm sông ngắn dốc, mùa mưa nước tập trung lớn, nên vấn đề tiêu thoát lũ ở cửa sông Bắc Trung Bộ nhiệm vụ quan trọng Nếu tình hình tiêu lũ khơng cải thiện gây thiệt hại lớn trận lũ lịch sử xảy tháng 11/1999 địa bàn tỉnh Quảng Trị Thừa Thiên Huế Trận lũ đã gây thiệt hại lớn, làm 410 người chết, 21 người mất tích, 99 người bị thương, 82126 ngơi nhà bị hư hỏng trôi, 1027 trường học bị sụp đổ, 15412 lúa, hoa màu, công nghiệp bị hư hỏng, 1092933 gia súc gia cầm bị chết Tổng thiêt hại lên tới 2126 tỷ đồng Do đó, cần có nghiên cứu quy hoạch sở những nghiên cứu biến đợng địa hình khu vực, nhằm giảm thiểu thiệt hại gây Xây dựng đồ quy hoạch phát triển KT-XH địa phương có tiêu chí về khơng gian biến đợng địa hình để đảm bảo hành lang lũ cho VCSVB sơng Mã, sơng Thạch Hãn sơng Hương 4.3.3 Khai thác sử dụng có hiệu quả hệ thống luồng lạch giao thông thủy Trên VCSVB, dòng sông luồng giao thông thuỷ nội địa rất quan trọng Khả thông tầu ở cửa sông tuỳ thuộc việc tu, chỉnh trị, ổn định luồng tầu Trên sở những nghiên cứu về biến đợng địa hình lòng dẫn sơng, cho phép đưa giải pháp định hướng quy hoạch nhằm sử dụng có hiệu hệ thống luồng lạch giao thông thủy Đặc biệt, cần lưu ý giải pháp chỉnh trị lòng sơng sau đây: + Duy trì đợ sâu hợp lý luồng lạch, thông qua việc chỉnh trị (nạo vét tu luồng tầu) ở độ sâu thích hợp cho loại phương tiện giao thơng pha sông biển; xây dựng hệ thống kè chắn sóng, chặn dòng phù sa ven biển; + Khắc phục tình trạng xói lở bờ, bồi lấp lòng dẫn biến động luồng lạch ở cửa sông giải pháp cơng trình phi cơng trình hợp lý [49] Do vậy, quy hoạch xây dựng cơng trình giao thông, đặc biệt giao thông thủy nội địa, cảng, bến bãi, cơng trình kinh tế dân sinh bên bờ sông, v.v cần phải xem xét đến khơng gian biến đợng địa hình đại ở VCSVB Bắc Trung Bộ, ở VCSVB sông Mã, sông Thạch Hãn, sơng Hương 4.3.4 Khai thác loại hình du lịch biển Các VCSVB Bắc Trung Bợ có tiềm cho phát triển loại hình du lịch nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái biển, v.v với nhiều di tích, danh thắng như: ở VCSVB sơng Mã, tiếng với núi Trường Lệ, chùa Cô Tiên, đền Độc Cước, hòn Trống 119 Mái, bãi biển Sầm Sơn, khu du lịch sinh thái Quảng Cư, với quần thể du lịch FLC Sầm Sơn, Hàm Rồng, thành nhà Hồ, đền Bà Triệu, Động Từ Thức, tạo nên một mạng lưới du lịch đặc sắc; Ở VCSVB sông Thạch Hãn với quang cảnh thiên nhiên đẹp như: bãi biển Cửa Việt, Cửa Tùng, rừng nguyên sinh Rú Lịch, trằm Trà Lợc; ở VCSVB sơng Hương có cảnh quan thiên nhiên sông núi, rừng biển rất kỳ thú, hấp dẫn khách du lịch với những danh thắng tiếng như: sông Hương, núi Ngự, đèo Hải Vân, núi Bạch Mã, cửa Thuận An, bãi biển Lăng Cô, đầm phá Tam Giang, v.v Tuy nhiên, khu vực chưa quy hoạch tốt, đặc biệt nhiều khu quy hoạch còn bị đe dọa bởi tai biến thiên nhiên, gây thiệt hại lớn cho khu du lịch đã xây dựng Vì vậy, sở những nghiên cứu về địa mạo biến đợng địa hình khu vực, giúp cho nhà quản lý, nhà hoạch định đưa những quy hoạch chi tiết, giảm thiểu những tác động xấu tai biến thiên nhiên, từ phục vụ cho việc phát triển kinh tế bền vững tồn bợ khu vực Bắc Trung Bợ 4.4 Tiểu kiết chương Địa hình VCSVB Bắc Trung Bộ biến động mạnh mẽ Pleistocen ṃn - Trong đó, VCSVB sơng Mã có xu hướng tiến phía biển, đến bờ biển tại khoảng gần 50 km; VCSVB sông Thạch Hãn khoảng 30 km, VCSVB sông Hương khoảng 20 km Hiện nay, địa hình VCSVB sơng Mã, sơng Thạch Hãn sơng Hương biến đợng mạnh mẽ bởi q trình địa mạo đợng lực (xói lở bồi tụ) diễn rất phức tạp Quá trình bồi tụ ở VCSVB sông Mã diễn mạnh mẽ ở VCSVB sông Thạch Hãn sơng Hương Ngược lại, q trình xói lở ở VCSVB sông Thạch Hãn sông Hương mạnh VCSVB sông Mã Trên VCSVB Bắc Trung Bợ, có nguồn tài ngun thiên nhiên khống sản phong ph, đa dạng Tuy nhiên, nay, việc khai thác chúng còn nhiều bất cập, vừa làm biến động địa hình, thúc đẩy q trình địa mạo đợng lực phát triển Do đó, cần phải xây dựng quy hoạch khai thác, sử dụng hợp lí tài ngun có sử dụng những kết nghiên cứu về biến động địa hình ở khu vực 120 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Địa hình ở VCSVB Bắc Trung Bợ hình thành, phát triển mối tương tác phức tạp đa dạng yếu tố nội, ngoại nhân sinh Trong đó, vai trò ́u tố chuyển đợng tân kiến tạo - kiến tạo đại hoạt động đứt gẫy đóng vai trò khống chế phát triển biến đợng địa hình ở VCSVB Bắc Trung Bộ Trong VCSVB ở Bắc Trung Bộ, VCSVB sông Mã, sông Thạch Hãn sông Hương đã xây dựng đồ địa mạo với tỷ lệ 1:50.000 theo nguyên tắc “Bề mặt đồng nguồn gốc tuổi”, việc ứng dụng công nghệ viễn thám phân giải cao GIS kết hợp với phương pháp truyền thống Các VCSVB sông Mã, sông Thạch Hãn sông Hương phát triển với kiểu “Delta” “Liman”, gồm dạng địa hình có nguồn gốc tuổi từ Pleistocen giữa - ṃn đến Trong đó, địa hình VCSVB sông Mã phát triển kiểu “Delta” với dạng nguồn gốc sông, dạng nguồn gốc hỗn hợp, dạng nguồn gốc biển; VCSVB Thạch Hãn sông Hương phát triển kiểu “Liman”, gồm dạng địa hình có nguồn gốc biển, dạng địa hình nguồn gốc hỡn hợp dạng địa hình nguồn gốc sơng (sơng Thạch Hãn); dạng địa hình có nguồn gốc biển, dạng địa hình nguồn gốc hỡn hợp dạng địa hình nguồn gốc sơng (sơng Hương); Với việc phân tích dấu hiệu địa mạo địa chất Đệ tứ, đới đưởng bờ biển Pleistocen muộn ở VCSVB sông Thạch Hãn sông Hương, Holocen giữa ở VCSVB sông Mã đã khôi phục lại; tư liệu viễn thám, kết hợp với những phân tích đồvà GIS cho phép xác định đường bờ biển thời đoạn khác (từ 1952 - 2017 ở VCSVB sông Thạch Hãn sông Hương, từ 1965 – 2017 ở VCSVB sông Mã) Các VCSVB sông Mã, Thạch Hãn sông Hương, Đệ tứ muộn - đại, trải qua thời kỳ biến đợng địa hình: cuối Pleistocen ṃn - cuối Holocen giữa, cuối Holocen giữa - Holocen muộn Holocen muộn - đại; Các dạng địa hình thềm mài mòn, dải đồi bóc mòn, bóc mòn - xâm thực hình thành Pleistocen giữa - muộn chiếm phần nhỏ diện tích ở phía tây khu vực nghiên cứu Các dạng địa hình tích tụ sơng, biển hỡn hợp sơng - biển phát triển rộng rãi chiếm phần lớn diện tích ở khu vực nghiên cứu, hình thành thời kỳ Holocen sớm - giữa Các dạng địa hình tích tụ biển, sơng - biển, biển - đầm lầy, vũng vịnh phân bố ở cửa sông, ven biển, hình thành từ Holocen ṃn đến 121 Hiện nay, địa hình VCSVB sơng Mã, sơng Thạch Hãn sông Hương biến động mạnh mẽ bởi trình địa mạo đợng lực (xói lở bồi tụ) diễn rất phức tạp ở VCSVB sông Mã diễn q trình bồi tụ, địa hình đại có xu hướng tiến biển, xói lở diễn ở VCSVB sơng Thạch Hãn sơng Hương, địa hình có xu hướng biển lấn vào đất liền Khu vực VCSVB Bắc Trung Bợ có nhiều thuận lợi cho việc sử dụng để phát triển du lịch, giao thông thủy, nuôi trồng thủy hải sản cho tập trung mợt số loại sa khống Do vậy, cần thiết xây dựng đồ quy hoạch sử dụng hợp lý tài nguyên lãnh thổ có sử dụng kết nghiên cứu biến đợng địa hình đại làm tiêu chí, phục vụ phát triển bền vững KT-XH bảo vệ môi trường ở VCSVB Bắc Trung Bộ Kiến nghị Các VCSVB Bắc Trung Bợ vùng có tiềm kinh tế lớn vị trí an ninh quốc phòng Xu thế biến đợng địa hình khu vực cần phải quan tâm, đầu tư nghiên cứu chi tiết, cụ thể đồng bộ bối cảnh biến đổi khí hậu nước biển dâng Kết nghiên cứu về biến đợng địa hình luận án nghiên cứu chi tiết, ở tỷ lệ 1/50.000, tổng hợp khái quát hóa từ nhiều nguồn tài liệu có giá trị, nên sử dụng làm tiêu chí cho cơng tác quy hoạch sử dụng hợp lí tài nguyên lãnh thổ phục vụ phát triển bền vững KT-XH bảo vệ môi trường ở địa phương; đồng thời cho việc tiếp tục nghiên cứu tiếp theo Tuy nhiên, điều kiện biến đổi khí hậu nước biển dâng, sở nguồn tài liệu khí tượng, hải văn ở VCSVB còn hạn chế, đó, nợi dung đánh giá về vai trò nước biển dâng gây biến đợng địa hình đại còn những tồn tại nhất định Đề nghị Nhà nước có những đầu tư thỏa đáng để bổ sung, xây dựng nâng cấp hồn chỉnh mạng lưới khí tượng - thủy, hải văn công tác điều tra, đo đạc phục vụ nghiên cứu khoa học nói riêng yêu cầu phát triển KT-XH nói chung Các tỉnh Nhà nước cần phối hợp đầu tư nghiên cứu xây dựng giải pháp cơng trình phòng chống, giảm thiểu tai biến biến đợng địa hình bờ biển gây một cách đồng bộ bao gồm bảo vệ bờ sông, bờ biển chống bồi lấp cửa sơng, khai thơng luồng lạch, lũ, v.v 122 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỚ Nguyễn Công Quân, Phạm Văn Hùng, (2019): “Đặc điểm địa mạo tai biến tự nhiên liên quan ở vùng cửa sông ven biển sông Hương”, Tạp chí Khoa học Công nghệ Biển, Tập 19, số 1, tr.1-15 , Hà Nội Vũ Văn Hà, Nguyễn Công Quân, (2019): “Đánh giá biến động Cửa Hới, Sông Mã qua tư liệu viễn thám đa thời gian đồ địa hình giai đoạn 1965-2017”, Tạp chí Địa chất, loạt A số 367/2019, tr1-13 Nguyễn Công Quân, Phạm Văn Hùng, Nguyễn Văn Dũng (2018): “Đặc điểm địa mạo vùng cửa sông ven biển sông Thạch Hãn tai biến tự nhiên liên quan ”, Tạp chí Khoa học Công nghệ Biển, Tập 18, số 1, tr.27-38 , Hà Nội Nguyễn Công Quân, Phạm Văn Hùng (2016), “Đặc điểm địa mạo động lực vùng cửa sông ven biển sông Mã, tỉnh Thanh Hóa”, Tạp chí Các Khoa học Trái đất, số 38(1), tr 27-33, Hà Nội Phạm Văn Hùng, Nguyễn Công Quân (2016), “Đặc điểm đứt gẫy hoạt đợng tai biến xói lở ở vùng cửa sông ven biển Bắc Trung Bộ”, Tạp chí Các Khoa học Trái đất, số 38(1), tr 14-26, Hà Nội Ngơ Văn Liêm, Nguyễn Cơng Qn (2016), “Phân tích mối tương quan giữa chỉ số địa mạo hoạt động kiến tạo đại đới đứt gẫy Sơng Lơ khu vực rìa tây nam dãy Tam Đảo”, Tạp chí Các Khoa học Trái đất, số 38(1), tr 1-13, Hà Nội Phạm Quang Sơn, Nguyễn Công Quân nnk (2011): “Diễn biến vùng ven biển cửa Thuận An (Thừa Thiên Huế) trước sau trận lũ lịch sử tháng 11/1999”, Tạp chí Các Khoa học Trái đất, số 33(3), tr.526-538 , Hà Nội Phạm Quang Sơn, Nguyễn Công Quân nnk (2011): “Diễn biến vùng cửa sông ven biển Hải phòng những vấn đề khai thác bối cảnh biến đổi khí hậu nước biển dâng”, Hội nghị Khoa học Công nghệ Biển toàn quốc lần thứ Quyển Địa lý-Địa chất Địa vật lý biển, tr.556-568, Hà Nội Nguyễn Địch Dỹ, Nguyễn Công Quân nnk (2010): “Nghiên cứu biến động bờ biển vùng châu thổ Cửu Long”, Tạp chí Các khoa học Trái đất, số 32(3), tr.211-218, Hà Nội 10 Nguyễn Địch Dỹ, Nguyễn Công Quân nnk (2008): “Khái quát về cổ địa lý kỷ Đệ tứ ở đồng Nam Bộ”, Tạp chí Các Khoa học về Trái đất, số 30(4), tr.438-444, Hà Nội 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] “Uông Đình Khanh, Vũ Văn Phái (1998): ‘Đặc điểm cửa sơng ven biển miền Trung Việt Nam’, Tuyển tập Các công trình nghiên cứu địa lý, tr.26-31 Nxb Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội.” [2] “Lê Đức An (2015): ‘Đới bờ biển Việt Nam, cấu trúc tài nguyên thiên nhiên’, Nxb KHTN & CN, Hà Nội.” [3] “Cameron, W M and D.W Pritchard (1963) Estuaries In M N Hill (editor), The Sea, Vol John Wiley & Sons, New York, 306–324.” [4] “Данилевский Н Я (1869) Иследования о Кубанской дельте Записки Росс Геогр О-ва, т.2.” [5] “Головенок В К., Ле Ван Чан (1965): ‘Литология и условие образование Неоген-Четвертичных отложений Ханойского прогиба’ Отчёт.Ханой.” [6] “FAIRBRIDGE RW (1980), The estuary: its definition and geodynamic cycle In: Olausson E and Cato I (Eds), Chemistry and biogeochemistry of estuaries J Wiley &Sons, New York, p 1-35.” [7] “Dalrymple RW et al (1992) Estuarine facies models: conceptual basis and stratigraphic imp I ications J Sediment Petrol 62:1 i3O-l 146.” [8] “Dyer, K R, (1996), The definition of the Severn estuary Proceedings of the Bristol Naturalists’ Society 56, 53–66.” [9] “Hoa Mạnh Hùng (2001): ‘Động lực hình thái cửa sơng ven biển đồng Bắc Bộ Việt Nam phục vụ khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên môi trường cửa sông ven biển’, Luận án Tiến sĩ Địa lý, Đại học Quốc Gia Hà Nội.” [10] “Байдин С С (1971), Стадийность развития устьевой области реки //Т Р, ГОИН , Вып , 104, с 5-30.” [11] “ng Đình Khanh (2003): ‘Đặc điểm địa mạo ven biển Ninh Thuận -Bình Thuận’, Luận án Tiến sĩ Địa lí, Viện Địa lí, Hà Nợi.” [12] “Nguyễn Bá Uân (2002): ‘Nghiên cứu diễn biến vùng cửa sông ven biển miền Trung ảnh hưởng đến vấn đề thoát lũ khai thác kinh tế vùng’, Luận án tiến sĩ kỹ thuật, Trường Đại học Thủy lợi, Hà Nội.” [13] “Niên giám thống kê 2014 Nxb Thống kê, Hà Nội.” [14] “Зенкович В.П Морфология и динамика Советских берегов Черного моря Том М.: Из-во АН СССР, 1960 216 с.” 124 [15] “Bird E, (2008) Coastal geomorphilogy An introduction John Wilet and sons LTD Chichester-New York P.1-322 (Second Edition).” [16] “Marston, F., Young, W & Davis, R (1995) Nutrient Generation Rates CSIRO Division of Water Resources Canberra, Australia.” [17] “Winterbottom SJ & Gilvear D (2000) A GIS-based approach to mapping probabilities of river bank erosion: Regulated River Tummel, Scotland, Regulated Rivers: Research and Management, 16 (2), pp 127-140.” [18] “Jean - Francois Desprats et al, (2010), A ‘coastal - hazard GIS’ for Sri Lanka, J Coast Consrv (2010).” [19] “Zenkovich V.P, 1963 Về bờ biển nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ‘Hải dương học’ Tập III, Maxcơva (tiếng Nga).” [20] “Lưu Tỳ, Phí Kim Trung nnk (1969): ‘Báo cáo điều tra nghiên cứu địa hình-địa chất vùng bờ biển Đầm Hà-Móng Cái’, Viện Tài nguyên Môi trường biển, Hải Phòng.” [21] “Nguyễn Thanh Sơn, Trịnh Phùng (1979): ‘Về kiểu bờ biển Việt Nam’, Tuyển tập Nghiên cứu biển, tập I, phần 2, Viện Hải dương học Nha Trang.” [22] “Trần Đức Thạnh nnk (1985): ‘Đặc điểm Địa chất - Địa mạo dải ven bờ miền Bắc Việt Nam’: Báo cáo khoa học đề tài 48-04-16, Viện Tài nguyên Môi trường Biển, Hải Phòng.” [23] “Nguyễn Hoàn nnk (1986): ‘Đặc điểm địa mạo trầm tích tầng mặt ven biển Thái Bình’ Báo cáo đề tài 52-02, Cục Mơi trường, Hà Nội.” [24] “Nguyễn Thế Tiệp (1990): ‘Một số đặc điểm kiến trúc-hình thái thềm lục địa Việt Nam vùng lân cận’, Các Khoa học về Trái đất, số 12(3), Hà Nội.” [25] “Đặng Văn Bào (1996): ‘Đặc điểm địa mạo dải đồng ven biển Huế Quảng Ngãi’, Luận án PTS Địa lý - Địa chất, Đại học Quốc gia Hà Nội.” [26] “Lê Xuân Hồng (1996): ‘Đặc điểm xói lở bờ biển Việt Nam’, Luận án Phó tiến sĩ Địa lý - Địa chất, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội.” [27] “Vũ Văn Phái (1996): ‘Địa mạo khu bờ biển đại Trung Bộ, Việt Nam’, Luận án Phó tiến sĩ khoa học Địa lý - Địa chất, Hà Nội, 186 trg.” [28] “Lại Huy Anh nnk (2001): ‘Nghiên cứu địa hình - địa mạo vẽ đồ địa mạo tỉnh Quảng Trị tỷ lệ 1/50.000’, Báo cáo tổng kết đề tài, 35tr, Viện Địa lý, Hà Nội.” 125 [29] “Nguyễn Địch Dỹ, Nguyễn Công Mẫn (1995): ‘Đặc điểm địa chất - địa mạo trình ngoại sinh đường bờ biển Việt Nam quy hoạch đê biển ở Việt Nam’, Báo cáo phụ đề tài, Trường Đại học Thủy lợi Hà Nợi.” [30] “Hồ Vương Bính (1995): ‘Điều tra địa chất đô thị Huế’, Báo cáo tổng kết đề tài, Cục Địa chất Khống sản Việt Nam, Hà Nợi.” [31] “Hồ Vương Bính nnk (1997): ‘Địa chất thị thị xã Đông Hà, tỉnh Quảng Trị’, Báo cáo tổng kết đề tài, Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam, Hà Nội 115Tr.” [32] “Nguyễn Thế Dân, Vũ Quang Lân, Nguyễn Bá Minh nnk (1997): “Bản đồ địa chất tỷ lệ 1/50.000 nhóm tờ Huế’, Cục Địa chất Khống sản Việt Nam, Hà Nợi.” [33] “Nguyễn Tiến Hải (2003): ‘Đặc điểm trầm tích tiến hóa thành tạo cát dải ven biển Bắc Trung Bộ’, Luận án Tiến sĩ Địa Chất, Đại học Quốc gia Hà Nợi.” [34] “Vũ Thu Hồi (2010): ‘Đặc điểm trầm tích bãi bồi đại vùng cửa sơng ven biển sông Hồng’, Luận án Tiến sĩ Địa chất, Viện Địa chất, Hà Nợi.” [35] “Doãn Đình Lâm (2002): ‘Lịch sử tiến hố trầm tích Holocen châu thổ sơng Hồng’, Luận án Tiến sĩ Địa chất, Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, 152tr.” [36] “Doãn Đình Lâm, Trần Nghi, Phạm Huy Tiến (2001): "Các kiểu đồng Holocen ở đồng Bắc Bợ", Tạp chí Các Khoa học về Trái đất, 23( 4), tr 319-329, Hà Nội.” [37] “Vũ Quang Lân (2003): ‘Tiến Hóa thành tạo trầm tích Đệ tứ vùng đồng Quảng Trị - Thừa Thiên Huế’, Luận án Tiến sĩ Địa Chất, Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội.” [38] “Vũ Quang Lân (2003): ‘Tiến hố trầm tích Đệ tứ đồng Quảng Trị Thừa Thiên Huế’, Tạp chí Địa chất, Hà Nội.” [39] “Trần Nghi (1996): ‘Các chu kỳ biển tiến biển thối với lịch sử hình thành đồng cồn cát ven biển miền Trung Đệ tứ’, Cơng trình Nghiên cứu Địa chất -Địa vật lý biển, (II), Viện Hải dương học, Hà Nội.” 126 [40] Khoa học về Trái đất, số 18(1), tr 50-61, Hà Nội.” [41] “Nguyễn Hiệu (2003): ‘Nghiên cứu biến động địa hình khu vực cửa sơng Ba Lạt lân cận phục vụ quản lý đới bờ’, Luận văn Thạc sỹ Địa lý, Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội.” [42] “Nguyễn Văn Cư (1999): ‘Điều tra tài nguyên môi trường nhằm khai thác hợp lí đất hoang hố bãi bồi ven biển cửa sông Việt Nam’, Báo cáo Đề án Điều tra cấp Nhà nước, Viện Địa lí, Hà Nội.” [43] “Nguyễn Văn Cư, Phạm Quang Sơn nnk (1990): ‘Động lực vùng ven biển cửa sông Việt Nam Phần nghiên cứu cửa sông’, Báo cáo đề tài 48B-02-01 Chương trình nghiên cứu biển 48B-02 (1986-1990), Viện Khoa học Việt Nam Hà Nội-1991 355 tr.” [44] “Phạm Huy Tiến, Nguyễn Văn Cư nnk (2001): ‘Nghiên cứu, dự báo phòng chống sạt lở bờ biển miền Trung (từ Thanh Hóa đến Bình Thuận)’, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Nhà nước, mã số KHCN- 5B, Hà Nội.” [45] “Phạm Huy Tiến, Nguyễn Văn Cư nnk (2005): ‘Dự báo tượng xói lở, bồi tụ bờ biển - cửa sông Việt Nam giải pháp phòng tránh’, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Nhà nước, mã số KC.09.05, Hà Nội.” [46] “Vũ Tuấn Anh (2010): ‘Nghiên cứu đợng lực hình thái vùng cửa sơng Thu Bồn’, Luận án Tiến sĩ Địa lý, Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội.” [47] “Tô Quang Thịnh nnk (1990): “Bộ đồ biến động bờ biển Việt Nam, tỷ lệ 1:250.000 đồ biến động vùng cửa sông tỷ lệ 1:50.000 thuộc đề tài: ‘Nghiên cứu biến động đường bờ biển Việt Nam tư liệu viễn thám’, Báo cáo tổng kết đề tài tḥc chương trình 48B-07-02-01, Hà Nợi.” [48] “Lê Phước Trình nnk (2000): ‘Nghiên cứu quy luật dự đốn xu thế bồi tụ - xói lở vùng ven biển cửa sông Việt Nam’, Báo cáo tổng kết đề tài, mã số KHCN.06.08 Viện Hải dương học, Nha Trang.” [49] “Phạm Quang Sơn (2004): ‘Nghiên cứu phát triển vùng cửa sông ven biển Hồng - sơng Thái Bình sở ứng dụng thơng tin viễn thám hệ thông 127 tin địa lý (GIS) phục vụ khai thác, sử dụng hợp lý lãnh thổ’, Luận án Tiến sĩ Địa lý, Đại học Quốc gia Hà Nội.” [50] “Phạm Quang Sơn, Nguyễn Công Quân nnk (2012): ‘Nghiên cứu biến động vùng cửa sông ven biển Bắc Bộ, bắc Trung Bộ từ thông tin viễn thám phân giải cao GIS, phục vụ chiến lược phát triển kinh tế biển bảo vệ tài nguyên - môi trường’, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Viện Hàn Lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam, Hà Nội.” [51] “Nguyễn Văn Cư, Phạm Huy Tiến (2003): ‘Sạt lở bờ biển miền Trung Việt Nam’, Nxb Khoa học Kỹ thuật, 200tr, Hà Nội.” [52] “Nguyễn Lập Dân nnk (2004): ‘Nghiên cứu sở khoa học cho giải pháp tổng thể, dự báo phòng tránh lũ lụt ở miền Trung’, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Nhà nước KC-08-12, Viện Địa lý, Hà Nội.” [53] “Phạm Văn Hùng (2008): ‘Đặc điểm đứt gãy hoạt đợng tai biến xói lở bờ biển Dun hải Nam Trung Bợ’, Tạp chí Các Khoa học về Trái Đất, 28(4), tr.314-322, Hà Nội.” [54] “Phạm Văn Hùng, Vũ Thị Thu Hồi (2009): ‘Đặc điểm địa mạo đợng lực vùng cửa sông ven biển từ cửa Ba Lạt đến cửa Đáy’, Tạp chí Các Khoa học về Trái đất, 31(3), Hà Nội.” [55] “Phạm Văn Hùng, Nguyễn Công Quân (2016): ‘Đặc điểm đứt gẫy hoạt động tai biến xói lở bờ biển vùng cửa sơng ven biển Bắc Trung Bợ’, Tạp chí Các Khoa học về Trái Đất, 38(1), tr 132-143, Hà Nợi.” [56] “Lê Đình Thành nnk (2010): ‘Nghiên cứu đề xuất giải pháp ổn định cửa sông ven biển miền Trung’, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Nhà nước, mã số KC 08.07/06-10, Trường Đại học Thủy lợi, Hà Nội.” [57] “Nguyễn Thế Thôn (1994): ‘Chuyển động tân kiến tạo đại dải ven biển ven bờ từ Móng Cái đến Cửa Hợi’, Tạp chí Địa Chất, Loạt A, số 223, tr.1-6, Hà Nợi.” [58] “Ngơ Đình T́n (1993): ‘Đánh giá tài nguyên nước vùng ven biển miền Trung (từ Quảng Bình đến Bình Thuận’, Báo cáo đề tài nhánh thuộc đề tài cấp Nhà nước KC.12.03, Hà Nội.” 128 [59] “Lê Tiến Dũng (2000): ‘Địa chất khoáng sản tỉnh Quảng Trị’, Báo cáo tổng hợp đề tài, Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Quảng Trị, Đông Hà - Quảng Trị.” [60] “Lê Duy Bách, Ngô Gia Thắng (2003): ‘Kiến trúc kiến tạo Bắc Trung Bộ’, Tạp chí Các Khoa học về Trái đất, 25(1), tr 66 - 72, Hà Nội.” [61] “Nguyễn Ngọc Mên (1988): ‘Q trình hình thành phát triển châu thổ sơng Mã’, Luận án Phó tiến sỹ Địa chất, Viện Địa chất, Hà Nội.” [62] “Lê Đức An nnk (2007): ‘Địa mạo địa chất tỉnh Quảng Trị’, Bộ sách chuyên khảo: Các điều kiện tự nhiên Tài nguyên thiên nhiên tỉnh Quảng Trị, Nxb KHTN & CN, Hà Nội.” [63] “Trần Đức Thạnh (2010): ‘Điều tra đánh giá tài nguyên vị thế, kỳ quan sinh thái, địa chất vùng biển đảo Việt Nam’, Báo cáo tổng kết đề án, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam, Hà Nội.” [64] “Bùi Thắng (2010): ‘Tác động hoạt động địa chất nhân sinh đến môi trường ở Thừa Thiên Huế’, Luận án Tiến sĩ Địa chất, Trường Đại học Mỏ Địa chất, Hà Nội.” [65] “Đỗ Quang Thiên, Trần Hữu Tuyên (2002): ‘Mối quan hệ giữa cấu trúc địa chất với q trình bồi xói hạ lưu sơng Hương’, Tạp chí Khoa học, số 11/2002, Đại học Huế.” [66] “Trần Hữu Tuyên (2003): ‘Nghiên cứu trình bồi tụ, xói lở ở đới ven biển Bình Trị Thiên kiến nghị giải pháp phòng chống’, Luận án Tiến sĩ Địa chất, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội.” [67] “Trần Trọng Huệ nnk (2003): ‘Nghiên cứu đánh giá tổng hợp loại hình tai biến địa chất lãnh thổ Việt Nam giải pháp phòng tránh (giai đoạn phần Bắc Trung Bộ)’ Báo cáo tổng kết đề tài độc lập cấp Nhà nước,Viện Địa chất, Hà Nội.” [68] “Trương Quang Học nnk (2003): ‘Nghiên cứu những vấn đề kinh tế - xã hợi- mơi tr¬ường vùng sinh thái đặc thù Quảng Bình - Quảng Trị’, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Nhà nước, mã số KC.08.07, Hà Nội.” [69] “Phạm Quang Sơn, Nguyễn Công Quân nnk (2011): ‘Diễn biến vùng ven biển cửa Thuận An (Thừa Thiên Huế) trước sau trận lũ lịch sử tháng 11/1999’, Tạp chí Các Khoa học về Trái đất, số 33(3), Hà Nội.” 129 [70] “Phạm Văn Cự (1996): “Xây dựng đồ địa mạo một vùng đồng sở phối hợp hệ xử lý ảnh số hệ thơng tin địa lý (trên thí dụ đồng sơng Hồng), Luận án Phó tiến sỹ Địa lý - Địa chất, Viện Địa chất, Hà Nội.” [71] “Nguyễn Đình Dương (1997): ‘Kỹ thuật viễn thám hệ thơng tin địa lý vấn đề đánh giá tác động môi trường ở Việt Nam’, Tuyển tập báo cáo tại Hội thảo lần thứ nhất về Đánh giá tác động môi trường, Trung tâm Khoa học tự nhiên Công nghệ Quốc gia, Hà Nội.” [72] “Nguyễn Ngọc Thạch nnk (1997): ‘Viễn thám nghiên cứu tài nguyên môi trường’, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội.” [73] “Đào Đình Bắc (2000): ‘Địa mạo đại cương’, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 312tr., Hà Nội.” [74] “Hạ Văn Hải nnk (1983): ‘Về phương pháp thành lập đồ địa mạo khả áp dụng ở Việt Nam’, Báo cáo hội nghị KHKT Địa chất Việt Nam lần thứ 2, Hà Nội.” [75] “Đào Trọng Năng, Phí Cơng Việt (1982): ‘Phương pháp nghiên cứu lập đồ địa mạo’, Nxb Khoa học Kỹ thuật, 278tr, Hà Nội (Dịch từ tiếng Nga).” [76] “Hồng Văn Khổn (1996): ‘Điều tra địa chất thị Thanh Hóa - Vinh - Hà Tĩnh tỷ lệ 1/25000’, Báo cáo tổng kết đề tài, Cục Địa chất Khống sản Việt Nam, Hà Nợi.” [77] “Phạm Huy Thơng nnk (1997): “Địa chất Khoáng sản tỷ lệ 1/50.000, nhóm tờ H́’, Cục Địa chất Khống sản Việt Nam, Hà Nội.” [78] “La Văn Xuân (1996): ‘Địa chất-khống sản thị Thanh Hóa địa mạo-tân kiến tạo thị Thanh Hóa - Vinh’, Báo cáo đề tài nhánh ‘Điều tra địa chất thị Thanh Hóa - Vinh - Hà Tĩnh tỷ lệ 1/25 000’, Hà Nội.” [79] “Nguyễn Địch Dỹ nnk (2016): ‘Các phân vị địa chất Đệ tứ Việt Nam’, Nxb Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội, 187tr.” [80] “Đặng Văn Bát (1987): ‘Địa mạo Tân kiến tạo Việt Nam’, Tóm tắt luận án Tiến sĩ Khoa học Địa lý - Địa chất.” [81] “Steinke et al., 2003 ‘On the significance of sea-level variations and shelf palaeo-morphology in governing sedimentation in the southern South China Sea during the last deglaciation’ Marine Geology 201(1-3): 179-206.” 130 [82] “Doãn Đình Lâm Boyd., 2001 ‘Một số dẫn liệu về mực nước biển Pleistocen muộn – Holocen vùng Hạ Long Ninh Bình’ Tạp chí khoa học về Trái đất, 23(2), Tr 86-91 Hà Nội.” [83] “Tanabe et al, 2006 ‘Holocene evolution of the Song Hong (Red River) delta system, northern Vietnam’ Sedimentary Geology 187: 29-61.” [84] “Nguyễn Thế Tiệp, 1989 Lịch sử phát triển mực nước biển cổ ở Việt Nam Địa chất biển Đông miền kế cận, tr 50-54, Viện Khoa học Việt Nam, Hà Nội.” [85] “Nguyễn Tiến Hải, Statteger, 2005 Báo cáo “Tiến hóa đới ven biển, dao đợng mực nước q trình tích tụ vật liệu lục nguyên (phù sa) Holocen thềm lục địa ven biển giữa châu thổ sông MeKong Nha Trang đông nam Việt Nam“ Viện Địa chất Địa vật lý biển.” [86] “Nguyễn Ngọc Thụy (1998): ‘Thuỷ triều vùng cửa sông Việt Nam’ Khí tượng thuỷ văn vùng biển Việt Nam, tập I, Nxb Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội.” [87] “Trung tâm Hải văn, Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam (2011): ‘Số liệu khí tượng - thuỷ, hải văn trạm Đông Hà, Quảng Trị, Cửa Việt, Cồn Cỏ’, Hà Nợi.” [88] “Trung tâm Khí tượng - Thủy văn biển (2010): ‘Bảng thuỷ triều năm từ 2004 đến 2010’, Nxb Thống kê, Hà Nội.” [89] “Trung tâm dữ liệu khí tượng thủy văn (2016): ‘Thơng báo khí hậu nông nghiệp tháng từ năm 2006 đến 2016’, Hà Nợi.” [90] “Hồng Lưu Thu Thủy nnk (2015): ‘Đặc điểm hoạt động bão vùng ven biển Bắc Trung Bợ, Việt Nam giai đoạn 1960-2013’, Tạp chí Các Khoa học về Trái Đất, 37(3),tr 222-227, Hà Nội.” [91] “Đào Đình Châm (2012): ‘Nghiên cứu diễn biến vùng cửa sơng Cửa Việt, tỉnh Quảng Trị phục vụ thoát lũ giao thông thủy’, Luận án Tiến sĩ Địa lý, Viện Địa lý, Hà Nợi.” [92] “Hồng Ngọc Quang nnk (2008): ‘Nghiên cứu quản lý tổng hợp tài nguyên môi trường lưu vực sông Mã’, Báo cáo tổng hợp đề tài, Bộ Tài nguyên Môi trường, Hà Nội.” 131 [93] “Nguyễn Thanh Hùng (2015): ‘Nghiên cứu đánh giá tác động hồ thượng nguồn đến biến động lòng dẫn hạ du, cửa sông ven biển hệ thống sông Mã đề xuất giải pháp hạn chế tác động bất lợi nhằm phát triển bền vững’, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Nhà nước mã số KC08-32/11-15, Hà Nội.” [94] “Nguyễn Hữu Cử (2006): ‘Nghiên cứu động thái môi trường đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam làm sở lựa chọn phương án quản lý’, Báo cáo tổng hợp Dự án 14 EE5 (2004-2006), Hợp tác Việt Nam - Italy, Viện Tài nguyên Môi trường Biển, Hải Phòng.” [95] “Bộ Tài nguyên Môi trường (2012): ‘Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam’, Nxb Tài nguyên - Môi trường Bản đồ Việt Nam, Hà Nội.” [96] “Võ Thịnh (2003): ‘Địa mạo hệ thống đảo ven bờ Việt Nam’, Luận án Tiến sỹ Địa lý, Viện Địa lý, Hà Nội.” [97] “Đặng Văn Bát (1995): ‘Một số vấn đề trầm tích Kz ở Việt Nam’, Địa chất khống sản Dầu khí Việt Nam, tập 1, tr 222-232, Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam.” [98] “Lê Đức An (1996): Về dao động mực nước biển ở thềm lục địa ven bờ Việt Nam Holocen, Tạp chí Các Khoa học về Trái đất, (18/4), tr 365-367, Hà Nội.” [99] “Nguyễn Địch Dỹ nnk (1995): “Các kiểu đường bờ biển Việt Nam (Subject A.1) Báo cáo phụ đề tài, Tổng cục khí tượng, Hà Nợi.” [100] “Nguyễn Địch Dỹ (2010), Nghiên cứu biến động cửa sông môi trường trầm tích Holocen-hiện đại vùng ven bờ châu thổ sông Cửu Long, phục vụ phát triển bền vững kinh tế – xã hội” Đề tài cấp nhà nước mã số KC0906/09-10, (2006-2009).”

Ngày đăng: 24/06/2020, 23:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w