http://hoc24h.vn/ – Hotline: 1900.7012 Thầy LÊ PHẠM THÀNH (https://www.facebook.com/thanh.lepham) CPLT-VC02.Thi online: CHINH PHỤC CÁC DẠNG CÂU HỎI KHÓ DÃY ĐIỆN HĨA CỦA KIM LOẠI – ĂN MỊN KIM LOẠI VIDEO LỜI GIẢI CHI TIẾT có website http://hoc24h.vn/ [Truy cập tab: Khóa Học – Khố 2019: KHỐ SUPER-PLUS: CHINH PHỤC LÍ THUYẾT HĨA HỌC] Câu [ID: 44758] Muối Fe2+ làm màu dung dịch KMnO4 môi trường axit tạo ion Fe3+ Còn ion Fe3+ tác dụng với I− tạo I2 Fe2+ Sắp xếp chất oxi hoá Fe3+, I2 MnO−4 theo thứ tự mạnh dần là: A Fe3+ < MnO−4 < I2 B Fe3+ < I2 < MnO−4 C I2 < Fe3+ < MnO−4 D I2 < MnO−4 < Fe3+ Câu (B8) [ID: 44759] Cho biết phản ứng xảy sau: 2FeBr2 + Br2 → 2FeBr3 2NaBr + Cl2 → NaCl + Br2 Phát biểu là: A Tính khử Cl− mạnh Br− B Tính oxi hố Br2 mạnh Cl2 2+ C Tính khử Br− mạnh Fe D Tính oxi hố Cl2 mạnh Fe3+ Câu [ID: 44760] Cho phản ứng: (1) Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2 ; (2) Br2 + 2FeBr2 → 2FeBr3 ; (3) Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2 ; Kết luận sau ? A Tính khử: Fe > Br– > Cl– > Fe2+ B Tính khử: Fe > Fe2+ > Br– > Cl– C Tính oxi hóa: Cl2 > Br2 > Fe2+ > Fe3+ D Tính oxi hóa: Cl2 > Fe2+ > Br2 > Fe3+ Câu [ID: 80846]: Khi treo tranh ảnh để trang trí nhà đón Tết, muốn đinh đóng lâu ngày khơng bị long, đóng em nên nhúng đầu đinh vào dung dịch ? A Dầu mỡ bôi trơn B Sơn C Dung dịch muối ăn D Dầu ăn Câu (ID: 18490) Tiến hành thí nghiệm hình vẽ bên: Đinh sắt cốc sau bị ăn mòn nhanh nhất? A Cốc B Cốc C Cốc D Tốc độ ăn mòn Câu (ID: 18491) Có dung dịch riêng biệt: CuSO4, ZnCl2, FeCl3, AgNO3 Nhúng vào dung dịch Ni Số trường hợp xảy ăn mòn điện hóa là: A B C D Câu (ID: 18492) Tiến hành thí nghiệm sau: - TN1: Cho nước qua ống đựng bột sắt nung nóng - TN2: Cho đinh sắt nguyên chất vào dung dịch H2SO4 lỗng có nhỏ thêm vài giọt dung dịch CuSO4 - TN3: Cho giọt dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3 - TN4: Để miếng gang (hợp kim sắt với cacbon) không khí ẩm thời gian - TN5: Nhúng kẽm nguyên chất vào dung dịch CuSO4 Số trường hợp xảy ăn mòn điện hố học là: A B C D Vui lòng INBOX vào link sau để nhận tài liệu từ Thầy Lê Phạm Thành https://m.me/ThayLePhamThanh http://hoc24h.vn/ – Hotline: 1900.7012 Thầy LÊ PHẠM THÀNH (https://www.facebook.com/thanh.lepham) Câu (ID: 18493) Thực thí nghiệm sau: (1) Thả viên Fe vào dung dịch HCl (2) Thả viên Fe vào dung dịch Cu(NO3)2 (3) Thả viên Fe vào dung dịch FeCl3 (4) Nối dây Ni với dây Fe để không khí ẩm (5) Đốt dây Fe bình kín chứa đầy khí O2 (6) Thả viên Fe vào dung dịch chứa đồng thời CuSO4 H2SO4 loãng (7) Nối dây Mg với dây Fe để khơng khí ẩm Trong thí nghiệm số thí nghiệm mà Fe bị ăn mòn điện hóa học A B C D Câu (ID: 18494) Tiến hành thí nghiệm sau: (1) Nhúng Zn vào dung dịch AgNO3 (2) Cho vật gang vào dung dịch HCl (3) Cho Na vào dung dịch CuSO4 (4) Để miếng tôn (Fe trắng Zn) có vết xước sâu ngồi khơng khí ẩm (5) Cho đinh sắt vào dung dịch H2SO4 2M (6) Cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư Số thí nghiệm xảy ăn mòn điện hóa A B C D Câu 10 (C7) [ID: 45353] Cho cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau: Fe Pb; Fe Zn; Fe Sn; Fe Ni Khi nhúng cặp kim loại vào dung dịch axit, số cặp kim loại Fe bị phá huỷ trước A B C D Câu 11 (B8) [ID: 45355] Tiến hành bốn thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: Nhúng Fe vào dung dịch FeCl3; - Thí nghiệm 2: Nhúng Fe vào dung dịch CuSO4; - Thí nghiệm 3: Nhúng Cu vào dung dịch FeCl3; - Thí nghiệm 4: Cho Fe tiếp xúc với Cu nhúng vào dung dịch HCl Số trường hợp xuất ăn mòn điện hố A B C D Câu 12 [ID: 46032] Nhúng bốn sắt nguyên chất vào bốn dung dịch sau: Cu ( NO3 )2 ; FeCl3 ; CuSO4 + H2SO4 ; Pb ( NO3 )2 Số trường hợp xuất ăn mòn điện hố là: A B C D Câu 13 [ID: 46033] Cho dung dịch: Fe2 ( SO4 ) + AgNO3 , FeCl2 , CuCl2 , HCl , CuCl2 + HCl , ZnCl2 Nhúng vào dung dịch kim loại Fe, số trường hợp xảy ăn mòn điện hóa A B C D Câu 14 [ID: 46967] Từ Mg(OH)2 người ta điều chế Mg cách cách sau: (1) Điện phân Mg(OH)2 nóng chảy (2) Hồ tan Mg(OH)2 vào dung dịch HCl sau điện phân dung dịch MgCl2 có màng ngăn (3) Nhiệt phân Mg(OH)2 sau khử MgO CO H2 nhiệt độ cao (4) Hồ tan Mg(OH)2 vào dung dịch HCl, cạn dung dịch sau điện phân MgCl2 nóng chảy Cách làm A B Chỉ có C 1, D Cả 1, 2, Vui lòng INBOX vào link sau để nhận tài liệu từ Thầy Lê Phạm Thành https://m.me/ThayLePhamThanh http://hoc24h.vn/ – Hotline: 1900.7012 Thầy LÊ PHẠM THÀNH (https://www.facebook.com/thanh.lepham) Câu 15 [ID: 46968] Để điều chế K kim loại người ta dùng phương pháp sau: (1) Điện phân dung dịch KCl có vách ngăn xốp (2) Điên phân KCl nóng chảy (3) Dùng Li để khử K khỏi dd KCl (4) Dùng CO để khử K khỏi K2O (5) Điện phân nóng chảy KOH Chọn phương pháp thích hợp A Chỉ có 1, B Chỉ có 2, C Chỉ có 3, 4, D 1, 2, 3, 4, Câu 16 [ID: 46969] Tiến hành thí nghiệm sau: (a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư; (b) Dẫn khí H2 (dư) qua bột MgO nung nóng; (c) Cho dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch Fe(NO3)2 dư; (d) Cho Na vào dung dịch MgSO4; (e) Nhiệt phân Hg(NO3)2; (g) Đốt Ag2S không khí; (h) Điện phân dung dịch Cu(NO3)2 với điện cực trơ Số thí nghiệm khơng tạo thành kim loại A B C D Câu 17 [ID: 82159] Cho kim loại M vào dung dịch muối kim loại X thấy có kết tủa khí bay lên Cho kim loại X vào dung dịch muối kim loại Y thấy có kết tủa Y Mặt khác, cho kim loại X vào dung dịch muối kim loại Z, khơng thấy có tượng Cho biết xếp sau với chiều tăng dần tính kim loại X, Y, Z, M ? A Z < X < Y < M B Y < X < Z < M C Z < X < M < Y D Y < M < X < Z Câu 18 [ID: 82160] Cho dãy kim loại: Fe, Al, Ni, Zn, Sn, Mg, Pb, Au, Cu, Ag Số kim loại tác dụng với dung dịch muối Fe3+ khử Fe3+ Fe2+ là: A B C D Câu 19 [ID: 82161] Tiến hành thí nghiệm sau: (1) Cho Mg vào lượng dư dung dịch Fe2(SO4)3 dư (2) Cho bột Zn dư vào dung dịch CrCl3 (3) Dẫn khí H2 dư qua ống sứ chứa bột CrO nung nóng nhiệt độ cao (4) Cho Ba vào lượng dư dung dịch CuSO4 (5) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3 Số thí nghiệm thu kim loại là: A B C D Câu 20 [ID: 82162] Tiến hành thí nghiệm sau: (a) Nhúng Fe vào dung dịch CuSO4 (b) Dẫn khí CO qua Fe2O3 nung nóng (c) Điện phân dung dịch NaCl bão hòa, có màng ngăn (d) Đốt bột Fe khí oxi (e) Cho kim loại Ag vào dung dịch HNO3 lỗng (f) Nung nóng Cu(NO3)2 (g) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (h) Nung quặng xiđerit với bột sắt bình kín Số thí nghiệm có xảy oxi hóa kim loại là: A B C D Vui lòng INBOX vào link sau để nhận tài liệu từ Thầy Lê Phạm Thành https://m.me/ThayLePhamThanh http://hoc24h.vn/ – Hotline: 1900.7012 Thầy LÊ PHẠM THÀNH (https://www.facebook.com/thanh.lepham) Câu 21 [ID: 82163] Thực phản ứng sau: (1) Cho Na vào dung dịch CuSO4 (2) Điện phân dung dịch CuSO4 điện cực trơ (3) Thổi luồng khí H2 đến dư qua ống nghiệm chứa CuO (4) Nung nóng hỗn hợp gồm Al CuO khí trơ (5) Cho bột Fe vào dung dịch CuCl2 Số trường hợp thu kim loại là: A B C D Câu 22 [ID: 82164] Cho hỗn hợp gồm Fe2O3 Cu vào lượng dư dung dịch H2SO4 loãng thu dung dịch X lại phần rắn khơng tan Dung dịch X tác dụng với chất số chất sau: Fe, NaNO3, Cl2, KMnO4, I2, K2CrO4 A B C D Câu 23 [ID: 82177] Thực thí nghiệm sau: Lấy hai kim loại Mg-Cu nối với dây dẫn nhỏ qua điện kế nhúng phần vào dung dịch HCl Cho phát biểu liên quan tới thí nghiệm: (a) Kim điện kế lệch (b) Cực anot bị tan dần (c) Xuất khí H2 catot (d) Xuất khí H2 anot (e) Xuất dòng điện chạy từ Cu sang Mg Số phát biểu là: A B C D Câu 24 [ID: 82165] Cho dãy kim loại: Li, Be, Na, Mg, Al, K, Ca, Cr, Zn, Rb, Sr, Ba Số kim loại dãy tan hết nước dư nhiệt độ thường A B C D 10 Câu 25 [ID: 82166] Cho cặp chất với tỉ lệ mol tương ứng sau: (a) Fe3O4 Cu (1:1); (b) Sn Zn (2:1); (c) Zn Cu (1:1); (d) FeCl2 Cu (2:1); (e) FeCl3 Cu (1:1); (g) Sn Pb (2:1) Số cặp chất tan hết lượng dư dung dịch H2SO4 lỗng nóng là: A B C D Câu 26 [ID: 82167] Cho phát biểu sau: (1) Hỗn hợp FeS, CuS tan hết dung dịch HCl đặc (2) Hỗn hợp Na, Al tan hết dung dịch KNO3 lỗng (3) Hỗn hợp Fe3O4, Cu tan hết dung dịch H2SO4 loãng (4) Hỗn hợp Cu, KNO3 tan hết dung dịch NaHSO4 lỗng (5) Hỗn hợp Ni(OH)2, Al2O3 tan hết dung dịch NaOH loãng Số phát biểu A B C D Câu 27 [ID: 82168] Cho cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau: X Y; Z T; X Z Nhúng cặp vào dung dịch axit người ta thấy rằng: ➢ Cặp X Y, Y bị phá hủy trước; ➢ Cặp Z T, Z bị phá hủy trước; ➢ Cặp X Z, X bị phá hủy trước; X, Y, Z, T kim loại thuộc dãy điện hóa Thứ tự X, Y, Z T dãy điện hóa A X, Y, Z, T B Y, X, Z, T C Y, Z, X, T D T, Z, X, Y Vui lòng INBOX vào link sau để nhận tài liệu từ Thầy Lê Phạm Thành https://m.me/ThayLePhamThanh http://hoc24h.vn/ – Hotline: 1900.7012 Thầy LÊ PHẠM THÀNH (https://www.facebook.com/thanh.lepham) Câu 28 [ID: 82169] Khi vật gang, thép bị ăn mòn điện hố khơng khí ẩm, nhận định sau ? A Tinh thể cacbon catot, xảy q trình oxi hố B Tinh thể sắt anot, xảy q trình oxi hố C Tinh thể cacbon anot, xảy q trình oxi hố D Tinh thể sắt anot, xảy q trình khử Câu 29 [ID: 82170] Nhúng kẽm đồng (không tiếp xúc với nhau) vào cốc đựng dung dịch H2SO4 loãng Nối kẽm với đồng dây dẫn qua điện kế Có nhận định phản ứng xảy ra: (a) Thanh kẽm tan dần, đồng không tan (b) Bọt khí kim loại (c) Nồng độ Zn2+ tăng, nồng độ Cu2+ giảm (d) Nồng độ cation dung dịch tăng (e) Điện cực Zn anot; điện cực Cu catot (g) Kim điện kế quay có dòng điện chạy từ Zn sang Cu (h) Thanh Zn bị ăn mòn hố học ăn mòn điện hố (i) Thanh Cu bị ăn mòn điện hố Số nhận định là: A B C D Câu 30 [ID: 82171] Trường hợp sau xảy ăn mòn điện hóa ? (a) Cho Fe vào dung dịch gồm CuSO4 H2SO4 loãng; (b) Đốt dây Fe bình đựng khí O2; (c) Cho Cu vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 HNO3; (d) Cho Zn vào dung dịch HCl; (e) Sợi dây bạc nhúng dung dịch HNO3; (f) Đốt sắt khí Cl2; (g) Thanh nhơm nhúng dung dịch H2SO4 lỗng; (h) Thanh kẽm nhúng dung dịch CuSO4 Số thí nghiệm xảy ăn mòn điện hố là: A B C Câu 31 [ID: 82172] Thực thí nghiệm sau: (1) Thả viên Fe vào dung dịch HCl (2) Thả viên Fe vào dung dịch Cu(NO3)2 (3) Thả viên Fe vào dung dịch FeCl3 (4) Nối dây Ni với dây Fe để khơng khí ẩm (5) Đốt dây Fe bình kín chứa đầy khí O2 (6) Thả viên Fe vào dung dịch chứa đồng thời CuSO4 H2SO4 lỗng Số thí nghiệm mà Fe khơng bị ăn mòn điện hóa học là: A B C Vui lòng INBOX vào link sau để nhận tài liệu từ Thầy Lê Phạm Thành D D https://m.me/ThayLePhamThanh http://hoc24h.vn/ – Hotline: 1900.7012 Thầy LÊ PHẠM THÀNH (https://www.facebook.com/thanh.lepham) Câu 32 [ID: 82173] Có thí nghiệm sau: (a) Đốt vỏ hộp sắt tây khí Cl2 (b) Gang trắng để khơng khí ẩm (c) Thanh kẽm nhúng dung dịch MgSO4 (d) Vàng cara nhúng dung dịch HCl đặc (e) Thanh đồng nhúng dung dịch H2SO4 lỗng có hòa tan O2 (g) Thanh sắt nhúng dung dịch loãng chứa hỗn hợp Cr2(SO4)3 H2SO4 Số thí nghiệm xảy ăn mòn điện hóa là: A B C D Câu 33 [ID: 82174] Trường hợp sau xảy nhiều trường hợp ăn mòn điện hóa ? A Nhúng Zn vào dung dịch: AgNO3, CrCl3, CuCl2, NaCl, MgCl2, Al2(SO4)3, HCl + CuCl2, HNO3 B Nhúng Fe vào dung dịch: AgNO3, Fe(NO3)3, Cu(NO3)2, HNO3, HCl, Al(NO3)3, CuSO4 + HCl C Nhúng Zn vào dung dịch: AgNO3, CuSO4 + H2SO4, CuCl2, NaCl, MgCl2, Al2(SO4)3, HCl, HNO3 D Nhúng Fe vào dung dịch: AgNO3, Fe(NO3)3, Cu(NO3)2, HNO3, HCl, Pb(NO3)2, CuSO4 + HCl Câu 34 [ID: 82175] Cho thí nghiệm sau: (1) Đốt thép – cacbon bình khí clo (2) Nhúng kẽm nguyên chất vào dung dịch FeSO4 (3) Hợp kim đồng thau (Cu – Zn) để khơng khí ẩm (4) Đĩa sắt tây (sắt tráng thiếc) bị xây xước sâu đến lớp bên để ngồi khơng khí Số thí nghiệm xảy ăn mòn điện hóa học A B C D Câu 35 [ID: 82176] Cho cặp kim loại tiếp xúc với qua dây dẫn là: Zn-Cu; Zn-Fe; Zn-Mg; Zn-Al; ZnAg cùng nhúng vào dung dịch H2SO4 lỗng Số cặp có khí H2 phía kim loại Zn A B C D ĐÁP ÁN 1C 10D 19B 28B 2D 11D 20B 29A 3B 12C 21C 30A 4C 13B 22C 31B 5A 14B 23A 32A 6D 15B 24A 33D 7A 16A 25C 34C 8C 17B 26D 9B 18B 27B 35C Biên soạn: Thầy LÊ PHẠM THÀNH Đăng kí LUYỆN THI ONLINE tại: http://hoc24h.vn/ Vui lòng INBOX vào link sau để nhận tài liệu từ Thầy Lê Phạm Thành https://m.me/ThayLePhamThanh ...http:/ /hoc24h. vn/ – Hotline: 1900.7012 Thầy LÊ PHẠM THÀNH (https://www.facebook.com/thanh.lepham) Câu (ID:... D Câu 13 [ID: 46033] Cho dung dịch: Fe2 ( SO4 ) + AgNO3 , FeCl2 , CuCl2 , HCl , CuCl2 + HCl , ZnCl2 Nhúng vào dung dịch kim loại Fe, số trường hợp xảy ăn mòn điện hóa A B C D Câu 14 [ID: 46967]... lòng INBOX vào link sau để nhận tài liệu từ Thầy Lê Phạm Thành https://m.me/ThayLePhamThanh http:/ /hoc24h. vn/ – Hotline: 1900.7012 Thầy LÊ PHẠM THÀNH (https://www.facebook.com/thanh.lepham) Câu 15