1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiết 19,20

5 293 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 144,5 KB

Nội dung

Trường THCS Nhơn Hậu Năm học: 2010-2011 Ngày soạn: 06/10/2010 Tiết: 19 Bài thực hành: TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA BAZƠ VÀ MUỐI. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học sinh làm thí nghiệm minh hoạ tính chất hố học của bazơ và muối. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát, nhận xét hiện tượng. 3. Thái độ: Tạo cho học sinh thái độ u thích mơn học. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bò của giáo viên: Mỗi nhóm HS gồm: - Hố chất: dd NaOH; dd CuSO 4 ; dd FeCl 3 ; dd HCl ; dd BaCl 2 ; dd Na 2 SO 4 ; đinh sắt ; dd H 2 SO 4 . - Dụng cụ: 1 giá ống nghiệm; 5 ống nghiệm; 1 kẹp gỗ ; 1 ống nhỏ giọt ; (2 thìa nhựa) ; 1 chổi rửa ; 1 khay nhựa lớn. 2. Chuẩn bò của HS: - Đọc trước nội dung bài thực hành ở nhà. - Chuẩn bị bản tường trình theo mẫu. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn đònh tình hình lớp: (1’) Điểm danh HS; kiểm tra vệ sinh, ánh sáng phòng học… 2. Kiểm tra bài cũ: (0’) Khơng kiểm tra. 3. Giảng bài mới: * Giới thiệu bài: (1’). Chúng ta đã nghiên cứu 4 loại hợp chất vô cơ, bài thực hành số 1 đã làm các thí nghiệm nghiên cứu về oxit, axit, bài hôm nay chúng ta thực hiện các thí nghiệm nghiên cứu về bazơ và muối. * Tiến trình bài dạy: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 10’ HĐ 1:Hướng dẫn HS làm thí nghiệm: - GV hướng dẫn HS ngồi đúng vị trí theo nhóm đã chia trong tiết học trước. u cầu HS làm thí nghiệm theo đúng nhóm đã chia. - Hướng dẫn HS làm thí nghiệm 1,2,3,4,5 SGK. (Xem phần nội dung) - HS ngồi đúng vị trí theo nhóm đã chia trong tiết học trước và làm thí nghiệm theo đúng nhóm. - HS lắng nghe GV hướng dẫn, ghi nhớ cách tiến hành, u cầu của GV. Có thể ghi chép lại nếu thấy cần thiết. I. Tính chất hố học của bazơ: * Thí nghiệm 1: Natri hidroxit tác dụng với muối: - Nhỏ vài giọt dd NaOH vào ống nghiệm chứa sẵn 1 ml dd FeCl 3 , lắc nhẹ ống nghiệm - Nhận xét hiện tượng, giải thích ? viết PTPƯ ? * Thí nghiệm 2: Đồng (II) hidroxit tác dụng với ddịch axit: - Lấy ít Cu(OH) 2 cho vào ống nghiệm - Nhỏ vài giọt dd HCl, lắc nhẹ. GV: Trương Thế Thảo Mơn: Hóa học 9 Trường THCS Nhơn Hậu Năm học: 2010-2011 - Lưu ý: trật tự, an tồn, tiết kiệm, khơng tự ý làm các thí nghiệm khác ngồi hướng dẫn. Giải đáp thắc mắc cho HS (nếu có) - Nêu các thắc mắc có thể để GV giải đáp. - Nhận xét hiện tượng, giải thích? viết PTPƯ? II. Tính chất hố học của muối: * Thí nghiệm 3: Đồng (II) sunfat tác dụng với kim loại: - Cho vào ống nghiệm 1 cây đinh sắt sạch., nhỏ 1ml dd CuSO 4 vào. - Nhận xét hiện tượng quan sát được? giải thích và viết PTPƯ minh hoạ? * Thí nghiệm 4: Bariclorua tác dụng với muối: - Nhỏ vài giọt dung dịch BaCl 2 vào ống nghiệm chứa sẵn 1 ml dung dịch Na 2 SO 4 - Nhận xét hiện tượng? Viết PTHH minh hoạ? * Thí nghiệm 5: Bariclorua tác dụng với axit: - Nhỏ vài giọt dung dịch BaCl 2 vào ống nghiệm chứa sẵn 1 ml dung dịch H 2 SO 4 lỗng. - Nhận xét hiện tượng? Giải tích và viết PTPƯ minh hoạ? 20’ HĐ 2: HS làm thí nghiệm: - GV theo dõi chung các nhóm làm thí nghiệm. - Lưu ý an tồn, tiết kiệm cho HS; nhắc nhở, giúp đỡ các nhóm yếu. - HS tiến hành làm thí nghiệm 1,2,3 theo nhóm đã phân cơng trong tiết trước. - Cử trưởng nhóm quản lý chung, cử thư kí ghi chép lại để viết tường trình. 7’ HĐ 3:Viết bản tường trình: - GV: Yêu cầu HS làm tường trình theo mẫu. - Thu chấm lấy điểm thực hành. HS viết bản tường trình theo mẫu đã cho, mỗi nhóm 1 bản. 5’ HĐ 4: Đánh giá - vệ sinh: GV: Nhận xét về ý thức, thái độ của HS trong buổi thực hành. Đồng thời nhận xét về kết quả thực hành của các nhóm. GV: Hướng dẫn HS thu hồi hoá chất, rửa ống nghiệm, vệ sinh phòng thực hành. HS: Lắng nghe, rút kinh nghiệm. HS: Thu dọn vệ sinh dụng cụ, bàn thí nghiệm, phòng thực hành. 4. Dặn dò HS chuẩn bò cho tiết học tiếp theo: (1’) Ơn tập để tiết sau kiểm tra 1 tiết. IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: GV: Trương Thế Thảo Mơn: Hóa học 9 Trường THCS Nhơn Hậu Năm học: 2010-2011 Ngày soạn: 10/10/2010 Tiết: 20 KIỂM TRA 1 TIẾT. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Kiểm tra HS các kiến thức về: - Tính chất của bazơ và muối. - Mối quan hệ giữa oxit, bazơ, axit và muối. 2. Kỷ năng: - Kiểm tra kỹ năng viết phương trình phản ứng dựa vào tính chất hóa học của các hợp chất vơ cơ. - Tính toán dựa vào phương trình phản ứng, có sử dụng nồng độ %, nồng độ mol/lit của dung dòch. 3. Thái độ: Hs có ý thức tự giác, nghiêm túc trong học tập và thi cử, kiểm tra. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bò của giáo viên: Chuẩn bò đề kiểm tra và đáp án. 2. Chuẩn bò của HS: Ơn lại các kiến thức đã học về tính chất hoá học các hợp chất vơ cơ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn đònh tình hình lớp: (1’) Điểm danh HS; kiểm tra vệ sinh, ánh sáng phòng học… 2. HS kiểm tra: 3. Ma trận đề kiểm tra: Nội dung Mức độ kiến thức , kĩ năng Tổng Biết Hiểu Vận dụng TN TL TN TL TN TL 1. Tính chất hố học của bazơ 1 câu 1 câu 1 câu 2 câu 2. Một số bazơ quan trọng 3. Tính chất hố học của muối 3 câu 3 câu 4. Mối quan hệ giữa các hợp chất vơ cơ. 3 câu 1 câu 3 câu 7 câu Tổng 4 câu 4 câu 1 câu 4 câu 13 câu Tỉ lệ 20% 50% 30% 100% 4. Đề kiểm tra: A. Trắc nghiệm: (5đ) Câu 1: (3đ) Chọn câu trả lời đúng bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu câu: 1. Có bốn chất đựng riêng biệt trong bốn ống nghiệm như sau: Đồng (II) oxit, sắt (III) oxit, đồng, sắt. Thêm vào mỗi ống nghiệm 2ml dung dịch axit clohidric rồi lắc nhẹ. Các chất có phản ứng với dung dịch axit clohidric là: a. CuO, Cu, Fe. b. Fe 2 O 3 , Cu, Fe. c. Cu, Fe 2 O 3 , CuO d. Fe, Fe 2 O 3 , CuO. 2. Có các chất đựng riêng biệt trong mỗi ống nghiệm sau đây: CuSO 4 , CuO, SO 2 . Lần lượt cho KOH vào mỗi ống nghiệm trên. Dung dịch KOH phản ứng với: GV: Trương Thế Thảo Mơn: Hóa học 9 Trường THCS Nhơn Hậu Năm học: 2010-2011 a. CuSO 4 , CuOb. CuSO 4 , SO 2 c. CuO, SO 2 d. CuSO 4 , CuO, SO 2 3. Cặp chất nào sau đây tác dụng với nhau tạo thành muối và nước? a. Magie và axit sunfuric b. Magie oxit và axit sunfuric c. Magie nitrat và natri hidroxit d. Magie clorua và natri hidroxit 4. Cặp chất nào sau đây tác dụng với nhau tạo thành kết tủa? a. Natri oxit và axit sunfuric b. Natri sunfat và dung dịch bari clorua. c. Natri hidroxit và axit sunfuric d. Natri hidroxit và natri clorua. 5. Trường hợp nào sau đây có sản phẩm tạo thành là chất kết tủa màu xanh? a. Cho Al vào dung dịch HCl. b. Cho Zn vào dung dịch AgNO 3 c. Cho dung dịch KOH vào dung dịch FeCl 3 d. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch CuSO 4 6. Hòa tan 22,95g oxit kim loại hóa trị (II) vào dung dịch HCl lấy dư thì thu được dung dịch X. Rót vào dung dịch X một lượng dư dung dịch K 2 SO 4 thì thu được 34,95g kết tủa trắng, không tan trong nước và axit. Vậy oxit đem phản ứng là oxit nào sau đây: a. MgO b. CaO c. BaO d. FeO Câu 2: (2đ) Cho các dung dịch sau phản ứng với nhau từng đôi một, hãy đánh dấu (X) nếu có phản ứng xảy ra, dấu (O) nếu không có phản ứng: Ba(OH) 2 HCl CuCl 2 H 2 SO 4 Fe(OH) 3 CuSO 4 AgNO 3 B. Tự luận: (5đ) Câu 1. (1,5đ) Viết các phương trình hóa học theo sơ đồ chuyển hóa sau: Zn --(1)--> ZnSO 4 --(2)--> ZnCl 2 --(3) -> Zn(NO 3 ) 2 --(4)--> Zn(OH) 2 --(5)--> ZnO --(6)--> ZnCl 2 Câu 2. (3,5đ) Cho 200ml dung dịch NaOH 2M vào 100ml dung dịch FeCl 3 1M thu được dung dịch A và kết tủa B. Đem B nung nóng đến khi có khối lượng không đổi thu được chất rắn D. a. Viết phương trình hóa học cho các phản ứng xảy ra. b. Tính khối lượng chất rắn D. c. Tính nồng độ mol các chất có trong dung dịch A, giả sử thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể. (Biết: Na = 23; O = 16; H = 1; Fe = 56; Cl = 35,5) 5. Đáp án và hướng dẫn chấm: Câu 1: (3đ) Chọn câu trả lời đúng bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu câu: - Chọn đúng mỗi câu được 0,5đ. - Chọn đúng: 1-d; 2-b; 3-b; 4-b; 5-d; 6-c Câu 2: (2đ) - Đánh dấu đúng mỗi ô được 0,2đ: - Kết quả đúng Ba(OH) 2 HCl CuCl 2 x o H 2 SO 4 x o Fe(OH) 3 o x CuSO 4 x o AgNO 3 o x GV: Trương Thế Thảo Môn: Hóa học 9 Trường THCS Nhơn Hậu Năm học: 2010-2011 B. Tự luận: (5đ) Câu 1. (1,5đ) - Viết đúng mỗi phương trình hóa học được 0,25đ: - Phương trình gợi ý: (1) Zn + H 2 SO 4 -> ZnSO 4 + H 2 (2) ZnSO 4 + BaCl 2 -> ZnCl 2 + BaSO 4 (3) ZnCl 2 + 2AgNO 3 -> Zn(NO 3 ) 2 + 2AgCl (4) Zn(NO 3 ) 2 + 2NaOH -> Zn(OH) 2 + 2NaNO 3 (5) Zn(OH) 2 -- t0 --> ZnO + H 2 O (6) ZnO + 2HCl -> ZnCl 2 + H 2 O Câu 2. (3,5đ) a. PTHH: 3NaOH + FeCl 3 -> Fe(OH) 3 + 3NaCl (1) 0,25đ 2Fe(OH) 3 -- to --> Fe 2 O 3 + 3H 2 O (2) 0,25đ b. Tính khối lượng chất rắn D. - Số mol NaOH: 0,2 . 2 = 0,4 mol 0,25đ - Số mol FeCl 3 : 0,1.1 = 0,1 mol 0,25đ Ta có: 0,4:3> 0,1:1 => NaOH dư. 0,25đ Theo pt (1) n Fe(OH)3 = n FeCl3 = 0,1 mol. 0,25đ Theo pt (2) n Fe2O3 = ½ n Fe(OH)3 = 0,05 mol. 0,25đ Vậy khối lượng rắn D: m Fe2O3 = 0,05.160 = 8gam. 0,25đ c. Tính nồng độ mol các chất có trong dung dịch A: theo pt (1) n NaCl = 3n FeCl3 =3.0,1 = 0,3mol 0,25đ theo pt (1) n NaOH(pu) = 3n FeCl3 =3.0,1 = 0,3mol 0,25đ => n NaOH(dư) = 0,4 – 0,3 = 0,1 mol. 0,25đ Thể tích dung dịch sau phản ứng: V = 0,2 + 0,1 = 0,3lit 0,25đ C (NaCl) = 0,3: 0,3 = 1M 0,25đ C (NaOH dư) = 0,1:0,3 = 0,33M 0,25đ 6. Kết quả: Lớp/sĩ số Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém 9A 1 - 36 9A 4 - 29 IV. RUÙT KINH NGHIEÄM, BOÅ SUNG: GV: Trương Thế Thảo Môn: Hóa học 9 . nghiệm, phòng thực hành. 4. Dặn dò HS chuẩn bò cho tiết học tiếp theo: (1’) Ơn tập để tiết sau kiểm tra 1 tiết. IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: GV: Trương Thế. nghiệm. - Lưu ý an tồn, tiết kiệm cho HS; nhắc nhở, giúp đỡ các nhóm yếu. - HS tiến hành làm thí nghiệm 1,2,3 theo nhóm đã phân cơng trong tiết trước. - Cử trưởng

Ngày đăng: 10/10/2013, 15:11

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1. Ổn định tình hình lớp: (1’) - Tiết 19,20
1. Ổn định tình hình lớp: (1’) (Trang 1)
1. Ổn định tình hình lớp: (1’) - Tiết 19,20
1. Ổn định tình hình lớp: (1’) (Trang 3)
w