Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
163 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HỒ QUỐC LONG PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP HUYỆN MINH HĨA, TỈNH QUẢNG BÌNH TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mã số: 8.31.01.05 Đà Nẵng - 2020 Công trình hồn thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: PGS TS BÙI QUANG BÌNH Phản biện 1: PGS.TS ĐÀO HỮU HÒA Phản biện 2: PGS.TS HỒ ĐÌNH BẢO Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ kinh tế phát triển họp Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 22 tháng năm 2020 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nông nghiệp ngành kinh tế quan trọng, ngành trực tiếp sản xuất lương thực, thực phẩm cho xã hội cung cấp nguyên liệu đầu vào cho ngành kinh tế khác, tạo nhiều việc làm cho người dân lao động nơng thơn; góp phần lớn vào q trình phát triển kinh tế - xã hội, ổn định an ninh lương thực quốc gia, nước phát triển Việt Nam Minh Hoá huyện miền núi vùng cao nằm phía Tây Bắc tỉnh Quảng Bình Ngành nơng nghiệp, huyện bước chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp hướng, hạn chế độc canh sản xuất, hình thành vùng tập trung chuyên canh trồng, vật nuôi, bước đầu hình thành vùng sản xuất hàng hóa kết thu khả quan Hay việc huyện hình thành vùng sản xuất cơng nghiệp ngắn ngày có suất, chất lượng cao ngày nhân rộng địa phương Về lĩnh vực lâm nghiệp, huyện chuyển cấu từ khai thác chủ yếu sang bảo vệ, khoanh nuôi trồng rừng để bảo tồn, phát triển tài nguyên rừng Tuy nhiên, phát triển nông nghiệp chưa bền vững Việc thâm canh, ứng dụng tiến khoa học kỷ thuật, đưa giới hóa vào sản xuất nhiều hạn chế, suất thu nhập nơng nghiệp thấp; nhiều nguồn tiềm to lớn nông nghiệp đất đai, lao động chưa khai thác hiệu quả; nhiều diện tích đất bỏ hoang chưa đầu tư khai thác; thị trường đầu sản phẩm nông nghiệp khó khăn; sở hạ tầng phục vụ nơng nghiệp yếu thủy lợi, giao thơng, điện, chợ, thông tin liên liên lạc,… thiếu, chưa đáp ứng yêu cầu nông nghiệp sản xuất hàng hóa; khả phòng chống, giảm nhẹ thiệt hại thiên tai hạn chế Việc nghiên cứu, đề xuất giải số tồn tại, hạn chế sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Minh Hóa tạo chuyển biến mạnh mẽ sản xuất nông nghiệp, nâng cao đời sống cho nhân dân sở phát huy, khai thác tiềm năng, lợi tự nhiên vùng, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn; đồng thời để khắc phục tồn tại, hạn chế sản xuất nông nghiệp, chọn đề tài nghiên cứu “Phát triển nơng nghiệp huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình” cho Luận văn thạc sỹ Mục tiêu nghiên cứu - Khái quát lý luận thực tiễn phát triển nông nghiệp để tạo khung lý thuyết cho nghiên cứu; - Đánh giá thực trạng phát triển nông nghiệp huyện; - Đưa giải pháp phát triển nông nghiệp huyện Minh Hóa thời gian tới Câu hỏi, giả thiết nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu đề ra, đề tài cần phải giải câu hỏi sau: - Thực tế phát triển nông nghiệp huyện Minh Hóa diễn nào? - Cần phải sử dụng giải pháp kinh tế, kỹ thuật chế sách để thúc đẩy phát triển nơng nghiệp huyện Minh Hóa năm trước mắt, tạo sở cho cho phát triển bền vững? Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nội dung: Nghiên cứu phát triển nông nghiệp Phạm vi khơng gian: Huyện Minh Hóa; Thời gian: Đánh giá kết sản xuất nông nghiệp huyện Minh Hóa từ năm 2008 - 2012 định hướng phát triển đến năm 2020 Phương pháp nghiên cứu * Cách tiếp cận: - Tiếp cận vĩ mơ: Phân tích sách phát triển nơng nghiệp Đảng Nhà nước; - Cách tiếp cận thực chứng: Nguyên nhân làm cho nơng nghiệp huyện Minh Hóa phát triển vậy? Giá trị sản lượng nông nghiệp thời kỳ tới bao nhiêu? - Tiếp cận hệ thống: + Mối tương quan phát triển kinh tế phát triển nông nghiệp + Phát triển nông nghiệp công nghiệp, dịch vụ; + Mối quan hệ phát triển nông nghiệp phát triển nông thôn - Tiếp cận lịch sử: So sánh giai đoạn khác vận dụng đường lối phát triển nông nghiệp Việt Nam - Đề tài sử dụng loạt phương pháp nghiên cứu như: Phân tích thống kê, chi tiết hóa, so sánh, đánh giá, tổng hợp, khái quát, chuyên gia… để khảo cứu, phân tích, đánh giá, so sánh nghiên cứu lý luận thực tiễn phát triển nơng nghiệp Trên sở đó, đánh giá tình hình thực tế đặc điểm huyện Minh Hóa, lựa chọn nội dung đánh giá tình hình phát triển nơng nghiệp huyện Minh Hóa Qua đó, vấn đề tồn tài, hạn chế nguyên nhân; từ đề giải pháp phát triển nông nghiệp huyện - Các phương pháp thu thập tài liệu, thông tin sử dụng nghiên cứu; đánh giá tình hình phát triển nơng nghiệp thực thi sách phát triển nơng nghiệp huyện Minh Hóa, cụ thể: + Kế thừa cơng trình nghiên cứu trước đó; + Tổng hợp nguồn số liệu thông qua báo cáo, tổng kết ngành tỉnh huyện + Tìm thông tin thông qua phương tiện thông tin đại chúng: Báo chí, Internet + Kết hợp phương pháp thu thập số liệu để có liệu nghiên cứu phân tích đầy đủ Phương pháp phân tích Phương pháp phân tích thống kê Phân tích phân tích thống kê cho phép thu thập tài liệu, số liệu xử lý số liệu thông tin phát triển nơng nghiệp Từ biết diễn biến, xu thay đổi tính quy luật phát triển nơng nghiệp Đặc biệt, qua phân tích theo phương pháp cho thấy thay đổi việc huy động phân bổ nguồn lực nông nghiệp, tổ chức quản lý kết hiệu nơng nghiệp Từ phân tích cho phép đánh giá khách quan thực trạng thực nội dung phát triển nơng nghiệp Phân tích, đánh giá kết đạt được, mặt hạn chế, yếu nguyên nhân; từ rút vấn đề cần đổi mới, cần khắc phục để đề xuất giải pháp phù hợp nhằm thúc đẩy phát triển nông nghiw65p Phương pháp chủ yếu nhằm giải mục tiêu hai sử dụng chương Phương pháp quy nạp suy luận: Nghiên cứu tiếp cận giải vấn đề từ cụ thể đến khái quát Theo đó, nghiên cứu phát triển nơng nghiệp huyện Minh Hóa tình hình cụ thể trình để đưa đánh giá khái quát thành kết luận có tính quy luật hệ thống Phương pháp chủ yếu nhằm giải mục tiêu và sử dụng chương chương Phân tích so sánh Phương pháp sử dụng để so sánh số nội dung việc phân tích thực trạng phát triển nơng nghiệp huyện Minh Hóa cách tham chiếu tiêu chuẩn có từ lý luận phát triển kinh tế nói chung nơng nghiệp nói riêng với diễn biến thực tế q trình hay so sánh số liệu với theo thời kỳ để thấy thay đổi mức biến động Phương pháp chủ yếu nhằm giải mục tiêu và sử dụng chương chương Ý nghĩa lý luận thực tiễn Khái quát lý luận thực tiễn phát triển nông nghiệp để tạo khung lý thuyết cho nghiên cứu; xác định tiềm năng, mạnh tồn tại, hạn chế phát triển nông nghiệp huyện Minh Hóa giai đoạn 2008 - 2012; đồng thời đánh giá thực trạng phát triển đề giải pháp phát triển nông nghiệp huyện Minh Hóa thời gian tới Kết cầu đề tài: Đề tài có kết cấu chương ngồi phần mở đầu kết luận Chương 1: Cơ sở lý luận phát triển nông nghiệp Chương Thực trạng phát triển nơng nghiệp huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình Chương 3: Giải pháp phát triển nơng nghiệp huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP 1.1.1 Định nghĩa nơng nghiệp Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất, phận cấu thành kinh tế quốc dân Nơng nghiệp theo nghĩa rộng gồm có: Trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp thủy sản; nông nghiệp theo nghĩa hẹp gồm: trồng trọt, chăn nuôi dịch vụ nông nghiệp 1.1.2 Đặc điểm ngành sản xuất nơng nghiệp Sản xuất nơng nghiệp có đặc điểm riêng mà ngành khác khơng có, cụ thể: - Thứ nhất, Sản xuất nông nghiệp tiến hành địa bàn rộng lớn, phức tạp, phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên nên mang tính khu vực cao - Thứ hai, ruộng đất tư liệu sản xuất chủ yếu thay - Thứ ba, đối tượng sản xuất nông nghiệp trồng, vật ni - Thứ bốn, sản xuất nơng nghiệp có tính thời vụ cao ) 1.1.3 Khái niệm phát triển nông nghiệp * hát tri n nông nghiệp hiểu trình tăng tiến mặt sản xuất nông nghiệp Phát triển nông nghiệp xem trình biến đổi lượng chất; kết hợp cách chặt chẽ trình hồn thiện hai vấn đề kinh tế xã hội sản xuất nơng nghiệp Từ nội dung phát triển nông nghiệp bao gồm: Mở rộng quy mô, gia tăng nguồn lực đầu vào; Tổ chức tốt sản xuất nông nghiệp; Bảo đảm cấu sản xuất nông nghiệp hợp lý; Bảo đảm thị trường đầu ra; Gia tăng sản lượng hiệu sản xuất nông nghiệp 1.1.4 Tầm quan trọng phát triển nơng nghiệp 1.2 NỘI DUNG VỀ PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP 1.2.1 Mở rộng quy mô, gia tăng nguồn lực đầu vào Nếu tiếp cận theo hàm sản xuất lý thuyết phát triển phát triển sản xuất nông nghiệp việc mở rộng quy mô sản xuất bao gồm mở rộng tăng cường yếu tố nguồn lực đầu vào sản xuất nông nghiệp tăng thêm vốn, lao động, tăng thêm diện tích đất đai nơng nghiệp Chẳng hạn, mở rộng quy mơ sản xuất cách mở rộng diện tích canh tác (khai hoang, phục hóa), với phương thức canh tác cũ (đối với trồng trọt); gia tăng quy mô chăn nuôi đầu gia súc, gia cầm (đối với chăn ni); tăng diện tích ni thủy sản Việc làm có giới hạn đất đai giới hạn quốc gia, đơn vị hành nguồn tài nguyên, thuỷ sản khai thác vô hạn Khi quy mô sản lượng tăng lên nghĩa lượng sản phẩm sản xuất nhiều q trình có điều chỉnh phân bổ sử dụng nguồn lực khác Điều có nghĩa gia tăng sản lượng phản ánh kết cuối trình điều chỉnh phân bổ nguồn lực này, nói cách khác gia tăng sản lượng khơng nói rõ phân bổ sử dụng nguồn lực theo chiều rộng hay chiều sâu Mở rộng quy mô gia tăng yếu tố đầu vào phải kèm với việc gia tăng sản lượng hay giá trị sản lượng, tức phải gia tăng kết sản xuất nông nghiệp Mức gia tăng sản lượng nông nghiệp tỷ lệ với gia tăng đầu vào có khác biệt lớn hay nhỏ tùy vào tính kinh tế quy mô tương ứng với sản xuất Việc gia tăng yếu tố đầu vào thực tổ chức, nhà sản xuất nông nghiệp Họ hoạt động nơng nghiệp, lâm nghiệp hay thủy sản theo nghĩa hẹp nơng nghiệp Phía đầu hay kết sản xuất ngành gia tăng theo, tùy theo trình độ kỹ thuật cơng nghệ khác Do đó, nhiều nghiên cứu người ta thông qua gia tăng nhân tố sản xuất ngành, với sản lượng để phản ánh gia tăng quy mơ sản xuất Tiêu chí để đánh giá việc mở rộng quy mô, gia tăng nguồn lực đầu vào: - Mức gia tăng sản lượng giá trị sản lượng nông nghiệp hay ngành; - Mức tăng quy mơ diện tích sản xuất nông nghiệp; - Mức tăng nhân tố sản xuất vốn, lao động,… 1.2.2 Tổ chức tốt sản xuất nơng nghiệp Tổ chức sản xuất theo mơ hình định mức sản lượng đầu hay quy mô sản xuất nơng nghiệp Các mơ hình phát triển nơng nghiệp đặc biệt mơ hình Todaro (1990) trình gắn với trình thay đổi tổ chức sản xuất nông nghiệp từ sản xuất tự cấp tự túc hộ gia đình chuyển dần tới mơ hình trang trại chun mơn hóa cao Các trang trại phát triển xuất nhu cầu hợp tác với mơ hình hợp tác xã áp dụng Phát triển nông nghiệp mục tiêu nhiều nhà nghiên cứu Việt Nam; nghiên cứu cho phát triển nông nghiệp thể nhiều khía cạnh khác Tổ chức sản xuất nông nghiệp đề cập tới, Việt Nam đột phá tổ chức sản xuất nơng nghiệp trở thành cú hích phát triển Nguyễn Sinh Cúc, Trần Đức (1998) Đặng Kim Sơn (2008), Bùi Quang Bình (2006) khẳng định nên sử dụng mơ hình kinh tế trang trại thực dồn điền đổi mở rộng quy mô sản xuất nông nghiệp đặc biệt sản xuất hồ tiêu quy mơ lớn chun mơn hóa cao Ngồi ra, thu nhập hộ nông dân quan tâm nghiên cứu Q trình chuyển đổi mơ hình tổ chức sản xuất bảo đảm cho nguồn lực phân bổ sử dụng sản xuất nông nghiệp cách có hiệu kết suất nông nghiệp tăng lên sản lượng nông nghiệp mà tăng lên Rõ ràng với đặc thù loại công nghiệp lâu năm, việc phát triển sản xuất hồ tiêu đòi hỏi sản xuất chun canh tập trung quy mơ lớn đòi hỏi mơ hình tổ chức sản xuất phải thay đổi cho phù hợp mà xu tất yếu mơ hình kinh tế trang trại hợp tác xã Hiện nay, kinh tế hộ vào sản xuất hàng hóa, chịu chi phối kinh tế thị trường, song chưa nắm bắt thị trường, chưa biết chưa đủ điều kiện để tổ chức sản xuất thích hợp với thị trường Phát triển liên kết hộ với hình thức tập đồn sản xuất, định hướng hình thành hợp tác xã sản xuất nơng nghiệp Tiêu chí đánh giá tổ chức sản xuất nơng nghiệp: - Mức tăng giảm số hộ sản xuất; - Mức thay đổi số trang trại; - Quy mô vùng sản xuất tập trung hay gia tăng tỷ lệ nông sản chủ lực,… 10 1.2.3 Bảo đảm cấu sản xuất nông nghiệp hợp lý Cơ cấu sản xuất nông nghiệp phản ánh mối quan hệ bên q trình sản xuất này; qua phản ánh mối quan hệ số lượng chất lượng tương đối ổn định sản xuất nông nghiệp Cơ cấu sản xuất nơng nghiệp thể nhiều hình thức cấu khác cấu nhân tố sản xuất, cấu sản phẩm, cấu theo vùng,.… Khi cấu sản xuất nông nghiệp thay đổi q trình thay đổi lượng chất q trình vận động xu hướng chung vận động thúc đẩy trình phát triển sản xuất nơng nghiệp (Bùi Quang Bình (2010)) Theo quy luật chuyển dịch cấu theo lý thuyết tiêu dùng E Engel quy luật tăng suất A Fisher nhu cầu tiêu dùng xã hội định tới cấu cầu nông sản phẩm từ định tới cấu sản xuất nông nghiệp Người sản xuất vào giá nông sản thị trường để định sản xuất hay loại bỏ để có hiệu cao Vì vậy, muốn sản xuất nơng nghiệp phát triển sản phẩm phải đáp ứng nhu cầu thị trường theo cấu Tiêu chí đánh giá cấu sản xuất nông nghiệp: - Thay đổi % sản lượng hay diện tích loại trồng vật ni tổng sản lượng; - Thay đổi tỷ lệ nhân tố sản xuất nhóm ngành hay sản xuất 1.2.4 Bảo đảm thị trường đầu Một thực tế đáng quan tâm số địa phương vùng chưa xác định mơ hình sản xuất nông nghiệp phù hợp với thị trường, việc quy hoạch sản xuất nông nghiệp tập trung, ứng dụng tiến kỹ thuật cho sản xuất, bảo quản tiêu thụ hạn chế; 11 nhiều sản phẩm chưa hình thành thương hiệu, công tác tiếp thị chưa ý mức nên sức cạnh tranh thấp Đặc biệt, tổ chức sản xuất có quy mơ lớn việc liên kết tiêu thụ sản phẩm chưa nhiều nên phát triển chưa bền vững, tình trạng mùa giá phổ biến Vấn đề đặt phải có liên kết để hình thành chuỗi giá trị sản xuất nơng nghiệp, xóa bỏ khoảng cách sản xuất tiêu thụ Cần có sách ưu tiên, hỗ trợ vốn, kiến thức cho người nông dân mở rộng mơ hình để nâng cao hiệu mơ hình: nơng dân - hợp tác xã - doanh nghiệp nông dân - hộ kinh doanh - doanh nghiệp, từ tạo gắn kết hộ dân doanh nghiệp sản xuất tiêu thụ sản phẩm, khiến cho nông dân chưa mạnh dạn đầu tư nhân rộng mơ hình Tiêu chí đánh giá: - Số hộ tham gia mơ hình chuỗi giá trị, liên kết tiêu thụ sản phẩm - Số sản phẩm có thương hiệu,… 1.2.5 Gia tăng kết hiệu sản xuất nông nghiệp Kết sản xuất nông nghiệp phản ánh thông qua sản lượng ngành nông nghiệp tạo Sản lượng nơng nghiệp thể kết q trình mở rộng quy mô sản xuất nhờ gia tăng nguồn lực tập trung thâm canh sản xuất nông nghiệp Sản lượng nông nghiệp thể qua đơn vị vật hay giá trị Q trình gia tăng sản lượng nơng nghiệp nhờ tăng quy mô sản xuất phản ảnh phát triển theo chiều rộng Nếu gia tăng sản lượng thông qua tăng suất nhờ áp dụng tiến khoa học công nghệ, giống mới, cải tiến kỹ thuật, phát triển theo chiều sâu Hiệu sản xuất nông nghiệp thể thông qua tỷ lệ so sánh kết sản lượng sản xuất nông nghiệp chi phí sản 12 xuất nơng nghiệp Hiệu sản xuất gắn liền với phát triển theo chiều sâu Tiêu chí đánh giá: - Giá trị sản lượng nông nghiệp; - Mức tăng giá trị sản lượng nông nghiệp; -Năng suất nông nghiệp; - Mức giảm chi phí sản xuất cho đơn vị sản lượng nơng nghiệp, 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 1.3.1 Điều kiện tự nhiên Các điều kiện tự nhiên quan trọng hàng đầu đất, nước khí hậu; chúng định khả ni trồng loại cây, cụ thể lãnh thổ, khả áp dụng quy trình sản xuất nơng nghiệp; đồng thời có ảnh hưởng lớn đến suất trồng, vật ni 1.3.2 Tình hình phát triển kinh-tế xã hội Tình hình phát triển kinh tế-xã hội địa phương, quốc gia điều kiện quan trọng để phát triển nơng nghiệp Bởi vì, để phát triển nơng nghiệp ngồi u cầu đầu tư nguồn lực vốn, lao động phải kể đến sách vĩ mơ, tình hình ổn định trị 1.3.3 Cơ sở hạ tầng kỹ thuật 1.4 KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CỦA MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG 1.4.1 Kinh nghiệm phát triển nông nghiêp huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên thâm canh sản xuất, nông nghiệp 1.4.2 Kinh nghiệm phát triển nông nghiêp huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa giới hóa sản xuất, nơng nghiệp 13 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP HUYỆN MINH HĨA 2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP CỦA HUYỆN MINH HĨA 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1.1 Vị trí địa lý 2.1.1.3 Tài nguyên đất 2.1.1.4 Thời tiết khí hậu 2.1.1.5 Thuỷ văn nguồn nước 2.1.1.6 Tài nguyên rừng 2.1.1.7 hân vùng sinh thái nơng nghiệp 2.1.2 Tình hình kinh tế- xã hội 2.1.2.1 Tình hình Kinh tế Năm 2018 năm thứ ba thực Nghị Đại hội Đảng huyện lần thứ XX Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2016 – 2020 kinh tế huyện năm tiếp tục có bước phát triển ổn định; đời sống vật chất, tinh thần nhân dân nâng lên đáng kể; văn hố, xã hội có nhiều chuyển biến tích cực; an sinh xã hội trọng; quốc phòng - an ninh tiếp tục giữ vững, củng cố Sản xuất nông - lâm nghiệp: Năm 2018, Tổng sản lượng lương thực đạt 9.658,7 tấn, Tổng đàn gia súc: 35.820 Tổng đàn gia cầm 108.300 con, đạt 101,5% kế hoạch; Diện tích rừng trồng tập trung: 3.320 ha; 2.1.2.2 Tình hình xã hội 14 2.1.2.3 Tình hình thu nhập mức sống dân cư 2.1.3 Cơ sở hạ tầng 2.1.4 Đánh giá chung ảnh hưởng điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội nhân tố ảnh hưởng tới phát triển nơng nghiệp huyện Minh Hố Những lợi huyện Minh Hóa Những hạn chế thách thức 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP HUYỆN MINH HĨA 2.2.1 Tình hình nguồn lực đầu vào cho nơng nghiệp Các nguồn lực đầu vào cho phát triển nông nghiệp huyện Minh Hóa có nhiều, đất đai, lao động, vốn…Dưới xem xét cụ thể nguồn lực này: 2.2.1.1 Nguồn lực đất đai đ phát tri n nông nghiệp Bảng Diện tích đất nơng nghiệp huyện Minh Hóa 2014 2015 2016 2017 2018 141270 141270 141270 141270 127568 120812 113779.3 108554.3 Tổng diện tích đất tự nhiên (ha) 141270 Tổng diện tích đất Nơng nghiệp (ha) Tỷ trọng (%) 133804.5 94.72 90.30 85.52 80.54 76.84 (Nguồn: Niên giám thống kê huyện Minh Hóa) Trong tổng diện tích đất tự nhiên huyện Minh Hóa, diện tích đất huy động cho sản xuất nông nghiệp chiếm quy mô lớn, gần 80% giảm dần Trong tổng diện tích đất nơng nghiệp, diện tích đất dành cho lâm nghiệp lớn thuỷ sản Năm 2014 diện tích đất lâm nghiệp 127 ngành chiếm 95.4% năm 2018 103.8 ngàn chiếm 95.6% tổng diện 15 tích đất nông nghiệp 2.2.1.2 Nguồn vốn đầu tư cho phát tri n nơng nghiêp: Nhìn chung vốn đầu tư dành cho phát triển nông nghiệp huyện năm qua tăng đáng kể chiếm tỷ lệ 1/3 tổng đầu tư huyện Tuy nhiên so với vai trò ngành kinh tế thị phức đầu tư chưa tương xứng Vốn đầu tư cho nông nghiệp huyện thấp nguồn vốn đầu tư chủ yếu Trung ương tỉnh cấp cho huyện, ngân sách huyện bỏ đầu tư nguồn thu địa phương đáp ứng phần nhỏ bé tổng chi địa phương - Tình hình lao động nơng nghiệp Tổng lao động huyện năm 2018 32.5 ngàn người Lao động phân bổ chủ yếu cho ngành nông nghiệp theo nghĩa rộng hay nông lâm thủy sản Năm 2014, lao động ngành nông nghiệp theo nghĩa rộng 24912 người, chiếm 79.2% Năm 2018 lao động ngành 25049 người chiếm 76.8% (Bảng 2.5 Phụ lục) Như lao động huyện phần lớn phân bổ cho ngành ngành nông nghiệp theo nghĩa rộng hay ngành huy động vào sản xuất phần lớn lao động huyện Nhìn chung, Nguồn lực cho phát tri n nông nghiệp năm qua lớn lao lao động đất đai, nguồn vốn đầu tư cho nơng nghiệp chưa tương xứng với ngành này, Công nghệ sản xuất nông nghiệp chưa cao 2.2.2 Tình hình tổ chức sản xuất nơng nghiệp Sản xuất nơng lâm thủy sản huyện Minh Hóa giữ vai trò định tới phát triển kinh tế xã hội Huyện Là địa phương nghèo, nhiên tiềm đất đai lớn mạnh để phát triển Hiện mơ hình tổ chức sản xuất nơng lâm thủy sản theo 16 hình thức hộ gia đình trang trại gia đình Kinh tế hộ gia đình chiếm tới 90% giá trị sản xuất ngành nông lâm thủy sản Tổ chức quản lý sản xuất hộ gia đình khác tùy theo loại hình sản xuất nơng nghiệp hay lâm nghiệp phụ thuộc vào quy mô sản xuất hộ 2.2.3 Cơ cấu sản xuất nông nghiệp Bảng Cơ cấu GTSX ngành NLTS huyện Minh Hóa (Đvt: %) 2014 2015 2016 2017 2018 TĐ theo nghĩa hẹp 85.5 87.4 86.8 88.0 88.2 2.6 Lâm nghiệp Thủy sản 12.5 1.9 10.8 1.8 11.6 1.6 10.4 1.6 10.3 1.6 -2.3 -0.4 Nơng nghiệp (Nguồn: Tính tốn từ Niên giám thống kê huyện Minh Hóa) Ngành nơng lâm thủy sản dựa chủ yếu vào ngành nông nghiệp theo nghĩa hẹp Nhưng tiềm để phát triển lâm nghiệp huyện lớn tương lai năm tới Nếu xem xét diễn biến với số liệu bảng 2.6 cho thấy suất lao động hai ngành lâm nghiệp thủy sản thấp Do muốn phát huy tiềm hai ngành cần thiết phải đầu tư chiều sâu để tăng suất hai ngành Cơ cấu ngành nông lâm thủy sản huyện năm qua có thay đổi tích cực Huyện phát huy ngành mạnh nơng nghiệp theo nghĩa hẹp lâm nghiệp Tiềm phát triển ngành nông lâm thủy sản năm tới dựa vào khu vực dịch vụ nông nghiệp, chăn ni trồng rừng 17 2.2.4 Tình hình bảo đảm thị trường đầu Việc đảm bảo thị trường đầu phân tích hai mặt: Một chủ động xây dựng mơ hình, quy hoạch sản xuất nông nghiệp huyện phù hợp với nhu cầu thị trường hai việc sử dụng biện pháp, sách, cách làm để tăng giá trị, khả tiêu thụ sản phẩm, việc liên kết hình thành chuỗi giá trị sản xuất, xây dựng thương hiệu, công tác tiếp thị,… chưa ý mức nên sức cạnh tranh thấp Đặc biệt, tổ chức sản xuất có quy mơ lớn việc liên kết tiêu thụ sản phẩm chưa nhiều nên phát triển chưa bền vững, tình trạng mùa giá phổ biến 2.2.5 Tình hình kết hiệu sản xuất nông nghiệp Kết sản xuất ngành nông, lâm, thủy sản huyện Minh Hóa thể bảng 2.10 Quy mô GTSX tăng dần năm qua Năm 2014 GTSX ngành nơng, lâm, thủy sản huyện Minh Hóa 232.3 tỷ đồng theo giá 2010, năm 2018 257.2 tỷ đồng, tăng trưởng trung bình 2.4% Tuy nhiên tăng trưởng quy mô GTSX không ổn định Điều chứng tỏ lực sản xuất ngành ngành nơng, lâm, thủy sản gia tăng không ổn định (Ban3b 2.11 phụ lục) Bảng 3: Tình hình tăng trưởng GTSX nội ngành nông, lâm, thủy sản huyện Minh Hóa qua năm (giá cố định 2010, đơn vị tỳ đồng) 2014 2015 2016 2017 2018 198.7 29.1 214.2 26.5 218.0 29.0 221.0 26.1 226.8 26.4 4.5 4.4 4.0 4.0 4.1 Nông nghiệp theo nghĩa hẹp Lâm nghiệp Thủy sản (Nguồn: Tính tốn từ Niên giám thống kê huyện Minh Hóa) Nhìn chung kết sản xuất nơng nghiệp huyện 18 năm qua tốt Quy mô GTSX ngành nông lâm thủy sản tăng qua năm ngành chủ chốt giữ tăng trưởng Hiệu sản xuất ngành nông lâm thủy sản thông qua suất nông nghiệp theo nghĩa hẹp tương đối tốt tăng không ổn định 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHĨ KHĂN TRONG PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP HUYỆN MINH HÓA 2.3.1 Những kết đạt phát triển nông nghiệp 2.3.4 Những hạn chế 2.3.5 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế 19 CHƯƠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP HUYỆN MINH HĨA 3.1 CÁC CĂN CỨ ĐỂ ĐƯA RA GIẢI PHÁP 3.1.1 Quan điểm phương hướng phát triển nông nghiệp huyện 3.1.1 Quan m phát tri n ngành nông – lâm - thủy sản - Phát triển sản xuất nông lâm nghiệp bền vững theo hướng sản xuất hàng hóa, khai thác tốt hiệu mạnh địa phương đất đai nguồn nhân lực, vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế hoạt động văn hóa xã hội cho người dân; gắn kết chặt chẽ phát triển nông nghiệp với xây dựng nông thôn mới; 3.1.2 Chuy n dịch cấu kinh tế nội ngành nông nghiêp 3.1.2 Mục tiêu phát triển nông nghiệp huyện * Mục tiêu chung: - Đẩy mạnh phát triển lâm nghiệp, trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản theo hướng tăng giá trị sản xuất đơn vị diện tích, đơn vị sản phẩm, đồng thời phát triển công nghiệp chế biến nông lâm sản dịch vụ kỹ thuật - Tốc độ tăng trưởng bình qn nơng nghiệp từ - 10%/năm, giá trị sản xuất nông lâm ngư đến 2025 đạt khoảng 200 tỷ đồng (giá hành) - Đến năm 2025 hoàn thành việc bố trí xếp khu dân cư cho đối tượng hộ nằm vùng thiên tai, đặc biệt khó khăn, hộ du canh, du cư * Mục tiêu cụ thể: 20 3.2 CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP HUYỆN MINH HĨA 3.2.1 Nhóm giải pháp mở rộng quy mô, gia tăng nguồn lực đầu vào Rà sốt, hồn chỉnh thực quy hoạch sử dụng đất đai theo vùng Mở rộng tối đa diện tích đất canh tác, đặc biệt diện tích chưa sử dụng, đất trống, đồi núi trọc Tăng hiệu sử dụng nguồn nước diện tích mặt nước Quản lý chặt chẽ việc khai thác sử đất nơng nghiệp đất có khả nơng nghiệp, tránh tình trạng sử dụng đất khơng mục đích sản xuất không theo quy hoạch Hỗ trợ cải tạo ao hồ, đất mặt nước cho việc nuôi trồng cá nước theo mơ hình hộ gia đình 3.2.2 Nhóm giải pháp nhằm tổ chức tốt sản xuất nơng nghiệp Xây dựng, phát huy mơ hình tổ chức sản xuất nông - lâm thủy sản hợp lý Xây dựng phát huy, đa dạng loại hình mơ hình kinh tế trang trại huyện Minh Hóa nhằm khai thác tiềm lợi địa phương mơ hình trang trại lâm nghiệp, mơ hình hình trang trại tổng hợp, VAC,… Nhân rộng mơ hình sản xuất nơng nghiệp có hiệu Đẩy mạnh cơng tác đào tạo, tập huấn, chuyển giao tiến kỹ thuật lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp thông qua hoạt động công tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư để người dân dễ nắm bắt kỹ thuật áp dụng vào sản xuất có hiệu 3.2.3 Nhóm giải pháp bảo đảm cấu sản xuất nông nghiệp hợp lý Chuyển dịch cấu sản xuất nông, lâm, ngư nghiêp theo hướng tăng dần tỷ trọng giá trị sản xuât ngành lâm nghiệp ngư nghiệp 21 nhằm phát huy tiềm năng, lợi nguồn nhân lực đất đai, góp phần đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế huyện Đa dạng hóa hình thức tổ chức sản xuất, bên cạnh thành phần kinh tế hộ gia đình, kinh tế tư nhân cần khuyến khích thành lập hợp tác xã, tổ hợp tác Khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư vốn để thành lập doanh nghiệp vừa nhỏ để chế biến, tiêu thụ nông lâm sản; dịch vụ phát triển sản xuất nông, lâm, thuỷ sản (cung cấp nơng cụ, vật tư, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y, giống trồng, vật nuôi, hỗ trợ chuyển giao tiến kỹ thuật vào sản xuất) Thành lập nhóm sản xuất theo sở thích 3.2.4 Nhóm giải pháp bảo đảm thị trường đầu - Đẩy mạnh kích cầu tiêu thụ cho nơng nghiệp nông thôn: - Cần quản lý chặt chẽ giá nông sản, không để tư thương ép giá, bảo vệ quyền lợi người nông dân Tổ chức thu mua có thể, tránh tình trạng hạ thấp giá nhiều hình thức Mặt khác Huyện nên khống chế giá vật tư phân bón, thuốc trừ sâu bệnh, thuốc dưỡng cây, thuốc diệt cỏ, giống trồng - vật nuôi, thức ăn gia súc - gia cầm không để tư thương đầu tăng giá - Nâng cao chất lượng sản phẩm nhằm tìm kiếm thị trường ngồi nước, thực đa dạng hoá sản phẩm đồng thời ứng dụng khoa học để tăng suất giảm chi phí 3.2.5 Nhóm giải pháp khác 3.2.5.1 Hồn thiện hệ thống cung ứng dịch vụ cho nơng nghiệp 3.2.5.2 Hồn thiện sở hạ tầng 22 KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu chương đây, rút số kết luận sau: Phát triển nông nghiệp xem trình biến đổi lượng chất; kết hợp cách chặt chẽ q trình hồn thiện hai vấn đề kinh tế xã hội sản xuất nông nghiệp Từ nội dung phát triển nơng nghiệp bao gồm: Mở rộng quy mô, gia tăng nguồn lực đầu vào; Tổ chức tốt sản xuất nông nghiệp; Bảo đảm cấu sản xuất nông nghiệp hợp lý; Bảo đảm thị trường đầu ra; Gia tăng sản lượng hiệu sản xuất nông nghiệp Thực trọng phát triển nông nghiệp huyện nông nghiệp có phát triển định chủ yếu dựa vào huy động nguồn lực vốn lao động tài nguyên đất đai trình độ kỹ thuật cơng nghệ thấp, trình độ tổ chức sản xuất hạn chế, cấu nông nghiệp chuyển dịch chậm … Để góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội huyện miền núi cụ thể huyện , khơng có đường khác phát triển nông nghiệp Các giải pháp chủ yếu cần tập trung nhằm thúc đẩy phát triển nông nghiệp điều kiện đưa huyện phát triển kinh tế khỏi tình trạng huyện nghèo Một là, mở rộng quy mô, gia tăng nguồn lực đầu vào Hai là, Hoàn thiện tổ chức tốt sản xuất nông nghiệp; tổ chức lại sản xuất nông nghiệp phát triển kinh tế hộ, kinh tế trang trại Ba là, bảo đảm cấu sản xuất nơng nghiệp hợp lý Bốn là, kết nối tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm, phát triển sản xuất nông nghiệp gắn với công nghiệp chế biến, đảm bảo mơi trường 23 Năm là, hồn thiện hệ thống cung ứng dịch vụ cho nông nghiệp, ý tập trung đẩy mạnh chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật Để thực tốt giải pháp cần củng cố mở rộng Trạm ứng dụng khoa học kỹ thuật Sáu là, bước cải thiện sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ sản xuất nông nghiệp theo hướng đầu tư trọng tâm trọng điểm ... Thực trạng phát triển nơng nghiệp huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình Chương 3: Giải pháp phát triển nông nghiệp huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 1.1... hệ thống: + Mối tương quan phát triển kinh tế phát triển nông nghiệp + Phát triển nông nghiệp công nghiệp, dịch vụ; + Mối quan hệ phát triển nông nghiệp phát triển nông thôn - Tiếp cận lịch sử:... lý luận thực tiễn phát triển nông nghiệp để tạo khung lý thuyết cho nghiên cứu; - Đánh giá thực trạng phát triển nông nghiệp huyện; - Đưa giải pháp phát triển nông nghiệp huyện Minh Hóa thời gian