BÀI TẬP LỚN THIẾT KẾ DỤNG CỤ CẮT. DAO TIỆN ĐỊNH HÌNH, DAO CHUỐT LỖ, DAO PHAY LĂN THEN HOA
LỜI NÓI ĐẦU Hiện nay, ngành kỹ thuật nói chung đặc biệt ngành Cơ khí đòi hỏi kỹ sư Cơ khí cán kỹ thuật Cơ khí đào tạo phải có kiến thức vững tương đối rộng đồng thời phải biết vận dụng kiến thức để giải vấn đề cụ thể thường gặp sản xuất Mơn học Thiết kế Dụng cụ cắt có vị trí quan trọng chương trình đào tạo kỹ sư phục vụ ngành kinh tế kinh tế quốc dân Để giúp cho sinh viên nắm vững kiến thức môn học làm quen với nhiệm vụ người kỹ sư, chương trình đào tạo môn học Thiết kế Dụng cụ cắt thiếu sinh viên chuyên ngành chế tạo máy Sau thời gian tìm hiểu với hướng dẫn bảo tận tình thầy Phùng Xuân Sơn, em hoàn thành Bài Tập Lớn giao Trong trình làm việc, em cố gắng tìm hiểu tài liệu liên quan, nhiên khơng tránh khỏi sai sót ngồi ý muốn Do em mong bảo đóng góp ý kiến thầy để em hồn thiện mơn học hồn thiện vốn kiến thức Em xin chân thành cảm ơn MỤC LỤC CHƯƠNG THIẾT KẾ DAO TIỆN ĐỊNH HÌNH 1.1 Phân tích chi tiết gia cơng Vật liệu gia cơng: Thép 45 có σb = 750N/mm2 Hình 1: Chi tiết tiện định hình Chi tiết gia cơng gồm bề mặt cần gia công bề mặt trụ, cầu côn Vật liệu chi tiết gia công thép C45 có σb = 750N/mm2 Phơi dạng tròn có đường kính ɸ = 42 mm Chất lượng bề mặt chi tiết gia cơng khơng có đặc biệt Độ chênh lệch bán kính lớn nhỏ là: Chiều dài chi tiết 40 mm 1.2 Chọn loại dao Chi tiết cần gia cơng có bề mặt gia cơng bề mặt ngồi nên sử dụng dao tiện định hình lăng trụ hình tròn Tuy vậy, dao tiện định hình lăng trụ có số ưu điểm so với dao tiện hình tròn sau: Dao tiện định hình lăng trụ kẹp kẹp có có rãnh mang cá kẹp dao dễ dàng nên độ cứng vững tốt tăng tuổi bền dao Việc mài lại dụng cụ cắt đơn giản mài theo mặt phẳng song song với mặt trước cũ Vậy ta chọn dao tiện định hình hình lăng trụ để gia cơng chi tiết Chiều cao hình dáng lớn chi tiết là: tmax= 14mm Tra bảng 1.2 (Giáo trình Thiết kế dụng cụ cắt) ta có số liệu sau: Lượng dư lớn chi tiết 14 Kích thước dao (mm) Chuôi (mm) B H E A F r d L=M 25 90 10 30 20 1,0 10 45,77 Chọn vật liệu dao Khi dùng dao định hình: lực cắt lớn, dung động nhiều nên thông thường người ta dùng thép gió P18, trường hợp để nâng cao suất cắt ta chọn dao có phần cắt thép hợp kim cứng T15K6, vật liệu thân dao thép 45X Kích thước mảnh dao chọn theo quy định : - Chiều cao mảnh dao H1: H1 =(1/4 -2/3)H - Chiều rộng mảnh dao B1=( 1,5÷1,7)tmax - Trong H chiều cao dao định hình(mm) - tmax- chiều cao hình dáng lớn chi tiết gia công (mm) - Chọn H1 =1/3.75=25 mm - Chọn B1 = 1,7.14 =23.8 mm 1.3 Thơng số hình học dao Góc trước, góc sau dao tiện định hình điểm khác thường khơng Vì vậy, chọn điểm sở để chọn góc trước, góc sau để tính tốn profile dao Góc trước γ chọn phụ thuộc vào vật liệu gia công Tra bảng1.1 (Giáo trình Thiết kế dụng cụ cắt ĐHCNHN) Với vật liệu chi tiết gia cơng thép C45 có σb = 750N/mm2 γ = 20º ÷ 25º => Chọn γ = 25º Góc sau chọn cho vừa giảm ma sát mặt sau dao mặt gia công chi tiết, đồng thời giảm độ bền lưỡi cắt Đối với dao lăng trụ chọn α = 8º ÷15º => Chọn α = 12º 1.4 Tính tốn chiều cao hình dáng Profile dao hai tiết diện 1.4.1 Chọn điểm sở Điểm sở điểm có profile chi tiết trùng với profile lưỡi cắt mặt phẳng nằng ngang qua tâm chi tiết Ngồi điểm gốc để tính tọa độ profile lưỡi cắt Đồng thời điểm dùng làm gốc tạo độ để vẽ profile dao xác định profile dao tiết diện cần thiết Ta thấy, điểm lưỡi cắt nằng gần kẹp so với phương ngang góc sau nhỏ đi, góc trước tăng lên ngược lại Việc góc trước đói với dụng cụ cắt lướn lên hay nhỏ lượng khơng đáng quan tâm q mức góc trước γ dương, 0, âm tùy thuộc loại dụng cụ cắt vật liệu làm dao Song góc sau α thay đổi giá trị thoe vị trí điểm lưỡi cắt ta phải quan tâm góc sau q nhỏ, âm gây ma sát lớn không làm việc Do để khỏi phải kiểm tra lại góc sau thiết kế ta nên chọn điểm sở theo nguyên tắc sau: Điểm sở chọn thường điểm nằm ngang tâm chi tiết xa chuẩn kẹp dao Vậy ta chọn điểm làm điểm sở (hình vẽ) Các số liệu cho trước là: - ri : bán kính chi tiết ứng với vòng tròn cho đề - Góc trước góc sau dao chọn cho điểm sở: γ = 25º, α = 12º - γi : góc trước điểm i profile dao - Thơng số cần tính là: hi : chiều cao profile dao xác định tiết diện vng góc với mặt sau dao Ti : chiều cao profile dao xác định theo mặt trước, lấy chuẩn gốc điểm sở Ta có: Tính chiều cao Ti hi profile dao điểm i profile dao có ɸ = 14 mm Ti = Ci ˗ Bi = ri.cosγi ˗ r.cosγ B = r.cosγ => B = 7.cos25º = 6,3442 mm A = r.sinγ = 7.sin25º = 2,9583 mm hi = Ti.cos(α + γ) Mà A = ri.sinγi = r.sinγ => sinγi = ( r / ri ).sinγ => γi = arcsin [( r / ri ).sinγ] Vậy: Chiều cao profile dao lăng trụ gá thẳng tiết diện trùng với mặt trước là: Ti = ri.cos {arcsin[( r / ri ).sinγ]} ˗ r.cosγ Chiều cao profile dao lăng trụ gá thẳng tiết diện vng góc với mặt sau dao là: hi = Ti.cos( α + γ ) Ta tính cụ thể cho diểm sau: Điểm 2: r1 = r2 = mm γ1 = γ2 = γ = 25º C1 = C2 = r1.cosγ = 7.cos25º = 6,3442 mm T1 = T2 = C1 ˗ B = 6,3442 ˗ 6,3442 = mm h1 = h2 = T1.cos( α + γ ) = Điểm 4: r3 = r4 = 12 mm γ3 = γ4 = arcsin (r.sinγ / r3) = arcsin (7.sin25º/ 12) = 14,2721 mm C3 = C4 = r3.cosγ3 = 12.cos(14,2721) = 11,6296 mm T3 = T4 = C1 ˗ B = 11,6296 ˗ 6,3442 = 5,2854 mm h3 = h4 = T3.cos( α + γ ) = 5,2854.cos(12º + 25º) = 4,2211 mm Điểm 6: r5 = r6 = 18 mm γ5 = γ6 = arcsin (r.sinγ / r5) = arcsin (7.sin25º/ 18) = 9,4596 mm C5 = C6 = r5.cosγ5 = 18.cos(9,4596) = 17,7552 mm T5 = T6 = C5 ˗ B = 17,7552 ˗ 6,3442 = 11,411 mm h5 = h6 = T5.cos( α + γ ) = 11,411.cos(12º + 25º) = 9,1132 mm Điểm 8: r7 = r8 = 7.5 mm γ7 = γ8 = arcsin (r.sinγ / r7) = arcsin (7.sin25º/ 7.5) = 23,2313 mm C7 = C8 = r7.cosγ = 7,5.cos(23,2313) = 6,8919 mm T7 = T8 = C7 ˗ B = 6,8919 ˗ 6,3442 = 0,5477 mm h7 = h8 = T7.cos( α + γ ) = 0,5477.cos(12º + 25º) = 0,4374 mm Điểm 9: r9 = 21 mm γ9 = arcsin (r.sinγ / r9) = arcsin (7.sin25º/ 21) = 8,0984 mm C9 = r9.cosγ = 21.cos(8,0984) = 20,7906 mm T9 = C9 ˗ B = 20,7906 ˗ 6,3442 = 14,4464 mm h9 = T9.cos( α + γ ) = 14,4464.cos(12º + 25º) = 11,5374 mm Ta có bảng kết tính tốn sau: 1,2 ri (mm) 3,4 12 5,6 18 9,4596 17,755 7,8 7,5 23,231 6,8919 0,5477 0,4374 21 8,0984 20,790 14,446 11,5374 Điểm γi (mm) 25 14,272 Ci (mm) 6,3444 A (mm) B (mm) 11,6296 2,9583 6,3442 Ti (mm) hi (mm) 5,2854 4,2211 11,411 9,1132 Hình 2: Chiều cao hình dáng profile dao 1.5 Phần phụ Profile dụng cụ Phần phụ profile dụng cụ để vát mép chuẩn bị cho nguyên công cắt đứt Ta chọn thông số sau: Phần vượt làm cho dao khỏe tăng bền cho dao hơn: a = (mm) Chiều dài phần để xén mặt đầu là: b = (mm) Chiều dài đoạn lưỡi cắt phụ dung để xén mặt đầu : c = (mm) Vậy tổng chiều dài lưỡi cắt dao tiện định hình L L = lg + a+b+c= 40+1+1+1=43 mm lg : chiều dài phần lưỡi cắt Chọn α = α1 = 45º Hình 3: Phần phụ profile dao 1.6 Thiết kế dưỡng đo dưỡng kiểm Dưỡng đo, dưỡng kiểm dùng trình chế tạo dao, dưỡng đo dùng để kiểm tra profin dụng cụ, dưỡng kiểm dùng để kiểm tra dưỡng đo Kích thước danh nghĩa dưỡng quy định theo quy luật bao bị bao, giá tri sai lệch lấy theo cấp xác TCVN2245_77 lấy miền dung sai H,h Về kinh nghiệm lấy kích thước dưỡng kiểm kính thước danh nghĩa dưỡng đo giá trị sai lệch lấy theo cấp xác TCVN2245_77 lấy miền dung sai Js,.js Vật liệu dưỡng chế tạo từ thép lò xo 65Γ thép có tích chống mài mòn cao, độ cứng sau nhiệt luyện đạt 62 – 65 HRC Độ nhám mặt làm việc đạt khoảng Ra = 0,63 - 0,32 (độ bóng ∇ = -9) mặt lại đạt Ra = 1,25 (độ bóng ∇ = 7) Dung sai chế tạo dưỡng thể bảng sau: 10 Do ứng suất nguy hiểm (tại tiết điện nhỏ nhất) Vậy dao đủ bền 2.6.7 Phần đầu dao Phần đầu dao gồm đầu kẹp L1 , cổ dao L2 , chuyển tiếp L3 a Phần đầu kẹp L1 Để chọn kích thước hợp lý (đủ bền), phần đầu kẹp xác đinh theo điều kiện bền kéo eo thắt D’1: Vì đường kính dao nhỏ, mà số không lớn nên ta chọn giải pháp làm dao liền khối [ σkb ] : giới hạn bền kéo cho phép thép gió [σkb ] = 400 N/mm2 b Kết cấu đầu kẹp 19 Hình 8: Phần đầu dao D1 20 D’1 10 d f a1 10 a2 0,5 a3 28 a 16 L1 75 c Phần cổ dao L2 côn chuyển tiếp L3 Phần cổ dao dùng để nối dài dao cho thuận lợi truốt Đường kích cổ: D2 = D1 – (1 ÷ 2) = 20 – (1÷2) = 18 ÷ 19 ( mm ) Chọn D2 = 18 ( mm ), độ chích xác h11 Chiều dài cổ L2 từ điều kiện gá đặt L2 = Lg - L3 = ( Lh + Lm + Lb ) – L3 Trong : Lg : chiều dài gá Lh : chiều dài khe hở: Lh = ÷ 10(mm) => Lh = 8(mm) Lm : chiều dầy thành máy: Lm = 20 ÷ 30(mm) => Lm= 30(mm) Lb : chiều dài bạc gá: Lb = 10 ÷ 15(mm) => Lb = 15(mm) L3 : chiều dài phần côn chuyển tiếp : L3 = 0,5.D1 = 0,5.20 = 20 (mm) => L2 = (8 + 30 + 15) – 10 = 43 (mm) Vậy L2 = 43 (mm) 20 d Phần định hướng phía trước L4 Phần định hướng dùng để dẫn hướng dao lúc bắt đầu truốt Chiều dài L4= (0,8 ÷ 1) L L4 ≥ 40 (mm) L4 = (0,8 ÷ 1) L = (0,8 ÷ 1) 30 = 24 ÷ 30 => L4 = 40 (mm) Đường kích D4 lấy đường kính lỗ trước truốt với kiểu lắp lỏng: D4 = 20e8 = 20-0.040-0.073 e Phần dẫn hướng phía sau L6 Chiều dài L6 = (0,5 ÷ 0,7) L L6 ≥ 20 ( mm ) L6 = (0,5 ÷ 0,7) L = (0,5 ÷ 0,7)30 = 15 ÷ 21 => L6 = 20 (mm) Đường kính phần dẫn hướng phía sau D lấy sửa với sai lệch f7 , D6 = 20,021f7 =20,021-0,02-0,041 Chiều dài phần cắt sửa L5 L5 = lc + lsđ= (Zth + Zt ).t + Zsđ tsđ = (1+2).8 + 7.8 = 80 (mm) f Chiều dài toàn dao L0 = L + L + L + L + L5 + L6 L0 = 75 + 43 + 20 + 40 + 80 + 20 = 278 (mm) 2.6.8 Lỗ tâm Lỗ tâm dùng để định vị (chuẩn) chế tạo mài sửa Lỗ có mặt côn 120° dùng để bảo vệ mặt côn làm việc 60° Các thơng số lỗ tâm: 21 Hình 9: Lỗ tâm L (mm) 6 2.7 Yêu cầu kỹ thuật - Vật liệu dao truốt chế tạo thép P18 - Độ cứng dao sau nhiệt luyện Phần cắt phần định hướng phía sau: HRC=62÷65 Phần cắt phần định hướng phía trước: HRC = 60 ÷ 62 Phần đầu dao (phần kẹp) : HRC = 40 ÷ 47 - Độ nhẵn bề mặt : + Cạnh viền sửa Ra = 0,32 + Mặt trước, mặt sau răng, mặt côn làm việc lỗ tâm, mặt đầu hướng Ra = 0,63 + Phần trụ đầu dao, rãnh chia phoi Ra = 1,25 + Các mặt không mài Ra = 2,5 - Sai lệch bước không vượt lần dung sai theo cấp xác - Sai lệch lớn đường kính cắt thơ khơng vượt - 0,01 - Sai lệch cho phép đường kính sửa cắt tinh khơng vượt - 0,005 22 - Độ đảo tâm theo đương kính ngồi sửa ,răng cắt tinh , phần định hướng sau không vượt trị số dung sai đường kích tương ứng 0,006 - Độ elip phần công tác phải nằm dung sai đường kích tương ứng ÷ 0,021 - Độ sai lệch góc cho phép khơng vượt q: Góc trước: ± Góc sau cắt: 30 ′ Góc sau sửa đúng: 15 ′ Góc sau chia phoi: 30 ′ - Sai lệch chiều sâu đáy rãnh không vượt +0,3 - Chiều rộng cạnh viền sửa f = 0,05 ÷ 0,2 mm Trên cắt , chiều rộng cạnh viền không vượt 0,05 CHƯƠNG THIẾT KẾ DAO PHAY LĂN THEN HOA 3.1 Tính toán profin dao phay lăn trục then hoa Tra bảng 9.1 Hướng dẫn thiết kế dụng cụ cắt ta có f ZxDxDe b D1 a Kích thước danh nghĩa Sai lệch giới hạn r 6x26x30 24,6 3,85 0,3 +0,2 0,2 Vậy ta tính tốn dao phay lăn trục then hoa có: 23 H7 F10 × 26 × 30 h6 × × e9 Thơng số hình học trục then hoa Đường kính ngồi trục then hoa De Đường kính Di Chiều dày then Kích thước danh nghĩa 30h6 26a11 6e9 Sai lệch giới hạn -0,029 -0,02 Sai lệch giới hạn -0,013 -0,04 -0,05 B Xác định profil dao theo phương pháp cung tròn thay Kiểm tra điều kiện thay profil dao cung tròn thay thế: Ở đỉnh then có vát f=0,3.450 Kiểm tra điều kiện thay ban đầu: h1 = 0,2.R h1 = R - Ri Ri = 0,5.Di = 0.5.(Di min+0,2 ∆ Di) Ri = 12,99 mm Ta có: r0 = 0,5.B = 0,5.(Bmin+0,25 ∆ B) = 2,99 mm Re = 14,9 mm Thay kết vào: h1= R- Ri = 14,67 - 12,99 = 1,68 mm Ta có tỷ số: Như thỏa mãn h1 < 0,2R 24 Vì profile dao phay thay cung tròn Để thay thế, ta xác định góc profile chi tiết: Tra bảng 9.2 (Sách Hướng dẫn thiết kế dụng cụ cắt kim loại) ta có: góc φ nhỏ kề sát sinφ b = 0,199368 Xác định lại bán kính tâm tích chi tiết Profile dụng cụ thay thế: tra bảng 9.2 (Sách Hướng dẫn thiết kế dụng cụ cắt kim loại) có profile dụng cụ ứng với: R=1 yb=0,108564 xb=0,462479 rb = 0,4742 ∆ f = ± 0,00025 Profile thực tế dụng cụ là: RT = rb.Rb = 0,4742.14,99 = 7,114 Xt = xb.Rb=0,462479.14,99 = 6,937 Yt = yb.Rb=0,108564.14,99 = 1,627 Δt = Δf.Rb=0,00025.14,99 = 3,725.10-3 Kiểm tra điều kiện thay thế: ∆B = Với 0,02 ∆ t = 3,725.10-3 Như việc thay đảm bảo độ xác gia cơng 3.2 Profile pháp tuyến Profile pháp tuyến dao - bao gồm profile lưỡi cắt, profile chân Profil pháp tuyến xác định yếu tố sau: Bước bước vòng chi tiết bán kính tâm tích R: 25 Với Zc số then trục then hoa Chiều dày dao Sp: Với Sc: Chiều dày cung bán kính tâm tích chi tiết then tính: Với β góc tâm chi tiết chắn cung dày then (β = 2ϕ) - Chiều rộng rãnh răng: Wp Wp = - Sp = 15,697 – 12,699 = 2,998 mm tp=7,8 mm chọn kết cấu dao D e = 60; d0 = 27; L= 50; Dg = 40; K= 3; Zd=12 Chân Chân có cạnh vát εv = 45º với Z = 10 ÷ 14 Z: số rãnh phoi (hay số dao) Các kích thước chân bao gồm: - Chiều sâu vát : hv = 2f = 0,6 mm (f cạnh vát đỉnh then) - Chiều sâu rãnh thoát đá: u U = K+ (1 ÷ 2) = ÷ mm Vậy chọn u = mm - Chiều rộng rãnh thoát đá: v v = - (Sp+ 2hv) = 15,697 – (12,699 + 2.0,6) = 1,798 mm Chiều cao profile dao: h h = h1 + h2 h1: chiều cao đầu dao: h1 = 1,97 mm 26 h2: chiều cao chân dao: h2 = hv + he = 0,6 mm (với he = 0) Hình 10 3.3 Profile dọc trục Trong tiết diện chiều dọc trục, profil dao phay thể kích thước sau: - Bước chiều trục t0: tp: Bước pháp tuyến dao ω : góc nâng đường vit đường kính trung bình tính tốn D tb Để đảm bảo độ xác chi tiết đảm bảo tuổi thọ dao cao , đường kính trunh bình Dtb tính: Dtb = De – 2h1 – σK (mm) De: đường kính ngồi dao h1: chiều cao dao σ: hệ số, σ = 0,25 Dtb = De – 2h1 – σK = 60 – 2.1,97 – 0,25.3 = 55,31 (mm) Sau có Dtb, ta tính góc nâng qua cơng thức: 27 Chọn: ω = 5,16º Tính lại t0 Chọn t0 = 16 mm Tính lại ω Chiều dài dao L Chiều dai chung dao L thường lấy L= 3tp + (6÷7) = 3.15,697 + (6 ÷ 7) = 53 mm , chọn L= 53 mm Chiều dài gờ dùng dể kiểm tra dao gá, thường lấy: lg=3 ÷ mm, Chọn lg=4 mm Chiều dài lỗ định vị L1 L1 = (0,24÷0,33)L = 12,72 chọn L1 = 13 mm - Bước rãnh thoát phoi t: t = π.Dtb.cot ω = π.55,31.cot (11,17º) = 880 (mm) Với ω góc nghiêng rãnh phoi đường kính trung bình Dtb, góc nâng ε đường 3.4 Profile mặt đầu dao Đường kính ngồi De cần xác định cho dao đủ độ bền, đủ độ cứng vững đảm bảo độ xác yêu cầu thơng thường, đường kính ngồi D e xác định theo độ lớn bước pháp tuyến t p chiều sâu rãnh thoát phoi H: H: chiều sâu rãnh thoát phoi p = 0,3d0 = 0,3.27 = 8,1 mm h: chiều cao profil 28 K , K1 : lượng hớt lưng lần thứ thứ hai, thiết kế đảm bảo đủ góc sau, đủ chỗ đá r: bán kính lượn đáy rãnh phoi: r=(1 ÷ 4) mm , chọn r=1 mm Đường kính lỗ khơng lắp ghép d1: d1=d0+(1 ÷ 2) mm , chọn d1=30 mm - Đường kính gờ: Dg Dg = De – 2H – (2 ÷ 4) mm, chọn Dg = 40 mm - Góc trước γ Góc trước γ thường chọn 00 để đảm bảo độ xác gia cơng - Góc sau Góc sau α thường chọn α = 90 ÷ 110 Trên vẽ, người ta khơng ghi góc sau α mà ghi lượng hớt lưng K mặt sau, chúng có liên hệ α = 100: Chọn K = mm Zd: số dao phay chọn cho dao đủ bền, đủ không gin chứa phoi, trị số Zd phụ thuộc vào đường kinh De Sau tính K ta quy tròn K số ngun để chế tạo cam hớt lưng Trị số K tiêu chuẩn hóa - Lượng hớt lưng K1 Ở dao phay có mài mặt sau, ta tiến hành hớt lưng kép mặt sau Lượng hớt lưng K1 laaystrong khoảng: K1 = (1,2 ÷ 1,5)K chọn K1=4 mm - Góc rãnh phoi υ 29 Góc υ cần chọn đủ lớn để đủ khơng gian phoi, đủ thời gian để lùi dao tiện mà mài hớt lưng Thông thường góc υ chọn 300 3.5 Điều kiện kỹ thuật dao - Vật liệu: thép P18 - Độ cứng sau tơi HRC=62 ÷ 64 - Độ bóng mặt µ Mặt trước mặt lỗ gá dao,mặt tựa Ra = 0,63 m µ Mặt đầu hớt lưng khơng mài Ra = 2,5 m µ Mặt sau có mài Ra=1,25 m - Sai lêch giới hạn bước rãnh thoát phoi ± 90 µ m - Độ đảo mặt đầu gờ +0,01 mm + 40' - Sai lệch góc cắt − 20' - Sai lệch chiều dài ± 0,03 mm - Sai lệch chiều dày ± 0,020 mm - Sai lệch tích lũy lớn bước vòng rãnh xoắn 0,035 mm - Độ đảo hướng kính vòng gờ 0,02 mm - Giới hạn sai lệch góc profil 0,015 mm - Sai lệch giới hạn bước ± 0,015 mm - Sai số tích lũy giới hạn đọ dài ba bước ± 0,015 mm - Độ đảo hướng kính theo đường kính ngồi giới hạn đường vít 0,03 mm 30 31 KẾT LUẬN Sau thời gian thực tập lớn môn Thiết kế Dụng cụ cắt, hướng dẫn giúp đỡ nhiệt tình thầy Phùng Xuân Sơn, em thu kết sau: - Đã biết nghiên cứu chi tiết gia công - Đã biết chọn vật liệu cho phần cắt phần cán - Đã nắm rõ bước thiết kế dao Tiện định hình, dao chuốt, dao phay lăn then hoa - Đã biết thiết kế dưỡng đo dưỡng kiểm tra 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Văn Đơng, Giáo trình Thiết kế Dụng cụ cắt, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, 2016 Nguyễn Thị Phương Giang, Hướng dẫn Thiết kế dụng cụ cắt Kim Loại, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, 2011 33 ... xác TCVN2245_77 lấy miền dung sai H,h Về kinh nghiệm lấy kích thước dưỡng kiểm kính thước danh nghĩa dưỡng đo giá trị sai lệch lấy theo cấp xác TCVN2245_77 lấy miền dung sai Js,.js Vật liệu dưỡng... ngồi sửa ,răng cắt tinh , phần định hướng sau không vượt trị số dung sai đường kích tương ứng 0,006 - Độ elip phần công tác phải nằm dung sai đường kích tương ứng ÷ 0,021 - Độ sai lệch góc cho phép... lệch giới hạn -0,013 -0,04 -0,05 B Xác định profil dao theo phương pháp cung tròn thay Kiểm tra điều kiện thay profil dao cung tròn thay thế: Ở đỉnh then có vát f=0,3.450 Kiểm tra điều kiện thay