Ma trận kiểm tra 15 phút kỳ i Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ Tự luận TNKQ Tự luận TNKQ Tự luận 1. Mol 1 2 2 8 3 10 Tổng 1 2 2 8 3 10 đề kiểm tra 15 phút kỳ ii Môn : Hoá học 8 Câu 1:(2 đ ) Hãy cho biết khối lợng mol của một chất là gì? Cho ví dụ. Câu 2: (4 đ ) 1) Tính khối lợng của các chất sau: a) 0,3 mol phân tử CO 2 b) 2,25mol phân tử H 2 SO 4 2) Tìm số mol có trong khối lợngcác chất sau: a) 20g NaOH b) 88g CO 2 Câu 3: (4 đ ) Hãy xác định và thể tích khí (đktc) của lợng chất sau: a) 0,25mol khí CH 4 b) 0,5mol khí CO 2 (Cho biết: Na = 23, C = 12, O = 16, H= 1, S = 32) đáp án thang điểm kiểm tra 15 phút kỳ i Môn : Hoá học 8 Câu 1: - Nêu đúng định nghĩa (1đ) - Nêu đúng ví dụ (1đ) Câu 2: 1)a: 0,3 . 44 = 13,2g CO 2 (2đ) b: 2,25 . 98 = 220,5g H 2 SO 4 (2đ) 2)a: 20: 40 = 0,5mol NaOH (2đ) b: 88 : 44 = 2 mol CO 2 (2đ) Câu 3: a: 0,5 . 44 = 22g CO 2 (2đ) b: 0,25 . 22,4 = 5,6 l (2đ) Ma trận kiểm tra 1 tiết kỳ i Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ Tự luận TNKQ Tự luận TNKQ Tự luận 1. Đơn chất hợp chất 2 1 1 0,5 3 1,5 2. Hoá trị 1 0,5 1 0,5 2 1 3. Sự biến đổi chất 1 0,5 1 0,5 4. Chất tinh khiết hỗn hợp 1 1 1 2 2 3 5. Công thức hoá học 1 0,5 1 3 2 3,5 6. Phân tử khối 1 0,5 1 0,5 Tổng 3 1,5 5 5,5 3 3 11 10 Họ tên: Đề kiểm tra Lớp : 8B (Thời gian 45 phút) Môn : Hoá học 8 Phần I: Trắc nghiệm khách quan: (4 điểm) Hãy khoanh tròn vào các chữ cái A, B, C hoặc D mà em cho là đúng. Câu 1: (0,5 đ ) Nớc có màu: A. Xanh B. Đỏ C. Không màu D. Tím Câu 2: (0,5 đ ) Dựa vào cấu tạo nào của chất, ngời ta có thể chia các chất thành: A. Hai loại B. Bốn loại C. Một loại D. Ba loại Câu 3: (0,5 đ ) Hãy chỉ ra đâu là dãy chỉ toàn là đơn chất trong các dãy chất sau: A. Ag 2 O , Fe 2 O 3 , H 2 O , N 2 C. H 2 O , H 2 , N 2 , NaCl B. Cu , O 2 , H 2 O , H 2 SO 4 D. Cu , O 2 , Al , N 2 , Cl 2 Câu 4: (0,5 đ ) Các nguuyên tố: hiđro, canxi, magie, nhôm, oxi và kẽm có hoá trị lần lợt theo thứ tự là: A. I , II , II , III , II , II C. I , II , II , II , III , II B. I , II , III , II , II , II D. II , I , II , III , II , II Câu 5: (0,5 đ ) Hợp chất 1 có CTHH là: X 2 O , Hợp chất 2 có CTHH là: HY ( trong đó X, Y cha biết ). Vậy CTHH của hợp chất của X và Y là: A. X 2 Y B. X 2 Y 3 C. XY 3 D. XY Câu 6: (0,5 đ ) Quá trình tôi vôi, xảy ra các hiện tợng sau: A. Sôi và bay hơi C. Vôi tan, sôi, bay hơi và toả nhiệt B. Sôi và toả nhiệt D. Vôi tan và không toả nhiệt Câu 7: (0,5 đ ) Công thức hoá học của khí cacbonic là: A. CO B. C 2 O C. CO 2 D. C 2 O 3 Câu 8: (0,5 đ ) Phân tử khối của hợp chất kalipemangnat (KMnO 4 ) là: A. 168 đvC B. 158 đvC C. 518 đvC D. 815 đvC Phần II: Tự luận: (6 điểm) Câu 9: (1 đ ) Khi nào chất đợc coi là tinh khiết (tinh khiết hóa học)? Tính chất của chất tinh khiết khác với chất không tinh khiết nh thế nào? Câu 10: (2 đ ) Dựa vào tính chất nào của tinh bột khác với đờng để có thể tách riêng tinh bột ra khỏi hỗn hợp tinh bột và đờng? (Nêu cách làm) Câu 11: (3 đ ) Viết công thức hóa học của các hợp chất sau: a. Vôi sống (canxi oxit) biết trong phân tử có một nguyên tử Ca và một nguyên tử O. b. Kẽm clorua biết trong phân tử có một nguyên tử kẽm và hai nguyên tử clo. c. Đờng mía biết trong phân tử có 12 nguyên tử C, 22 nguyên tử H và 11 nguyên tử O. Xác định PTK của vôi sống, kẽm clorua và của đờng mía. (Biết: H = 1, O = 16, C = 12, Ca = 40, Zn = 65, Cl = 35,5) đáp án thang điểm kiểm tra khảo sát giữa học kỳ i Phần I: Trắc nghiệm khách quan: ( Mỗi câu đúng : 0,5 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C A D A D C B B Phần II: Tự luận: Câu 9: - Chất đợc coi là tinh khiết khi không còn lẫn chất nào khác. (0,5đ) - Chất tinh khiết có tính chất nhất định không đổi, còn chất không tinh khiết (hỗn hợp) có tính chất thay đổi phụ thuộc vào thành phần của hỗnhợp. (0,5đ) Câu 10: - Dựa vào tính tan của tinh bột và của đờng trong nớc. (0,5đ) - Cho hỗn hợp tinh bột - đờng vào nớc rồi khuấy đều. Sau đó lọc lấy tinh bột đem rửa sạch và sấy khô, ta thu đợc tinh bột. (1,5đ) Câu 11: CTHH của canxioxit: CaO PTK: 40 + 16 = 56 đvC. (1đ) CTHH của kẽm clorua: ZnCl 2 PTK: 65 + 35,5.2 = 136 đvC. (1đ) CTHH của đờng: C 12 H 22 O 11 PTK: 12.12 + 22.1 + 11.16 = 342 đvC. (1đ) Ma trận kiểm tra học kỳ i Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ Tự luận TNKQ Tự luận TNKQ Tự luận 1. Chất tinh khiết hỗn hợp 2 1 2 1 4 2 2. Đơn chất hợp chất 2 1 2 1 3. CTHH - PTHH 1 0,5 1 0,5 1 3 3 1 4. Tính theo CTHH - PTHH 1 3 1 3 Tổng 4 2 3 1,5 1 1,5 2 6 10 10 đề kiểm tra học kỳ i (Thời gian 45 phút) Môn : Hoá học 8 Phần I: Trắc nghiệm khách quan: (4 điểm) Câu 1: (0,5 đ ) Tính chất nào sau đây cho biết chất đó là tinh khiết: A. Không tan trong nớc . C. Khi đun thấy sôi ở nhiệt độ sôi nhất định. B. Không màu , không mùi. D. Có vị ngọt , mặn hoặc chua. Câu 2: (0,5 đ ) Chất nào sau đây đợc là tinh khiết: (1) Nớc sôi (4) Nớc đá sản xuất từ nhà máy. (2) Nớc cất. (5) Nớc lọc. (3) Nớc khoáng. A. (1) C. (2) và (5) B. (2); (3) và (4) D. (2) Câu 3: (0,5 đ ) Phép lọc đợc dùng để tách một hỗn hợp gồm: A. Muối ăn và nớc . C. Đờng với nớc. B. Muôí ăn với đờng. D. Nớc với cát. Câu 4: (0,5 đ ) Phép chng cất đợc dùng để tách một hôn hợp gồm: A. Nớc với muối ăn. C. Cất với đờng B. Nớc với rợu. D. Bột sắt với lu huỳnh. Câu 5: (0,5 đ ) Trong số các chất dới đây , thuộc loại đơn chất có: B. Nớc. C. Thuỷ ngân. C. Muối ăn. D. Khí cacbonic Câu 6: (0,5 đ ) Trong số các chất dới đây , thuộc loại hợp chất có: A. Khí hiđro. C. Photpho. B. Đá vôi. D. Nhôm. Câu 7: (0,5 đ ) Công thức hoá học viết đúng là: A. K 2 O B. K 2 O 3 C. KO 2 D. KO Câu 8: (0,5 đ ) Cho biết CTHH hợp chất của nguyên tố X với O và hợp chất của nguyên tố Y với H nh (X, Y là những nguyên tố nào đó) : XO; YH 3 Hãy chọn CTHH nào là đúng cho hợp chất của X với Y trong các CTHH sau: A. XY 3 B. X 3 Y 2 C. X 2 Y 3 D. X 3 Y Phần II: Tự luận: (6 điểm) Câu 9: (3 đ ) Hãy lập phơng trình hoá học cho các phản ứng sau: a) Magie tác dụng vứi axit clohiđric tạo thành magieclorua và khí hiđro. b) Sắt tác dụng với đồng (II) sunfat tạo thành sắt (II) sunfat và đồng. c) Hiđro tác dụng với oxi tạo ra nớc. d) Natrisunfat tác dụng với bariclorua tạo thành barisunfat và natriclorua. e) Kalihiđroxit tác dụng với sắt (II) nitrat tạo thành sắt (II) hiđroxit và kalinitrat. f) Sắt (III) oxit tác dụng với hiđro tạo thành sắt và nớc. Câu 10: (3 đ ) 1) Hãy tính toán xem trong các hợp chất của sắt sau đây, ở hợp chất nào sắt có tỉ lệ phần trăm cao nhất (theo khối lợng)? Feo, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 (Cho biết: Fe = 56, O = 16) 2) Cho sơ đồ phản ứng: KNO 3 KNO 2 + O 2 a) Hãy cân bằng phản ứng trên. b) Tính thể tích khí oxi thu đợc ở đktc khi phân huỷ 50,5g KNO 3 (Cho biết: K = 39, N = 14, O = 16) đáp án thang điểm kiểm tra học kỳ i Phần I: Trắc nghiệm khách quan: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C D D A C B A B Phần II: Tự luận: Câu 9: Mg + 2HCl MgCl 2 + H 2 (0,5 đ ) Fe + CuSO 4 FeSO 4 + Cu (0,5 đ ) 2H 2 + O 2 2H 2 O (0,5 đ ) Na 2 SO 4 + BaCl 2 BaSO 4 + 2NaCl (0,5 đ ) 2KOH + Fe(NO 3 ) 2 Fe(OH) 2 + 2KNO 3 (0,5 đ ) Fe 2 O 3 + 3H 2 2Fe + 3H 2 O (0,5 đ ) Câu 10: 1) FeO : %Fe = (56/72).100% = 77,8% (0,5 đ ) Fe 2 O 3 : %Fe = (2.56/160).100% = 70% (0,5 đ ) Fe 3 O 4 : %Fe = (3.56/232).100% = 72,4% (0,5 đ ) Vậy phần trăm sắt trong hợp chất FeO là cao nhất, trong Fe 2 O 3 là thấp nhất. 2) PTHH: 2KNO 3 2KNO 2 + O2 (0,25 đ ) n KNO3 = 50,5/101 = 0,5 mol (0,25 đ ) Theo PTHH: n o2 = 0,5 n KNO3 = 0,5 . 0,5 = 0,25 mol (0,75 đ ) Suy ra: V o2 = 0,25 . 22,4 = 5,6 l (0,25 đ ) Ma trận kiểm tra 1 tiết kỳ ii Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ Tự luận TNKQ Tự luận TNKQ Tự luận 1. Oxi diều chế oxi. 2 1 1 3 1 3 4 7 2. CTHH - PTHH 2 1 1 0,5 1 1 4 2,5 3. Nồng độ mol (C M ) 1 0,5 1 0,5 Tổng 4 2 3 4,5 2 3,5 9 10 Đề kiểm tra 1 tiết kỳ ii (Đề 2) (Thời gian 45 phút) Môn : Hoá học 8 Phần I: Trắc nghiệm khách quan: (4 điểm) Hãy khoanh tròn vào các chữ cái trớc câu trả lời đúng. Câu 1: (0,5 đ ) Hai chất chủ yếu trong thành phần không khí là: A. N2, CO 2 B. CO 2 , O 2 C. SO 2 , CO D. O 2 , N 2 Câu 2: (0,5 đ ) Một oxit của lu huỳnh có tỷ lệ về khối lợng giữa lu huỳnh và oxi là 2 : 3 có CTHH là: A. SO B. SO 2 C. SO 3 D. S 2 O E. S 2 O 3 Câu 3: (0,5 đ ) Trong số những cặp chất sau, cặp chất nào đều đợc dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm: A. KClO 3 , KMnO 4 C. CuSO 4 , HgO B. CaCO 3 , KClO 3 D. K 2 SO 4 , KMnO 4 Câu 4: (0,5 đ ) Các chất sau đều là oxit: A. Fe 2 (CO 3 ) 3 , Fe 2 O 3 , CO 2 C. FeS, N 2 O, NaOH B. Fe 2 O 3 , N 2 O 5 , SO 2 , CO 2 D. N 2 O, SO 2 , NaOH Câu 5: (0,5 đ ) Phân tử khí ozon gồm 3 nguyên tử oxi liên kết với nhau. CTHH của ozon là: A. 3O B. 3O 2 C. 2O 3 D. O 3 Câu 6: (0,5 đ ) Trộn 2 lít dung dịch HCl 4M vào 1 lít dung dịch HCl 0,5M. Nồng độ mol của dung dịch mới là : A. 2,82M B. 2,81M C. 2,83M D. Tất cả đều sai Câu 7: (1 đ ) Cho các chất : O 2 , CaO, Fe, K, Al 2 O 3 . Hãy chọn một trong những chất trên và thêm hệ số sao cho thích hợp để điền vào chỗ trống để hoàn thành đầy đủ cho PTHH sau: Al + O 2 . (1) . + O 2 K 2 O (2) Phần II: Tự luận: Câu 8: (3 đ ) Hãy nêu tính chất hoá học và viết PTHH minh hoạ của đơn chất oxi ? Câu 9: (3 đ ) Khi đốt 0,3 mol C trong bình chứa oxi d sẽ: a) Tạo thành bao nhiêu gam CO 2 ? b) Cần bao nhiêu lít khí oxi ? đáp án thang điểm kiểm tra 1 tiết kì 2 Phần I: Trắc nghiệm khách quan: Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án D C A B D C Câu 7: 4Al + 3O 2 2Al 2 O 3 (0,5 đ ) 4K + O 2 2K 2 O (0,5 đ ) Phần II: Tự luận: Câu 8: Tính chất hoá học của oxi: 1) Tác dụng với kim loại. (có PTHH kèm theo) (1 đ ) 2) Tác dụng với phi kim. (có PTHH kèm theo) (1 đ ) 3) Tác dụng với hợp chất. (có PTHH kèm theo) (1 đ ) Câu 9: PTHH : C + O 2 CO 2 (0,5 đ ) Theo PT, ta có: n CO2 = n O2 = n C = 0,3 mol (1 đ ) a) Vậy: m CO2 = 0,3 . 44 = 13,2g (0,75 đ ) b) V O2 = 0,3 . 22,4 = 6,72 l (0,75 đ ) Ma trận kiểm tra 15 phút kỳ ii Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ Tự luận TNKQ Tự luận TNKQ Tự luận 1. PƯ oxi hoá khử 1 1 1 4 1 5 3 10 Tổng 1 1 1 4 1 5 3 10 đề kiểm tra 15 phút kỳ ii Môn : Hoá học 8 Phần I: Trắc nghiệm khách quan: (4 điểm) Hãy khoanh tròn vào các chữ cái trớc câu trả lời đúng. Câu 1: (1, đ ) Trong các biến đổi hoá học sau đây đã xảy ra PƯ oxi hoá - khử: A. Nung nóng canxi cacbonat để xản xuất canxi oxit. B. Lu huỳnh cháy trong oxi. C. Canxi oxit tác dụng với nớc tạo thành canxi hiđroxit. D. Điphotpho pentaoxit tác dụng với nớc tạo thành axit photphoric. Câu 2: (4 đ ) Ngời ta điều chế 2,4g đồng bằng cách dùng hiđro khử đồng (II) oxit: a) Khối lợng đồng (II) oxit bị khử là: A. 1,5g B. 4,5g C. 6,0g D. 3,0g b) Thể tích khí hiđro (đktc) đã dùng là: A. 0,84 l B. 1,26 l C. 6,0g D. 1,68 l Câu 3: (5 đ ) Cho sơ đồ PƯ: CO + Fe 2 O 3 Fe + CO 2 Al + CuO Cu + Al 2 O 3 a) Hãy lập các PTPƯ hoá học trên. b) Các PƯ trên thuộc loại PƯ nào? Hãy dải thích? đáp án thang điểm kiểm tra 15 phút kỳ ii Môn : Hoá học 8 Câu 1: B Câu 2: a/ D b/ A Câu 3: Viết đúng PTPƯ, trả lời đúng các PƯ oxi hoá - khử, giải thích đúng. (đợc 2,5điểm) Ma trận kiểm tra học kỳ ii Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ Tự luận TNKQ Tự luận TNKQ Tự luận 1. PƯHH 1 1,5 1 1,5 2 3 2. Tính chất hoá học của H 2 , O 2 , H 2 O 1 1,5 1 1,5 3. Axit Bazơ 1 1 1 1 4. Tính theo PTHH 1 4,5 1 4,5 Tổng 1 1,5 1 1 1 1,5 2 6 5 10 đề kiểm tra học kỳ ii (Thời gian 45 phút) Môn : Hoá học 8 Phần I: Trắc nghiệm khách quan: (4 điểm) Hãy khoanh tròn vào các chữ cái trớc câu trả lời đúng. Câu 1: (1,5 đ ) Có các PƯ sau: CaCO 3 CaO + CO 2 (1) H 2 + HgO Hg + H 2 O (4) 4P + 5O 2 2P 2 O 5 (2) Zn + H 2 SO 4 ZnSO 4 + H 2 (5) CaO + H 2 O Ca(OH) 2 (3) 2KMnO 4 K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 (6) a) Nhóm chỉ gồm toàn PƯ oxi hoá - khử là: A. (1), (3) B. (2), (4) C. (4), (6) D. (1), (4) b) Nhóm chỉ gồm toàn PƯ phân huỷ là: A. (1), (2) B. (3), (4) C. (5), (6) D. (1), (6) c) Nhóm chỉ gồm toàn PƯ hoá hợp là: A. (2), (3) B. (2), (4) C. (3), (5) D. (1), (3) Câu 2: (1,5 đ ) 1) Khí H 2 PƯ đợc với tất cả các chất có trong nhóm sau: A. CuO, HgO, H 2 O C. CuO, HgO, O 2 B. CuO, HgO, H 2 SO 4 D. CuO, HgO, HCl 2) H 2 O PƯ đợc với tất cả các chất có trong nhóm sau: A. CuO, K, SO 2 C. K, P 2 O 5 , CaO B. Na,CaO, Cu D. K, P 2 O 5 , Fe 3 O 4 3) Khí O 2 PƯ đợc với tất cả các chất có trong nhóm sau: A. Cu, Hg, H 2 O C. Ca, Au, KCl B. Cu, P, CH 4 D. Cu, Hg, Cl 2 Phần II: Tự luận: Câu 3: (1,5 đ ) Hãy viết PTPƯ xảy ra trong các thí nghiệm sau: 1) Nhôm tác dụng với oxi tạo thành nhôm oxit. 2) Lu huỳnh tác dụng với oxi tạo thành lu huỳnh trioxit. 3) Sắt (III) oxit tác dụng với hiđro tạo thành sắt và nớc. Câu 4: (4,5 đ ) Cho sắt (III) oxit phản ứng với axit sunfuric theo PTHH sau: Fe 2 O 3 + H 2 SO 4 Fe 2 (SO 4 ) 3 + H 2 O 1) Hãy hoàn thành PTHH trên. 2) Lấy 5g Fe 2 O 3 cho phản ứng với 15ml dung dịch H 2 SO 4 5M. Hỏi sau phản ứng chất nào còn thừa? Thừa bao nhiêu gam? 3) Tính khối lợng Fe 2 (SO 4 ) 3 thu đợc sau phản ứng. Câu 5: (1 đ ) Nêu cách nhận biết dung dịch HCl và dung dịch NaOH. đáp án thang điểm kiểm tra học kỳ ii Phần I: Trắc nghiệm khách quan: Câu 1 (a) 1 (b) 1 (c) 2 (a) 2 (b) 2 (c) Đáp án B D A C C B Phần II: Tự luận: Câu 3: 4Al + 3O 2 2Al 2 O 3 (1) (0,5đ) 2S + 3O 2 2SO 3 (2) (0,5đ) Fe 2 O 3 + 3H 2 2Fe + 3H 2 O (3) (0,5đ) Câu 4: 1) Fe 2 O 3 + 3H 2 SO 4 Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3H 2 O (0,5đ) 2) n Fe2O3 = m/M = 5/160 = 0,031 mol. (0,5đ) n H2SO4 = C M . V = 5 . 0,015 = 0,075 mol. (0,5đ) Theo PT: suy ra Fe 2 O 3 d. (0,5đ) Theo PT: n Fe2O3 (PƯ) = 1/3 n H2SO4 = 1/3 . 0,075 = 0,025 mol. (0,5đ) Suy ra: n Fe2O3 (d) = 0,031 0,025 = 0,006 mol (0,5đ) Suy ra : m Fe2O3 (d) = 0,006 . 160 = 0,96g (0,5đ) 4) Theo PT: n Fe2(SO4)3 = 1/3 n H2SO4 = 0,025 mol. (0,5đ) Suy ra : m Fe2(SO4)3 = 0,025 . 400 = 10g. (0,5đ) Câu 5: Lấy mỗt ít các mẩu chất rồi nhỏ lần lợt lên giấy quỳ tím , nếu mẫu chất nào làm quỳ tím thành đỏ thì đó là dung dịch HCl, còn nếu làm quìy tím thành màu xanh thì đó là dung dich NaOH. (1đ) . O C. CO 2 D. C 2 O 3 Câu 8: (0,5 đ ) Phân tử khối của hợp chất kalipemangnat (KMnO 4 ) là: A. 1 68 đvC B. 1 58 đvC C. 5 18 đvC D. 81 5 đvC Phần II: Tự luận:. tra 15 phút kỳ i Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ Tự luận TNKQ Tự luận TNKQ Tự luận 1. Mol 1 2 2 8 3 10 Tổng 1 2 2 8 3 10 đề kiểm tra 15 phút