Nghiên cứu nguyên nhân và đề xuất phương án khắc phục vết nứt cấu kiện BTCT cho một số công trình tại khu vực phía nam

110 73 1
Nghiên cứu nguyên nhân và đề xuất phương án khắc phục vết nứt cấu kiện BTCT cho một số công trình tại khu vực phía nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN PHAN BÌNH NGHIÊN CỨU NGUYÊN NHÂN VÀ ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN KHẮC PHỤC VẾT NỨT CẤU KIỆN BTCT CHO MỘT SỐ CƠNG TRÌNH TẠI KHU VỰC PHÍA NAM Chun nghành: Kỹ thuật xây dựng cơng trình dân dụng cơng nghiệp Mã số : 60.58.02.08 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐẶNG CÔNG THUẬT Đà Nẵng, Năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Phan Bình TRANG TĨM TẮT LUẬN VĂN NGHIÊN CỨU NGUN NHÂN VÀ ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN KHẮC PHỤC VẾT NỨT CẤU KIỆN BÊ TÔNG CỐT THÉP CHO MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TẠI KHU VỰC PHÍA NAM Học viên: Nguyễn Phan Bình Chuyên nghành : Kỹ thuật Xây dựng dân dụng công nghiệp Mã số: 60.58.02.08 Lớp: K34.XDD.QNg, Trường Đại học Bách Khoa – Đại học Đà Nẵng Tóm tắt - Bê tông cốt thép loại vật liệu sử dụng rộng rãi cơng trình xây dựng giới nói chung Việt Nam nói riêng (trên 80% cơng trình từ cấp I đến cấp IV sử dụng kết cấu bê tông cốt thép) Những cơng trình bê tơng cốt thép thường mắc bệnh cố hữu với triệu chứng cụ thể vết nứt Các vết nứt bêtông phát triển từ nhiều nguyên nhân, mà chất đặc tính vật liệu khâu sản xuất, thi công khả chịu kéo bêtông kết cấu làm việc Các vết nứt trông thấy thường liên quan đến khả vết nứt tạo điều kiện dễ dàng cho xâm nhập tác nhân xâm thực vào bêtông tiếp cận cốt thép, dẫn đến huỷ hoại cấu trúc chịu lực vật liệu Trong q trình thi cơng sử dụng, tượng nứt BTCT làm ảnh hưởng bất lợi đến tính bền vững cơng trình, gây thấm, hỏng kết cấu liền kề, đặc biệt nước ta nằm khu vực khí hậu nhiệt đới nóng ẩm quanh năm Nhiều cơng trình xây dựng sử dụng kết cấu BTCT đòi hỏi tính bền vững ổn định cơng trình cao, việc xuất vết nứt kết cấu BTCT gây nhiều bất lợi không mặt kỹ thuật mà ảnh hưởng đến kinh tế, gây nên tâm lý không tốt cho người sử dụng xã hội STUDY THE CAUSES AND PROPOSE A PLAN TO OVERCOME THE CRACK OF REINFORCED CONCRETE COMPONENTS FOR SOME PROJECTS IN THE SOUTHERN AREA Summary - Reinforced concrete is the most widely used material in construction works in the world in general and in Vietnam in particular (over 80% of buildings from level I to level IV use precast structures reinforced steel) Reinforced concrete structures often suffer from an inherent disease with specific symptoms such as cracks Cracks in concrete can develop from many causes, which are essentially characteristics of materials in the production, construction and poor tolerance of concrete when the structure works The visible cracks often involve the possibility of these cracks facilitating the penetration of the invading agents into concrete and access to the reinforcement, leading to the destruction of the bearing structure of the material In the process of construction and use, reinforced concrete cracking phenomenon adversely affects the sustainability of the project, causing seepage and damage to adjacent structures, especially in our country located in the hot and humid tropical climate area year round Many construction works using reinforced concrete structures require high stability and stability, the appearance of cracks in reinforced concrete structures causes many disadvantages not only technically but also affecting the economy causing bad psychology for users and society MỤC LỤC TRANG BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC TRANG TOM TẮT LUẬN VĂN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KẾT CẤU BTCT VÀ KHUYẾT TẬT CƠNG TRÌNH BTCT 1.1 Đặc điểm chung kết cấu bê tông cốt thép 1.1.1 Vật liệu chế tạo bê tông 1.1.2 Cốt thép 1.1.3 Sự làm việc chung vật liệu kết cấu BTCT 10 1.2 Các cố kết cấu BTCT 10 1.2.1 Một số khái niệm liên quan đến cố cơng trình xây dựng 10 1.2.2 Một số nguyên nhân cố thường gặp 12 1.3 Kết luận chương 16 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ NỨT TRONG KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP 18 2.1 Định nghĩa vết nứt 18 2.1.1 Định nghĩa 18 2.1.2 Phương pháp nhận dạng loại vết nứt kết cấu bê tông cốt thép 25 2.2 Nguyên nhân gây nứt bê tông cốt thép 30 2.2.1 Nứt kết cấu BTCT thiết kế 30 2.2.2 Nứt kết cấu BTCT yếu tố co ngót 33 2.2.3 Nứt kết cấu BTCT yếu tố thi công 43 2.2.4 Nứt kết cấu BTCT yếu tố nhiệt độ 46 2.2.5 Nứt ăn mòn cốt thép 50 2.2.6 Nứt tải trọng tác động 50 2.3 Các tiêu chuẩn tính tốn đến hình thành mở rộng vết nứt 51 2.3.1 Theo tiêu chuẩn TCVN 5574-2012 [6] 51 2.3.2 Theo tiêu chuẩn BS-8110 [7] 52 2.3.3 Theo tiêu chuẩn ACI-318 [8] 52 2.3.4 Theo tiêu chuẩn EUROCODE 1992-1-1 [9] 53 2.4 Kết luận chương 53 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN VÀ ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN KHẮC PHỤC CƠNG TRÌNH SONASEA CONDOTEL & VILLAS VÀ MEKORPHAR BP NEW FACTORY 54 3.1 Đặt vấn đề: 54 3.2 Khảo sát công trình SonaSea Condotel & Villas 54 3.2.1 Mơ tả cơng trình 54 3.2.2 Kết kiểm tra khảo sát cơng trình 55 3.2.3 Phân tích nguyên nhân xảy cố 65 3.2.4 Đề xuất phương án khắc phục 66 3.2.5 Tính tốn kiểm tra sau gia cố 71 3.3 Khảo sát cơng trình Mekophar Bp New Factory 72 3.3.1 Mơ tả cơng trình 72 3.3.2 Kết kiểm tra khảo sát cơng trình 73 3.3.3 Phân tích nguyên nhân xảy cố 82 3.3.4 Đề xuất phương án khắc phục 82 3.4 Kết luận chương 83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC 87 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) BẢN SAO KẾT LUẬN CỦA HỘI ĐỒNG, BẢN SAO NHẬN XÉT CỦA CÁC PHẢN BIỆN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BTCT Bê tông cốt thép TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam ACI Viện bê tông Hoa Kỳ ASTM Tiêu chuẩn Mỹ BS Tiêu chuẩn Anh EUROCODE Tiêu chuẩn Châu Âu DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Nhiệt thuỷ hoá xi măng theo ASTM C150-99a [24] Bảng 1.2 Hàm lượng bùn, bụi, sét cốt liệu lớn Bảng 1.3 Thành phần hạt cát Bảng 1.4 Hàm lượng tối đa cho phép muối hòa tan, ion sunfat, ion clorua cặn không tan nước trộn bê tông vữa Bảng 2.1 Phân loại vết nứt bê tông 20 Bảng 2.2 Các loại vết nứt hình dạng vết nứt 25 Bảng 2.3 Vết nứt dầm bê tông cốt thép 28 Bảng 2.4 Co hóa học khoáng xi măng 34 Bảng 2.5 Sự phát triển cường độ tiêu chuẩn bê tông theo thời gian(Rb) 45 Bảng 2.6 Các hàm cho thông số 49 Bảng 3.1 Vật Liệu sử dụng 58 Bảng 3.2 Giới hạn chảy cốt thép 59 Bảng 3.3 Dung trọng vật liệu 59 Bảng 3.4 Tải trọng lớn lớp phủ lên sàn 59 Bảng 3.5 Hoạt tải tác dụng lên cơng trình 60 Bảng 3.6 Phân vùng áp lực gió 60 Bảng 3.7 Mô tả trường hợp tải trọng 62 Bảng 3.8 Tổ hợp tải trọng tính tốn_ULS 62 Bảng 3.9 Tổ hợp tải trọng tiêu chuẩn_ SLS 62 Bảng 3.10 Ví dụ 5/266 vị trí kiểm tra vết nứt đánh giá mức độ nguy hiểm cấu kiện kết cấu BTCT theo mục 5.2.5 & TCVN 9381:2012 79 Bảng 3.11 Các vị trí nứt cấu kiện gây nguy hiểm cho hạng mục cơng trình theo mục 5.3.2.2 TCVN 9381:2012 80 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Đồ thị ứng suất biến dạng cốt thép Hình 1.2 Hình ảnh loại thép xây dựng 10 Hình 1.3 Các cố cơng trình xảy nước giới 11 Hình 1.4 Nền bị lún tải trọng lớp đất đắp, tôn 13 Hình 1.5 Vì kèo sập đổ hoàn toàn tải trọng mái vượt khả chịu lực kèo 14 Hình 1.6 Sạt taluy dương bạt núi làm đường 15 Hình 2.1 Vết nứt hình thành q trình co ngót 18 Hình 2.2 Hiện tượng bê tơng bị bọt khí 21 Hình 2.3 Các vết rạn nứt cấu kiện BTCT 21 Hình 2.4 Hiện tượng rỗ tổ ong cấu kiện BTCT 22 Hình 2.5 Hiện tượng cong vênh sàn co ngót 22 Hình 2.6 Hiện tượng bong tróc 23 Hình 2.7 Hiện tượng phấn hóa ((Bụi xi măng) 24 Hình 2.8 Q trình ăn mòn kim loại ngun nhân gây nứt vỡ 24 Hình 2.9 Vết nứt tác động lực sàn 27 Hình 2.10 Các vết nứt sàn panel lắp ghép (1 ÷ 4) tác động lực 27 Hình 2.11 Vết nứt dầm 29 Hình 2.12 Vết nứt cột bê tông cốt thép 30 Hình 2.13 Co hóa học đá xi măng 34 Hình 2.14 Mối quan hệ co hóa học co nội sinh 35 Hình 2.15 Quá trình hình thành co nội sinh bê tông 36 Hình 2.16 Mơ tả trạng thái nước lỗ rỗng cấu trúc đá xi măng 36 Hình 2.17 Hiện tượng tự làm khơ đá xi măng 37 Hình 2.18 Hiện tượng nứt bê tông co mềm 38 Hình 2.19 Một số ví dụ tốc độ nước dịch chuyển lên bề mặt 39 Hình 2.20 Bê tông bị nứt co khô 41 Hình 2.21 Sự phân bố áp lực tách liên kết 42 Hình 2.22 Ảnh hưởng điều kiện dưỡng hộ đến co ngót bê tơng 45 Hình 3.1 Phối cảnh mặt đứng mặt cơng trình Sonasea Condotel & Villas 54 Hình 3.2 Một số hình ảnh hạng mục móng cơng trình bị nứt 55 Hình 3.3 Một số hình ảnh kiểm tra vết nứt cơng trình 56 Hình 3.4 Một số hình ảnh kiểm tra đặc tính bê tơng 56 Hình 3.5 Một số hình ảnh kiểm tra cốt thép chiều dày lớp bê tơng bảo vệ 57 Hình 3.6 Một số hình ảnh kiểm tra khả ăn mòn cốt thép máy dò cốt thép Profometer thiết bị Canin hãng Proceq, Thụy Sỹ 58 Hình 3.7 Mơ hình 3D sàn hầm cơng trình SAFE 63 Hình 3.8 Mơ hình 3D cơng trình Etabs 64 Hình 3.9 Cơng tác vệ sinh vị trí vết nứt 67 Hình 3.10 Đánh dấu vị trí đặt xi măng 67 Hình 3.11 Gắn chốt neo vào vị trí đánh dấu & trám vá dọc theo vết nứt 67 Hình 3.12 Cơng tác bơm dung dịch keo Epoxy vào xy lanh 68 Hình 3.13 Công tác chà nhám làm phẳng bề mặt vết nứt sau xử lý 68 Hình 3.14 Ví dụ gia cường dầm móng vị trí nhịp bao gồm mặt bằng, mặt đứng mặt cắt gia cường 69 Hình 3.15 Ví dụ gia cường dầm móng vị trí nhịp bao gồm mặt bằng, mặt đứng mặt cắt gia cường 69 Hình 3.16 Ví dụ gia cường dầm móng vị trí gối 70 Hình 3.17 Gia cường dầm móng vị trí nhịp dầm D1 (AV3C) trục SX5SX6/SY11 không đạt cường độ bê tông thiết kế có vết nứt ≥ 0,40 mm bao gồm mặt đứng mặt cắt gia cường 70 Hình 3.18 Gia cường dầm móng vị trí nhịp dầm D1 (AV3C) trục SX5SX6/SY11 khơng đạt cường độ bê tơng thiết kế có vết nứt ≥ 0,40 mm bao gồm mặt đứng mặt cắt gia cường 71 Hình 3.19 Sơ đồ kết cấu dầm D2 – AV12A 72 Hình 3.20 Phối cảnh trạng cơng trình Mekophar Bp New Factory 72 Hình 3.21 Hình ảnh vết nứt dầm sàn cơng trình Mekophar Bp New Factory 73 Hình 3.22 Mơ hình khơng gian cơng trình 75 Hình 3.23 Tiết diện dầm tầng mái 76 Hình 3.24 Moment – M3 DẦM MÁI ETABS 77 Hình 3.25 Share – V2 DẦM MÁI ETABS 78 Hình 3.26 Một số hình ảnh kiểm tra chiều dày lớp bê tơng cốt thép bảo vệ 82 Hình 3.27 Một số hình ảnh kiểm tra chiều dày lớp bê tơng cốt thép bảo vệ 82 MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Bê tông cốt thép loại vật liệu sử dụng rộng rãi cơng trình xây dựng giới nói chung Việt Nam nói riêng (trên 80% cơng trình từ cấp I đến cấp IV sử dụng kết cấu bê tông cốt thép) Khoa học công nghệ phát triển tạo hội để đa dạng hóa việc ứng dụng vật liệu bê tông cốt thép vào kết cấu nguyên lý ban đầu để hình thành vật liệu tổ hợp từ thép bê tơng với việc hạn chế hình thành vết nứt ngun giá trị Những cơng trình bê tơng cốt thép thường mắc bệnh cố hữu với triệu chứng cụ thể vết nứt Nhưng chẩn đốn nào, đâu ngun nhân đích thực cách chủ động phòng ngừa thách thức Nứt bêtông tượng thường gặp cơng trình xây dựng Các vết nứt bêtơng phát triển từ nhiều ngun nhân, mà chất đặc tính vật liệu khâu sản xuất, thi công khả chịu kéo bêtông kết cấu làm việc Các vết nứt trông thấy thường liên quan đến khả vết nứt tạo điều kiện dễ dàng cho xâm nhập tác nhân xâm thực vào bêtông tiếp cận cốt thép, dẫn đến huỷ hoại cấu trúc chịu lực vật liệu Trong trình thi công sử dụng, tượng nứt BTCT làm ảnh hưởng bất lợi đến tính bền vững cơng trình, gây thấm, hỏng kết cấu liền kề, đặc biệt nước ta nằm khu vực khí hậu nhiệt đới nóng ẩm quanh năm Nhiều cơng trình xây dựng sử dụng kết cấu BTCT quy mô lớn cầu, nhà cao tầng, cơng trình lớn, cơng trình cơng nghiệp, đập thuỷ điện, móng silo … đòi hỏi tính bền vững ổn định cơng trình cao, việc xuất vết nứt kết cấu BTCT gây nhiều bất lợi khơng mặt kỹ thuật mà ảnh hưởng đến kinh tế, gây nên tâm lý không tốt cho người sử dụng xã hội Hàng năm có hàng trăm cơng trình xây dụng dân dụng khu vực phía Nam nói chung thành phố Hồ Chí Minh nói riêng có ngun nhân nghiêng, lún dẫn đến nứt sập đổ cơng trình Các ngun nhân dẫn đến cố nứt cơng trình kể đến như: khảo sát địa chất xây dựng không đầy đủ không khảo sát; thiết kế không hợp lý; thi công không với thiết kế; tác động khác từ bên ngồi tác động cơng trình, hố đào chất tải khu vực lân cận, sập hang động ngầm, hạ mực nước ngầm, lún tải trọng đất san lấp tạo mặt Những lý nêu cho thấy cần thiết cơng tác tập hợp, phân tích ngun nhân gây nứt kết cấu BTCT, từ đưa giải pháp, phương án hạn chế nguyên tắc xử lý cho kết cấu BTCT bị nứt Điều khơng có ý nghĩa nghiên cứu mà có ứng dụng thực tiễn cơng tác thiết kế, thi cơng khai thác cơng trình xây dựng Xuất phát từ nội dung trên: Đề tài “ Nghiên cứu nguyên nhân đề xuất phương án khắc phục vết nứt cấu kiện bê tông cốt thép (BTCT) cho số 87 PHỤ LỤC 88 DỰ ÁN/ PROJECT: KIỂM TRA KHẢ NĂNG CHỊU LỰC DẦM CẤU KIỆN: SONASEA DAM D2-AV12A ●Vật liệu/ Material: ● Sơ đồ kết cấu/ Scheme: B25 R b = 14.5 MPa R bt = 1.05 MPa R b,ser = 18.5 MPa R bt,ser = 1.6 MPa Eb = 30 GPa CIII R s CI = 365 MPa R sc = 365 MPa R s,ser = 390 MPa Es = 200 GPa R sw = 175 MPa Es = 210 GPa ●Nội lực/ Design Force: Thông số Đơn vị 6m Tiết diện M tính tốn KNm 670 1600 2010 M tiêu chuẩn KNm 598 1429 1795 M dài hạn, tiêu chuẩn KNm 479 1143 1436 Q tính tốn 240 KN 790 ●Tính tốn cốt thép/ Reinforcing Design: Uốn/ Bending: b mm 2200 600 2200 h mm 1800 1800 1800 As mm2 4909 6158 4909 A' s 0 h0 mm2 mm 1713 1708 1713 0.033 0.151 0.033 [M ] KNm 3018 3548 3018 4.50 2.22 1.50 [M ] / M tính tốn *Kết luận/ Conclusion: Dầm đủ khả chịu uốn/ OK Cắt/ Shear: Cốt đai bố trí Ø12 s150, nhánh Ø12 s150, nhánh q sw KN/m s max mm s cấu tạo mm 500 500 Q swb KN 3416 3416 *Kết luận/ Conclusion: 264 264 42340 12863 Dầm đủ khả chịu cắt/ OK ●Điều kiện sử dụng/ Service Condition: Vết nứt/ Crack: m3 KNm W pl M crc Xuất vết nứt 2.149 0.654 2.149 3,438 1,046 3,438 Khơng nứt Có nứt Không nứt s (dài hạn) 67 138 200 s (ngắn hạn) KPa 17 25 a crc (ngắn hạn) mm - 0.20 - [a crc ] = 0.3mm a crc (dài hạn) - 0.18 - [a crc ] = 0.2mm MPa mm *Kết luận/ Conclusion: Bề rộng vết nứt thỏa điều kiện giới hạn/ OK Độ võng/ Deflection: Thông số 1/r (tại M max ) Đơn vị Giá trị 0.00001 *Kết luận/ Conclusion: 0.055 f [f ] mm mm 0.0 25 Độ võng thỏa điều kiện giới hạn/ OK Nhập bố trí thép Lớp bê tơng bảo vệ c0 = 50 Tiết diện Tiết diện Tiết diện mm Lớp 25 63 A s (mm2 ) 2454 Lớp 25 n1 n2 a (mm) 113 2454 Lớp 0 Lớp 0 Lớp 28 64 3079 Lớp 28 120 3079 Lớp 0 Lớp 0 Lớp 25 63 2454 Lớp 25 113 2454 Lớp 0 Lớp 0 89 DỰ ÁN/ PROJECT: KIỂM TRA KHẢ NĂNG CHỊU LỰC DẦM CẤU KIỆN: SONASEA DAM D3-AV24 ●Vật liệu/ Material: ● Sơ đồ kết cấu/ Scheme: B25 R b = 14.5 MPa R bt = 1.05 MPa R b,ser = 18.5 MPa R bt,ser = 1.6 MPa Eb = 30 GPa CIII R s CI = 365 MPa R sc = 365 MPa R s,ser = 390 MPa Es = 200 GPa R sw = 175 MPa Es = 210 GPa ●Nội lực/ Design Force: Thông số Đơn vị 7.7 m Tiết diện M tính tốn KNm 1890 1440 1850 M tiêu chuẩn KNm 1688 1286 1652 M dài hạn, tiêu chuẩn KNm 1350 1029 1321 Q tính tốn 1190 KN 1010 ●Tính tốn cốt thép/ Reinforcing Design: Uốn/ Bending: b mm 2975 600 2975 h mm 1800 1800 1800 As mm2 4909 5533 4909 A' s 0 h0 mm2 mm 1713 1712 1713 0.024 0.136 0.024 [M ] KNm 3031 3223 3031 1.60 2.24 1.64 [M ] / M tính tốn *Kết luận/ Conclusion: Dầm đủ khả chịu uốn/ OK Cắt/ Shear: Cốt đai bố trí Ø12 s150, nhánh Ø12 s150, nhánh q sw KN/m s max mm s cấu tạo mm 500 500 Q swb KN 4288 4288 *Kết luận/ Conclusion: 264 264 11547 13605 Dầm đủ khả chịu cắt/ OK ●Điều kiện sử dụng/ Service Condition: Vết nứt/ Crack: m3 KNm W pl M crc 2.881 0.645 2.881 4,610 1,033 4,610 Khơng nứt Có nứt Khơng nứt 187 136 183 23 17 23 a crc (ngắn hạn) mm - 0.20 - [a crc ] = 0.3mm a crc (dài hạn) - 0.18 - [a crc ] = 0.2mm Xuất vết nứt s (dài hạn) s (ngắn hạn) KPa MPa mm *Kết luận/ Conclusion: Bề rộng vết nứt thỏa điều kiện giới hạn/ OK Độ võng/ Deflection: Thông số 1/r (tại M max ) Đơn vị Giá trị 0.00001 *Kết luận/ Conclusion: 0.033 f [f ] mm mm 0.0 25 Độ võng thỏa điều kiện giới hạn/ OK Nhập bố trí thép Lớp bê tơng bảo vệ c0 = 50 Tiết diện Tiết diện Tiết diện mm Lớp 25 63 A s (mm2 ) 2454 Lớp 25 n1 n2 a (mm) 113 2454 Lớp 0 Lớp 0 Lớp 28 64 3079 Lớp 25 119 2454 Lớp 0 Lớp 0 Lớp 25 63 2454 Lớp 25 113 2454 Lớp 0 Lớp 0 90 DỰ ÁN/ PROJECT: KIỂM TRA KHẢ NĂNG CHỊU LỰC DẦM CẤU KIỆN: SONASEA DAM D4-AV3B ●Vật liệu/ Material: ● Sơ đồ kết cấu/ Scheme: B25 R b = 14.5 MPa R bt = 1.05 MPa R b,ser = 18.5 MPa R bt,ser = 1.6 MPa Eb = 30 GPa CIII R s CI = 365 MPa R sc = 365 MPa R s,ser = 390 MPa Es = 200 GPa R sw = 175 MPa Es = 210 GPa ●Nội lực/ Design Force: Thông số Đơn vị 8.4 m Tiết diện M tính tốn KNm 2410 1830 2070 M tiêu chuẩn KNm 2152 1634 1848 M dài hạn, tiêu chuẩn KNm 1721 1307 1479 Q tính tốn 1190 KN 1010 ●Tính tốn cốt thép/ Reinforcing Design: Uốn/ Bending: b mm 2375 600 2375 h mm 1800 1800 1800 As mm2 4909 7363 4909 A' s 0 h0 mm2 mm 1713 1688 1713 0.030 0.183 0.030 [M ] KNm 3022 4120 3022 1.25 2.25 1.46 [M ] / M tính tốn *Kết luận/ Conclusion: Dầm đủ khả chịu uốn/ OK Cắt/ Shear: Cốt đai bố trí Ø12 s150, nhánh Ø12 s150, nhánh q sw KN/m 264 264 s max mm 9218 10861 s cấu tạo mm 500 500 Q swb KN 3613 3613 *Kết luận/ Conclusion: Dầm đủ khả chịu cắt/ OK ●Điều kiện sử dụng/ Service Condition: Vết nứt/ Crack: m3 KNm W pl M crc 2.314 0.666 2.314 3,703 1,065 3,703 Khơng nứt Có nứt Khơng nứt 239 137 206 30 17 25 a crc (ngắn hạn) mm - 0.18 - [a crc ] = 0.3mm a crc (dài hạn) - 0.17 - [a crc ] = 0.2mm Xuất vết nứt s (dài hạn) s (ngắn hạn) KPa MPa mm *Kết luận/ Conclusion: Bề rộng vết nứt thỏa điều kiện giới hạn/ OK Độ võng/ Deflection: Thông số 1/r (tại M max ) Đơn vị Giá trị 0.00001 *Kết luận/ Conclusion: 0.028 f [f ] mm mm 0.0 25 Độ võng thỏa điều kiện giới hạn/ OK Nhập bố trí thép Lớp bê tơng bảo vệ c0 = 50 Tiết diện Tiết diện mm Lớp 25 63 A s (mm2 ) 2454 Lớp 25 n1 a (mm) 113 2454 Lớp 0 Lớp 0 Lớp 25 63 2454 Lớp 25 113 2454 Lớp 25 163 2454 Lớp Tiết diện n2 0 Lớp 25 63 2454 Lớp 25 113 2454 Lớp 0 Lớp 0 91 DỰ ÁN/ PROJECT: KIỂM TRA KHẢ NĂNG CHỊU LỰC DẦM CẤU KIỆN: SONASEA DAM D5-AV2 ●Vật liệu/ Material: ● Sơ đồ kết cấu/ Scheme: B25 R b = 14.5 MPa R bt = 1.05 MPa R b,ser = 18.5 MPa R bt,ser = 1.6 MPa Eb = 30 GPa CIII R s CI = 365 MPa R sc = 365 MPa R s,ser = 390 MPa Es = 200 GPa R sw = 175 MPa Es = 210 GPa ●Nội lực/ Design Force: Thông số Đơn vị 8.4 m Tiết diện M tính toán KNm 2770 1890 1150 M tiêu chuẩn KNm 2473 1688 1027 M dài hạn, tiêu chuẩn KNm 1979 1350 821 Q tính tốn 970 KN 550 ●Tính tốn cốt thép/ Reinforcing Design: Uốn/ Bending: b mm 2625 600 2625 h mm 1800 1800 1800 As mm2 4909 7389 4909 A' s 0 h0 mm2 mm 1713 1703 1713 0.027 0.182 0.027 [M ] KNm 3026 4176 3026 1.09 2.21 2.63 [M ] / M tính tốn *Kết luận/ Conclusion: Dầm đủ khả chịu uốn/ OK Cắt/ Shear: Cốt đai bố trí Ø12 s150, nhánh Ø12 s150, nhánh q sw KN/m s max mm s cấu tạo mm 500 500 Q swb KN 3894 3894 *Kết luận/ Conclusion: 264 264 12500 22045 Dầm đủ khả chịu cắt/ OK ●Điều kiện sử dụng/ Service Condition: Vết nứt/ Crack: m3 KNm W pl M crc 2.551 0.670 2.551 4,081 1,072 4,081 Khơng nứt Có nứt Khơng nứt 274 138 114 34 17 14 a crc (ngắn hạn) mm - 0.19 - [a crc ] = 0.3mm a crc (dài hạn) - 0.17 - [a crc ] = 0.2mm Xuất vết nứt s (dài hạn) s (ngắn hạn) KPa MPa mm *Kết luận/ Conclusion: Bề rộng vết nứt thỏa điều kiện giới hạn/ OK Độ võng/ Deflection: Thông số 1/r (tại M max ) Đơn vị Giá trị 0.00001 *Kết luận/ Conclusion: 0.028 f [f ] mm mm 0.0 25 Độ võng thỏa điều kiện giới hạn/ OK Nhập bố trí thép Lớp bê tông bảo vệ c0 = 50 Tiết diện Tiết diện Tiết diện mm Lớp 25 63 A s (mm2 ) 2454 Lớp 25 n1 n2 a (mm) 113 2454 Lớp 0 Lớp 0 Lớp 28 64 3079 Lớp 28 120 4310 Lớp 0 Lớp 0 Lớp 25 63 2454 Lớp 25 113 2454 Lớp 0 Lớp 0 ... cơng trình - Đề xuất số giải pháp khắc phục cố vết nứt cấu kiện BTCT Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: nguyên nhân xảy cố vết nứt cấu kiện BTCT trình thiết kế cơng trình nghiên. .. dựng Xuất phát từ nội dung trên: Đề tài “ Nghiên cứu nguyên nhân đề xuất phương án khắc phục vết nứt cấu kiện bê tơng cốt thép (BTCT) cho số cơng trình khu vực phía Nam có tính thực tiễn cấp thiết... kế cơng trình nghiên cứu đề xuất phương án khắc phục cho cơng trình - Phạm vi nghiên cứu: đó02 cơng trình thi cơng xảy cố vết nứt cấu kiện BTCT Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp lí thuyết:

Ngày đăng: 22/06/2020, 11:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan