Nghiên cứu chế tạo vữa liên kết cường độ cao đóng rắn nhanh ứng dụng trong thi công kết cấu bê tông

104 67 0
Nghiên cứu chế tạo vữa liên kết cường độ cao   đóng rắn nhanh ứng dụng trong thi công kết cấu bê tông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN HỮU HẬU NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VỮA LIÊN KẾT CƯỜNG ĐỘ CAO - ĐÓNG RẮN NHANH ỨNG DỤNG TRONG THI CÔNG KẾT CẤU BÊ TÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Đà Nẵng - Năm 2017 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN HỮU HẬU NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VỮA LIÊN KẾT CƯỜNG ĐỘ CAO - ĐÓNG RẮN NHANH ỨNG DỤNG TRONG THI CÔNG KẾT CẤU BÊ TƠNG Chun ngành: Kỹ th ̣t xây dư ̣ng cơng trin ̀ h Dân du ̣ng và công nghiêp̣ Mã số : 60.58.02.08 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ KHÁNH TOÀ N Đà Nẵng - Năm 2017 LỜI CẢM ƠN Với kiến thức tích lũy suốt thời gian học tập, nghiên cứu chương trình cao ho ̣c Trường Đại học Bách khoa – Đa ̣i ho ̣c Đà Nẵng, cùng với sự quan tâm, giúp đỡ tâ ̣n tình Ban Giám Hiệu nhà trường, quý thầy cô và với quyế t tâm của bản thân, đến nay, tơi hồn thành luận văn tha ̣c si ̃ Với lòng biế t ơn và trân trọng, chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu nhà trường, lañ h đa ̣o Khoa Xây dựng Dân du ̣ng & Công nghiê ̣p hỗ trơ ̣, giúp đỡ và ta ̣o mo ̣i điề u kiê ̣n thuâ ̣n lơ ̣i cho quá trin ̀ h ho ̣c tâ ̣p cũng nghiên cứu, thực hiê ̣n hoàn thành luâ ̣n văn này Đă ̣c biê ̣t, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS.Lê Khánh Toàn quan tâm, giúp đỡ tận tình hướng dẫn, giúp cho tơi hoàn thành tốt luận văn tha ̣c si.̃ Do thời gian có ̣n và điề u kiê ̣n nghiên cứu còn ̣n chế , nên luâ ̣n văn của không tránh khỏi thiế u sót, kin ́ h mong quý thầ y cô đóng góp ý kiế n để luâ ̣n văn của hoàn chin̉ h và khả đưa vào sử du ̣ng thực tế hiê ̣u quả Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn kính chúc q thầy ln ma ̣nh khỏe, ̣nh phúc Kính chúc Nhà trường đạt nhiều thành công nữa thời gian đế n Đà Nẵng, ngày 20 tháng nnăm 2017 Tác giả luâ ̣n văn Nguyễn Hữu Hâ ̣u LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan là công trin ̀ h nghiên cứu riêng của Các số liê ̣u, kế t quả thí nghiê ̣m, tiń h toán nêu luâ ̣n văn là trung thực và chưa từng đươ ̣c công bố bấ t kỳ công triǹ h nào khác./ Đà Nẵng, ngày 20 tháng nnăm 2017 Tác giả luâ ̣n văn Nguyễn Hữu Hâ ̣u MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấ u trúc luận văn CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ VỮA LIÊN KẾT CƯỜNG ĐỘ CAO - ĐÓNG RẮN NHANH 1.1 TỔNG QUAN 1.1.1 Giới thiệu vữa liên kết cường độ cao - đóng rắn nhanh 1.1.2 Các chỉ tiêu lý vữa hỗn hợp vữa liên kế t 1.1.3 Thực trạng sử dụng vữa liên kế t cường độ cao - đóng rắn nhanh Việt Nam Thế giới .4 1.2 PHÂN LOẠI VỮ A LIÊN KẾT 1.2.1 Phân loại theo chấ t kế t dính để chế tạo vữa 1.2.2 Phân loại theo phụ gia sử dụng vữa 1.2.3 Phân loại theo khối lượng thể tích 1.2.4 Phân loại theo công dụng 1.2.5 Phân loại theo cường độ .7 1.2.6 Phân loa ̣i theo phương pháp thi công 1.2.7 Phân loa ̣i theo phương pháp sản xuấ t 1.3 KẾT LUẬN CHƯƠNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÍNH TỐN, THIẾT KẾ CẤP PHỐI VỮA LIÊN KẾT CƯỜNG ĐỘ CAO - ĐÓNG RẮN NHANH 2.1 YÊU CẦU KỸ THUẬT CỦA CÁC VẬT LIỆU CHỦ YẾU DÙNG ĐỂ CHẾ TẠO VỮA LIÊN KẾT 2.1.1 Xi măng .9 2.1.2 Cát .14 2.1.3 Nước 19 2.1.4 Chất phụ gia 21 2.1.5 Tro bay 23 2.2 CÁC CHỈ TIÊU CƠ LÝ CỦA VỮA LIÊN KẾT 25 2.2.1 Độ lưu động hỗn hợp vữa liên kế t 25 2.2.2 Cường độ chịu lực của vữa liên kế t 25 2.2.3 Tính bám dính của vữa liên kế t 26 2.2.4 Tính chống thấm của vữa liên kế t 26 2.2.5 Tính co ngót của vữa liên kế t 26 2.3 CƠ SỞ TÍNH TỐN, THIẾT KẾ CẤP PHỐI VỮA LIÊN KẾT CƯỜNG ĐỘ CAO - ĐÓNG RẮN NHANH .26 2.3.1 Nguyên tắ c chung .27 2.3.2 Tính toán, thiết kế cấp phối vữa liên kết 27 2.4 KẾT LUẬN CHƯƠNG .40 CHƯƠNG THÍ NGHIỆM CHẾ TẠO VÀ XÁC ĐỊNH CÁC CHỈ TIÊU CƠ LÝ CỦA VỮA LIÊN KẾT CƯỜNG ĐỘ CAO - ĐÓNG RẮN NHANH 42 3.1 XÁC ĐINH CÁC CHỈ TIÊU CƠ LÝ CỦA CÁC THÀNH PHẦN CẤP PHỐI ̣ VỮA LIÊN KẾT 42 3.1.1 Chất kết dính 42 3.1.2 Cốt liệu 44 3.1.3 Tro bay 45 3.1.4 Nước 47 3.1.5 Phụ gia 48 3.2 QUY TRÌNH CHẾ TẠO VỮA LIÊN KẾT 48 3.2.1 Chuẩ n bi ̣du ̣ng cu ̣ thí nghiê ̣m 48 3.2.2 Quy triǹ h chế tạo vữa liên kết phòng thí nghiệm 51 3.2.3 Baõ dưỡng mẫu vữa 54 3.3 XÁC ĐỊNH CÁC CHỈ TIÊU CƠ LÝ CỦA VỮA LIÊN KẾT 54 3.3.1 Xác đinh ̣ độ lưu động 54 3.3.2 Xác đinh ̣ cường độ chịu uố n .55 3.3.3 Xác đinh ̣ cường độ chịu nén .56 3.3.4 Xác đinh ̣ độ co ngót 57 3.4 TỔNG HỢP KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM XÁC ĐINH MỘT SỐ CHỈ TIÊU CƠ LÝ ̣ CỦA VỮ A LIÊN KẾT 58 3.4.1 Đố i với vữa lỏng 58 3.4.2 Đố i với vữa lỏng có cát .64 3.4.3 Đố i với vữa tự lèn .68 3.4.4 Kế t quả đo co ngót của vữa 73 3.5 SO SÁNH, ĐÁNH GIÁ VỮA LIÊN KẾT VỚI VỮA XI MĂNG THÔNG THƯỜNG VÀ CÁC LOẠI VỮA LIÊN KẾT KHÁC 74 3.5.1 Về nguồn vật liệu chế ta ̣o vữa liên kế t .74 3.5.2 Về chỉ tiêu lý vữa liên kế t 74 3.5.3 Về giá thành của vữa liên kế t 75 3.5.4 Về khả ứng dụng của vữa liên kế t xây dựng 76 3.5.5 Về tác động môi trường sử du ̣ng vữa liên kêt 77 3.6 KẾT LUẬN CHƯƠNG .77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI (BẢN SAO) NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VỮA LIÊN KẾT CƯỜNG ĐỘ CAO - ĐÓNG RẮN NHANH ỨNG DỤNG TRONG THI CÔNG KẾT CẤU BÊ TÔNG Ho ̣c viên: Nguyễn Hữu Hâ ̣u Chuyên ngành: Kỹ thuâ ̣t XDCT DD & CN Mã số : 60.58.02.08 Khóa: 31 Trường Đa ̣i ho ̣c Bách khoa – ĐHĐN Tóm tắ t - Ngày nay,viê ̣c sử du ̣ng vữa cường đô ̣ cao, đóng rắ n nhanh để thi công mố i nố i cho các cấ u kiê ̣n lắ p ghép; cho phầ n thi công trước và sau; sửa chữa, xử lý công triǹ h,…là giải pháp thi công cầ n thiế t nhằ m rút ngắ n thời gian thi công và giảm giá thành công trình Hiê ̣n nay, số loại vữa liên kế t có thể đáp ứng bản các yêu cầ u của mố i nố i liên kế t, chủ yế u các hañ g sản xuấ t hóa chấ t xây dựng có thương hiê ̣u thi ̣ trường cung cấ p như: Sika, Mapei Tuy nhiên, các loa ̣i vữa này thường có giá thành cao, đô ̣c quyề n sản xuấ t và cung cấ p, thời gian đóng rắ n chưa đáp ứng yêu cầ u Do đó, nghiên cứu, chế ta ̣o loa ̣i vữa liên kế t cường đô ̣ cao, đóng rắ n nhanh, kế t hơ ̣p sử du ̣ng nguồ n phế thải công nghiê ̣p (tro bay) rẻ tiề n ta ̣i điạ phương, vừa đáp ứng đươ ̣c nhu cầ u sử du ̣ng, giảm giá thành sản phẩ m, vừa giảm thiể u ô nhiễm môi trường là hế t sức cầ n thiế t và có ý nghiã thực tiễn Nghiên cứu này khái quát quy triǹ h thiế t kế thành phầ n cấ p phố i và chế ta ̣o vữa kế t hơ ̣p với thực nghiê ̣m đố i với loa ̣i vữa là vữa lỏng và vữa tự lèn Từ lý thuyế t và kế t quả thực nghiê ̣m, tác giả đã lựa cho ̣n đươ ̣c cấ p phố i vữa tố i ưu nhấ t, đảm bảo yêu cầ u của đề tài về cường đô ̣ và thời gian đóng rắ n Các phân tić h, đánh giá kế t quả đa ̣t đươ ̣c và đưa hướng nghiên cứu tiế p theo đã trình bày chi tiết phần kết luận kiến nghị Từ khóa – Vữa liên kế t; Cường đô ̣ cao; Đóng rắ n nhanh; Vữa lỏng; Vữa tự lèn RESEARCH ON PRODUCTION OF HIGH STRENGTH – RAPID CURING MORTAR FOR APPLICATION IN CONSTRUCTION OF CONCRETE STRUCTURE Abstract - Today, the use of high-strength and rapid curing mortar for construction of the joints in precast structural elements; for pre and post construction; repair and handling of work, etc is a required construction solution to reduce performance time and lower work price At present, some types of mortar in the market could fundamentally meet the requirement of joints such as: Sika, Mapei, etc Such types of mortar, however, are often high cost, exclusive in production and supply, with unqualified curing time Therefore, research and production of high-strength and fast curing mortar, combined using cheap local industrial waste (ash), not only meeting the demand of use, reducing product price, but also minimizing environmental pollution, is essential and significant in practice This research focuses on investigating types of mortar which are grout and self compacted From theoretical and empirical results, the researcher has selected the best mortar proportion, ensuring the requirements by the research on the strength and curing time Analysis and evaluations on attained results and further research are detailed in the conclusion and recommendation Key words – Mortar; High-strength; Fast curing; Grout; Self compacted mortar DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng Trang 2.1 Các tiêu chất lượng xi măng poóc lăng 2.2 Thành phần hạt cát 15 2.3 Hàm lượng tạp chất cát 15 2.4 Hàm lượng ion Cl- cát 15 2.5 Hàm lượng tối đa cho phép muối hòa tan, ion sunfat, 20 Hàm lượng tối đa cho phép muối hòa tan, ion 2.6 sunfat, ion cloruavà cặn không tan nước dùng để rửa cốt liệu bảo dưỡng vữa 20 2.7 Các yêu cầu thời gian đông kết xi măng cường độ chịu nén vữa 21 2.8 Chỉ tiêu chất lượng tro bay dùng cho bê tông vữa xây 24 2.9 Kế t quả đô ̣ chảy và Rn của vữa lỏng thử nghiê ̣m N/X=0,32 28 2.10 Kế t quả đô ̣ chảy và Rn của vữa lỏng thử nghiê ̣m N/X=0,33 29 2.11 Kế t quả đô ̣ chảy và Rn của vữa lỏng thử nghiê ̣m N/X=0,34 31 2.12 Cấ p phố i chính thức của vữa lỏng (tính cho 1m3 vữa) 33 2.13 Cấ p phố i vữa lỏng tố i ưu (tính cho 1m3 vữa) 33 2.14 34 2.15 Cấ p phố i vữa lỏng có 10% cát (tiń h cho 1m vữa) Các cấ p phố i vữa lỏng có cát (tính cho 1m3 vữa) 34 2.16 Kế t quả đô ̣ chảy và Rn của vữa tự lèn thử nghiê ̣m N/B=0,25 35 2.17 Kế t quả đô ̣ chảy và Rn của vữa tự lèn thử nghiê ̣m N/B=0,26 36 2.18 Kế t quả đô ̣ chảy và Rn của vữa tự lèn thử nghiê ̣m N/B=0,27 38 2.19 Các cấ p phố i chin ́ h thức của vữa tự lèn (tin ́ h cho 1m3 vữa) 40 Số hiệu Tên bảng bảng 2.20 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 Cấ p phố i vữa tự lèn tố i ưu (tiń h cho 1m3 vữa) Kế t quả thí nghiê ̣m xác định chỉ tiêu lý của xi măng Sông Gianh – PC50 Kế t quả thí nghiê ̣m xác định chỉ tiêu lý của cát Hòa Khánh Thành phầ n ̣t của cát Chỉ tiêu lý của tro bay Nông Sơn Kế t quả thí nghiê ̣m các chỉ tiêu lý của vữa lỏng với N/X=0,30 Kế t quả thí nghiê ̣m các chỉ tiêu lý của vữa lỏng với N/X=0,31 Kế t quả thí nghiê ̣m các chỉ tiêu lý của vữa lỏng với N/X=0,32 Kế t quả thí nghiê ̣m các chỉ tiêu lý của vữa lỏng với N/X=0,33 Kế t quả thí nghiê ̣m các chỉ tiêu lý của vữa lỏng với N/X=0,34 Trang 40 43 45 45 47 58 59 60 60 61 3.10 Kế t quả thí nghiê ̣m các chỉ tiêu lý của vữa lỏng với N/X=0,35 61 3.11 Kế t quả thí nghiê ̣m các chỉ tiêu lý của vữa lỏng với N/X=0,36 62 3.12 Tổng hợp kế t quả thí nghiê ̣m chỉ tiêu lý của vữa lỏng 62 3.13 Cấ p phố i vữa lỏng tố i ưu nhấ t (tính cho 1m3 vữa) 64 3.14 Kế t quả thí nghiê ̣m các chỉ tiêu lý của vữa lỏng có 10% cát 64 3.15 Kế t quả thí nghiê ̣m các chỉ tiêu lý của vữa lỏng có 20% cát 65 3.16 Kế t quả thí nghiê ̣m các chỉ tiêu lý của vữa lỏng có 30% cát 65 3.17 Kế t quả thí nghiê ̣m các chỉ tiêu lý của vữa lỏng có 40% cát 66 3.18 Tổng hợp kế t quả thí nghiê ̣m chỉ tiêu lý của vữa 66 77 - Với kế t quả nghiên cứu thiế t kế và chế ta ̣o vữa liên kế t nêu trên, chúng ta hoàn toàn có thể đưa sản phẩ m vữa liên kế t vào ứng du ̣ng thực tế thi công ta ̣i hiê ̣n trường bằ ng cách tâ ̣p kế t vâ ̣t liê ̣u và triể n khai trô ̣n hỗn hơ ̣p vữa theo thành phầ n cấ p phố i thiế t kế để thi công trực tiế p ta ̣i công trường Mô ̣t số ứng du ̣ng cu ̣ thể của vữa liên kế t sau: + Dùng để neo các thép; + Neo các thiế t bi ̣cơ khi,́ đinh ̣ vi ̣bu lông; + Sử du ̣ng cho mố i nố i của cấ u kiê ̣n bê tông lắ p ghép; + Thi công các phầ n bê tông chiụ lực cao, các lỗ hổ ng, khe hở; + Làm vữa neo cho bê ̣ máy, gố i cầ u; + Dùng để bơm vào ố ng gen cáp dự ứng lực; + Dùng để phun vào kế t cấ u công triǹ h để láng, trát hoă ̣c trang tri;́ + Dùng để sửa chữa, gia cố bê tông; - Để sớm đưa sản phẩ m vữa liên kế t vào sản xuấ t hàng loa ̣t, cầ n phải nghiên cứu, chế ta ̣o sản phẩ m ở da ̣ng khô, đóng gói mô ̣t số hañ g phu ̣ gia sử du ̣ng thi ̣ trường 3.5.5 Về tác động môi trường sử du ̣ng vữa liên kế t - Chúng ta biế t rằ ng tro bay thải từ các nhà máy nhiê ̣t điê ̣n có khả làm ô nhiễm mô ̣t khu vực rô ̣ng lớn và gây ảnh hưởng rấ t đế n sức khỏe người Do đó, viê ̣c xử lý tro bay để giảm thiể u ô nhiễm môi trường là vấ n đề đươ ̣c quan tâm hàng đầ u Trong đề tài này, tác giả đã đưa tro bay vào thành phầ n cấ p phố i vữa liên kế t không những đáp ứng yêu cầ u về kỹ thuâ ̣t của đề tài mà còn góp phầ n quan tro ̣ngtrong viê ̣c giải quyế t ô nhiễm môi trường Hy vo ̣ng, thời gian đế n, sản phẩ m của đề tài đươ ̣c chấ p nhâ ̣n sẽ triể n khai thu gom và sử du ̣ng phầ n lớn phế thải tro bay của Nhà máy nhiê ̣t điê ̣n Nông Sơn, giúp giải quyế t tố t vấ n đề ô nhiễm môi trường từ Nhà máy, đồ ng thời, giảm giá thành của sản phẩ m vữa liên kế t 3.6 KẾT LUẬN CHƯƠNG Qua kế t quả thí nghiê ̣m vữa liên kế t và các nhâ ̣n xét, đánh giá nêu trên, chúng ta thấ y rằ ng cấ p phố i tố i ưu của vữa liên kế t đáp ứng mu ̣c tiêu của đề tài về cường đô ̣ chiụ lực và khả đóng rắ n nhanh Đô ̣ chảy của vữa lỏng hoàn toàn có thể bơm đươ ̣c và đô ̣ chảy xòe của vữa tự lèn đảm bảo cho vữa tự lấ p đầ y cố p pha hoă ̣c các lỗ hổ ng kế t cấ u Giá thành của vữa liên kế t thấ p nhiề u so với giá thành mô ̣t số sản phẩ m vữa rót hiê ̣n có thi ̣ trường Đồ ng thời, viê ̣c sử du ̣ng tro bay để chế ta ̣o vữa tự lèn, không những làm giảm giá thành của vữa liên kế t mà còn giúp cải thiê ̣n môi trường ta ̣i các khu vực có chấ t thải tro bay 78 Về cường đô ̣ của vữa liên kế t: Kế t quả thí nghiê ̣m cho thấ y, cường đô ̣ của vữa liên kế t lớn nhiề u so với yêu cầ u đề (mác 50MPa) và lớn vữa rót Sika, Mapei thi ̣trường, cu ̣ thể : - Đố i với vữa lỏng, cường đô ̣ chiụ nén đô ̣ tuổ i ngày là Rn7 = 74,1MPa và ở tuổ i 28 ngày Rn28 = 79,3 MPa và: + Rn28 (vữa lỏng) = 127,3% Rn28 (Vữa Mapefill GP) - Đố i với vữa tự lèn, cường đô ̣ chiụ nén đô ̣ tuổ i ngày là Rn7 = 92,3 MPa và ở tuổ i 28 ngày là 94,1 MPa và: + Rn28 (vữa tự lèn) = 148,2% Rn28 (Vữa Sikagrout 214-11) Về thời gian đóng rắ n: Khả đóng rắ n của vữa liên kế t nhanh so với vữa rót Sika và Mapei, cu ̣ thể : * Đố i với vữa lỏng + Rn1 = 37,2% Rn28, tương ứng với vữa Mapefill GP, tỷ lê ̣ này là 33,0% + Rn3 = 70,6% Rn28, tương ứng với vữa Mapefill GP, tỷ lê ̣ này là 45,9% + Rn7 = 93,4% Rn28, tương ứng với vữa Mapefill GP, tỷ lê ̣ này là 70,2% * Đố i với vữa tự lèn + Rn1 = 36,0% Rn28, tương ứng với vữa Sikagrout GP, tỷ lê ̣ này là 23,9% + Rn3 = 80,9% Rn28, tương ứng với vữa Sikagrout GP, tỷ lê ̣ này là 46,1% + Rn7 = 98,1% Rn28, tương ứng với vữa Sikagrout GP, tỷ lê ̣ này là 63,1% - Giá thành của vữa liên kế t: + Vữa tự lèn có giá thành thấ p so với vữa lỏng khoảng 18% + Giá thành của vữa lỏng bằ ng khoảng 20% so với giá thành sản phầ m vữa rót Mapefill GP + Giá thành của vữa tự lèn bằ ng khoảng 22,2% so với giá thành vữa rót Sikagrout GP và bằ ng khoảng 16,2% so với vữa rót Sikagrout 214-11 + Ngoài ra, viê ̣c đưa cát vào thành phầ n cấ p phố i vữa lỏng giúp làm giảm khoảng 20% giá thành sản phẩ m, đảm bảo cường đô ̣ chiụ nén của vữa tương đương 60MPa Như vâ ̣y, viê ̣c đưa sản phẩ m vữa liên kế t vào sử du ̣ng thực tế sẽ giúp giảm giá thành công trình xây dựng 79 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua kế t quả nghiên cứu và thí nghiê ̣m vữa liên kế t, ta thấ y rằ ng viê ̣c nghiên cứu, chế ta ̣o vữa liên kế t cường đô ̣ cao - đóng rắ n nhanh là hoàn toàn phù hơ ̣p với nhu cầ u xây dựng công triǹ h hiê ̣n nay, vừa đáp ứng yêu cầ u ngày cao về kỹ thuâ ̣t xây dựng công trình, đẩ y nhanh tiế n đô ̣ thực hiê ̣n dự án, vừa làm giảm giá thành so với viê ̣c sử du ̣ng các loa ̣i vữa tương đương thi ̣ trường Đồ ng thời, việc sử dụng nguyên liệu địa phương, phế phẩm công nghiệp để chế tạo vữa liên kế t, hoàn toàn mang lại hiệu cao và giảm thiể u ô nhiễm môi trường Kế t quả thí nghiê ̣m đã nghiên cứu đươ ̣c ảnh hưởng tỷ lệ N/B, N/X tỷ lê ̣ phu ̣ gia/xi măng đến độ chảy, cường độ chịu uốn, chịu nén của vữa Nghiên cứu này đã chế ta ̣o thành công hai loại vữa liên kế t đạt yêu cầu đề về cường đô ̣ cao và đóng rắ n nhanh, có đô ̣ chảy, đô ̣ chảy xòe đáp ứng yêu cầ u thi công, đáp ứng cường độ yêu cầ u tuổi ngày, cu ̣ thể : - Đố i với vữa chảy: Với tỷ lê ̣ N/X = 0,32; Phu ̣ gia Viscocrrete - 8200/X = (%); Phu ̣ gia Intraplast Z - HV/X = 0,6(%), cường độ chịu nén Rn7= 74,1 (MPa), Rn28 = 79,3 MPa; cường độ chịu uốn Ru7= 16 MPa, Ru28 = 17,2MPa; độ chảy: 22 (s) - Đố i với vữa tự lèn: Với tỷ lê ̣ N/B = 0,26; Phu ̣ gia Viscocrrete - 8200/X = 0,8 (%); Phu ̣ gia Sika Plast - 257/X = 0,6 (%); Tro bay = 30%X, cường độ chịu nén Rn7= 92,3 MPa, Rn28 = 94,1 MPa; cường độ chịu uốn Ru7 = 20,0 MPa, Ru28 = 22,4 MPa; độ chảy xòe: 290 mm Về thời gian đóng rắ n: Khả đóng rắ n của vữa liên kế t nhanh so với vữa rót Sika và Mapei, cu ̣ thể : * Đố i với vữa lỏng + Rn1 = 37,2% Rn28, tương ứng với vữa Mapefill GP, tỷ lê ̣ này là 33,0% + Rn3 = 70,6% Rn28, tương ứng với vữa Mapefill GP, tỷ lê ̣ này là 45,9% + Rn7 = 93,4% Rn28, tương ứng với vữa Mapefill GP, tỷ lê ̣ này là 70,2% * Đố i với vữa tự lèn + Rn1 = 36,0% Rn28, tương ứng với vữa Sikagrout GP, tỷ lê ̣ này là 23,9% + Rn3 = 80,9% Rn28, tương ứng với vữa Sikagrout GP, tỷ lê ̣ này là 46,1% + Rn7 = 98,1% Rn28, tương ứng với vữa Sikagrout GP, tỷ lê ̣ này là 63,1% Về giá thành sản phẩ m vữa liên kế t: Vữa tự lèn có giá thành thấ p so với vữa lỏng khoảng 18% và thấ p nhiề u so với giá thành của vữa rót Sika và Mapei thi trươ ̣ ̀ ng, cu ̣ thể : + Giá thành của vữa lỏng bằ ng khoảng 20% so với giá thành sản phầ m vữa rót Mapefill GP 80 + Giá thành của vữa tự lèn bằ ng khoảng 22,2% so với giá thành vữa rót Sikagrout GP và bằ ng khoảng 16,4% so với vữa rót Sikagrout 214-11 + Ngoài ra, viê ̣c đưa cát vào thành phầ n cấ p phố i vữa lỏng giúp làm giảm khoảng 20% giá thành sản phẩ m, đảm bảo cường đô ̣ chiụ nén của vữa tương đương 60MPa Tuy nhiên, thời gian có ̣n nên tác giả không thể đưa thêm nhiề u cấ p phố i (bằ ng cách thay đổ i tỷ lê ̣ tỷ lê ̣ N/X, N/B) để thực hiê ̣n bài toán quy hoa ̣ch thực nghiê ̣m đố i với vữa liên kế t, không đảm bảo thiế t bi ̣ thí nghiê ̣m nên chưa kiể m tra cường đô ̣ chiụ kéo và khả chố ng thấ m của vữa liên kế t KIẾN NGHỊ - Để sớm đưa sản phẩ m vữa liên kế t vào sản xuấ t hàng loa ̣t, cầ n phải nghiên cứu, chế ta ̣o sản phẩ m ở da ̣ng khô, đóng gói mô ̣t số hañ g phu ̣ gia sử du ̣ng thi ̣ trường - Vữa liên kế t mới đươ ̣c nghiên cứu ở phòng thí nghiê ̣m nên cầ n kiể m chứng kỹ trước đưa vào sử du ̣ng để xác đinh ̣ và phát huy khả ứng du ̣ng của vữa liên kế t - Luâ ̣n văn chỉ sử du ̣ng mô ̣t loa ̣i phu ̣ gia nhấ t của hañ g Sika để thiế t kế , chế ta ̣o mẫu và thí nghiê ̣m vữa liên kế t Do đó, cầ n phải mở rô ̣ng sử du ̣ng phu ̣ gia của các hañ g khác đưa vào thí nghiê ̣m chế ta ̣o vữa liên kế t để có cái nhìn tổ ng quan về chấ t lươ ̣ng, tính chấ t lý và giá thành của từng loa ̣i phu ̣ gia Từ đó, lựa cho ̣n đươ ̣c loa ̣i phu ̣ gia hơ ̣p lý nhấ t để chế ta ̣o vữa liên kế t, vừa đảm bảo yêu cầ u về cường đô ̣ cao, đóng rắ n nhanh, vừa đảm bảo giá thành thấ p nhấ t Đồ ng thời, ̣n chế sự phu ̣ thuô ̣c sử du ̣ng mô ̣t loa ̣i phu ̣ gia nhấ t - Cầ n nghiên cứu thực hiê ̣n bài toán quy hoa ̣ch thực nghiê ̣m để có cái nhìn tổ ng quan về vữa liên kế t, có thể giảm khố i lươ ̣ng thí nghiê ̣m mà vẫn tìm cấ p phố i tố i ưu cho vữa liên kế t - Tiếp tục nghiên cứu, thay phầ n thể tích cát xay vào hỗn hợp vữa; chế tạo bê tông hạt nhỏ mác cao để sản xuất các sản phẩ m vâ ̣t liê ̣u xây dựng; nghiên cứu khả chịu kéo trực tiếp, chịu kéo giật và khả din ́ h bám vữa - Tìm kiếm loại xi măng phù hợp, có thời gian đóng rắ n nhanh để rút ngắn thời gian đóng rắ n của vữa, nhằ m rút ngắ n tiế n đô ̣ thi công công triǹ h - Hiện nay, tro bay Nhà máy nhiệt điện Nông Sơn thải hồ chứa, chưa có quy hoạch xử lý Do đó, thời gian đế n, nên có phương án thu gom, và công nghê ̣ xử lý đảm bảo chấ t lươ ̣ng tro bay trước đưa vào sử dụng chế ta ̣o vữa bê tông DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] TCVN 2682 – 2009 Xi măng Pooc lăng- Yêu cầu kỹ thuật [2] TCVN 6016 – 2011.Xi măng - Phương pháp thử - Xác định cường độ [3] TCVN 6017 : 2015 Xi măng – Phương pháp xác định thời gian đông kết độ [4] TCVN 7570:2006 Yêu cầu kỹ thuật cốt liệu dùng cho bê tông vữa [5] TCVN 7572 : 2006 Cốt liệu cho bê tông vữa – Phương pháp thử [6] TCVN 4030 : 2003.Xi măng – Phương pháp xác định độ mịn [7] TCVN 7572 :2006.Cốt liệu cho bê tông vữa - Phương pháp thử [8] TCVN 4506 – 2012 Nước cho bê tông vữa – Yêu cầu kỹ thuật [9] TCVN 3121-2003.Vữa xây dựng – Phương pháp thử [10] TCVN 4787: 2009.Xi măng – Phương pháp lấy mẫu chuẩn bị mẫu thử ổn định thể tích [11] Nguyễn Tấn Quý – Nguyễn Thiên Ruê ̣, 2003 Công nghệ bê tông xi măng [12] PGS.TS Hồng Văn Phong, 2008 Cơng nghệ chế tạo xi măng, bê tông, bê tông cốt thép vữa xây dựng [13] 14TCN 80 : 2001.Vữa thủy công – Yêu cầu kỹ thuật phương pháp thử [14] Hồ Công Tiến – Đinh Việt Thanh, 2012 Đề tài nghiên cứu khoa ho ̣c “Nghiên cứu thiết kế cấp phối vữa lỏng mác cao dùng xử lý mối nối cấu kiện bê tông bán tiền chế xây dựng dân dụng” [15] Nguyễn Quang Phú, 2014 Đề tài nghiên cứu khoa ho ̣c: “Lựa chọn vật liệu để thiế t kế cấ p phố i bê tông tự lèn” [16] Nguyễn Quang Phú, 2014 Đề tài nghiên cứu khoa ho ̣c: “Một số kết nghiên cứu nâng cao khả chống thấm cho bê tông tự lèn dùng cơng trình thủy lợi” [17] Trang web http://www.bifi.com.vn [18] Trang webhttp://www.xaydung.gov.vn ... NGUYỄN HỮU HẬU NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VỮA LIÊN KẾT CƯỜNG ĐỘ CAO - ĐÓNG RẮN NHANH ỨNG DỤNG TRONG THI CÔNG KẾT CẤU BÊ TÔNG Chuyên ngành: Kỹ thuâ ̣t xây dư ̣ng công trin ̀ h Dân du ̣ng và công nghiêp̣... LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI (BẢN SAO) NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VỮA LIÊN KẾT CƯỜNG ĐỘ CAO - ĐĨNG RẮN NHANH ỨNG DỤNG TRONG THI CƠNG KẾT CẤU BÊ TÔNG Ho ̣c viên: Nguyễn Hữu Hâ ̣u Chuyên ngành:... vi nghiên cứu: Nghiên cứu chế tạo xác định mô ̣t số chỉ tiêu lý vữa liên kết cường độ cao - đóng rắn nhanh thực phòng thí nghiệm Nội dung nghiên cứu - Tở ng quan về vữa liên kế t - Nghiên

Ngày đăng: 22/06/2020, 11:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan