• Hội Chợ Gò Cứ mỗi độ Xn về, đơng đảo các bà, các cơ, các chị đã bưng trên tay những rổ sản vật hoa trái của vườn nhà về dự hội Chợ Gò Trường Úc . Em được bố đưa đi hội .Bố cùng em ghé vào khu vực trò chơi dân gian đầy vui nhộn, như : Múa lân, kéo co, đi cà kheo và đập ấm.Ven bên kia đường là sạp chiếu của các ơng Đồ già ngồi cho chữ.Gian hàng đồ chơi ln thu hút các bạn nhỏ. Đám tò he bột lung linh màu sắc với nhiều hình dáng mộc mạc ,gà cồ chút chít nặn bằng đất sét, rỗng ruột, sơn phết xanh đỏ, có lỗ thổi ra tiếng kêu o . o ; trống rung thành và cán bằng tre phất bong bóng heo hay da ếch có tra hai cây đính cục chì nhỏ mỗi lần rung tạo âm thanh thật vui tai: thằng nhào lộ; cối xay lúa; cối giã gạo; tướng qn múa võ đều làm bằng tre và gỗ cây gòn.Em thấy rất vui vì được đi hội Chợ Gò. Hội Đua Thuyền sơng Gò Bồi Chiều mùng 2 tết âm lịch em cùng bố mẹ đi xem hội đua ghe ở Gò Bồi .Hàng nghàn người trong những bộ trang phục mới ,đổ dồn về xã Phước Hòa để chờ được xem và cổ vũ cho hội đua thuyền trên sơng Gò Bồi .Cột cổng chào được trang trí lộng lẫy với đủ màu sắc .Dọc 2 bên đường và bờ sơng hàng cờ hội, cờ chuối tung bay hàng cờ hội, cờ chuối tung bay .Dưới dòng sơng xanh , những chiếc sõng câu, thuyền lớn đã được trang trí sặc sỡ với nhiều hình tượng.Hội đua thuyền bắt đầu là thi bơi lội , tiếp đến là đua sõng câu , cuối cùng là đua thuyền tập thể. Mỗi đội 11 VĐV gồm 1 chỉ huy và 10 tay chèo.Khi cờ lệnh phất,các thuyền đua xuất phát cũng là lúc tiếng cổ vũ, tiếng hò reo, tiếng trống thúc giục làm sơi động cả một vùng .Trước thời gian diễn ra đua thuyền, du khách còn được xem biểu diễn văn nghệ trên thuyền càng tạo thêm sự sơi động và hấp dẫn cho lễ hội. LỄHỘI ĐỐNG ĐA TÂY SƠN Mồng 5 Tết thì vừa rồi cả nhà em đi xem lễhội Đống Đa được tổ chức ở Tây Sơn .Phần lễ được mở đầu bằng Lễ thượng cờ Quang Trung và cờ Tổ quốc .Du khách lần lượt dâng hoa , dâng hương tại Tượng đài Quang Trung và đền thờ Tây Sơn Tam Kiệt. Phần hội là chương trình nghệ thuật tổng hợp tái hiện cảnh Nguyễn Huệ lên ngơi Hồng đế .Chương trình võ thuật giới thiệu các thế võ, các bài thảo, các binh khí thời Tây Sơn. Tiết mục nhạc võ Tây Sơn người biểu diễn đánh trống bằng cả hai bàn tay vào bộ trống gồm 12 chiếc lớn nhỏ khác .Trong khn viên của Bảo tàng còn diễn ra hoạt động biểu diễn cồng chiêng và nhiều trò chơi dân gian phục vụ du khách. Lễhội Đống Đa kết thúc bằng màn bắn pháo hoa rực rỡ. Lễhội Chùa Bà Phước Quang Chiều mùng 2 tháng 2 em cùng mẹ đi lễhội Chùa Bà .Hàng ngàn khách thập phương đổ dồn về đây chơi hội làm sơi động cả một vùng q Phước Quang .Lễ hội Chùa Bà được bắt đầu bằng phần lễ . Đám rước với nghi lễ trang trọng từ từ tiến vào đền . Em và mẹ cũng vào đền dâng hương như mọi người, phần hội được tổ chức với nhiều mơn thể thao và các trò chơi dân gian truyền thống như thi đấu giao hữu bóng chuyền giữa các xã và các trò chơi dân gian như đập ấm, đi cà kheo, nhảy bao bố,chọi gà , đánh cờ đấu võ, chuyền bánh tráng bằng miệng.Lễ hội chưa kết thúc nhưng mẹ bảo em phải về để còn đi học , em rất luyến tiếc lễhội này. Hội Chợ Gò Hằng năm cứ mùng 1 Tết đơng đảo các bà, các cơ, các chị đã bưng trên tay những rổ sản vật hoa trái của vườn nhà về dự hội Chợ Gò. Rảo bước quanh chợ, ta bắt gặp hình ảnh nhiều cụ già tóc bạc phơ chỉ ngồi bày bán một ít trái cây, nhưng ln nở nụ cười hồn hậu mời khách. Chợ Gò ngày càng thu hút đơng đảo người dân và du khách khắp nơi bởi sức quyến rũ của sắc xn dân dã đặc trưng, cùng phần hội tưng bừng với nhiều trò chơi dân gian sơi động, hấp dẫn như múa lân sư rồng, biểu diễn võ thuật, cờ người, hát bội… * Lễhội Đua Thuyền sơng Gò Bồi Cứ vào chiều mùng 2 tết âm lịch hàng năm, hàng ngàn người trong những bộ trang phục mới ,đổ dồn về xã Phước Hòa để chờ được xem và cổ vũ cho hội đua thuyền trên sơng Gò Bồi .Hình ảnh đầu tiên đập vào mắt du khách là cột cổng chào được trang trí lộng lẫy với đủ màu sắc cùng hàng cờ hội, cờ chuối tung bay dọc 2 bên đường và bờ sơng .Dưới dòng sơng xanh , những chiếc sõng câu, thuyền lớn đã được trang trí sặc sỡ với nhiều hình tượng.Hội đua thuyền bắt đầu là thi bơi lội , tiếp đến là đua sõng câu , cuối cùng là đua thuyền tập thể. Mỗi đội 11 VĐV gồm 1 chỉ huy và 10 tay chèo.Khi cờ lệnh phất,các thuyền đua xuất phát cũng là lúc tiếng cổ vũ, tiếng hò reo, tiếng trống thúc giục làm sơi động cả một vùng .Trước thời gian diễn ra đua thuyền, du khách còn được xem biểu diễn văn nghệ trên thuyền càng tạo thêm sự sơi động và hấp dẫn cho lễ hội. Hàng năm, trong nhữngngày đầu tháng giêng ,tại Chùa Bà ở xã Phước Quang , du khách từ khắp mọi miền về đây dự lễhội . Phần tế lễ vẫn được tơn trọng và tiến hành theo nghi thức. Phần hội được tổ chức với nhiều mơn thể thao và các trò chơi dân gian truyền thống, như : thi đấu bóng chuyền , đập ấm ,đi cà kheo ,nhảy bao bố . Ngồi ra, Ban tổ chức còn tổ chức 3 đêm hát tuồng phục vụ nhân dân trong xã. Lễhội Chùa Bà Phước Quang Trong cái nắng vàng ươm của mùa xn, hàng ngàn khách thập phương đổ dồn về đây chơi hội làm sơi động cả một vùng q Phước Quang .Lễ hội Chùa Bà được bắt đầu bằng phần lễ . Đám rước với nghi lễ trang trọng từ từ tiến vào đền . Em và mẹ cũng vào đền dâng hương như mọi ngưòi .Ngoài phần lễ , phần hội được tổ chức với nhiều mơn thể thao và các trò chơi dân gian truyền thống như thi đấu giao hữu bóng chuyền giữa các xã , các trò chơi dân gian như đập ấm, đi cà kheo, nhảy bao bố, gà đã thu hút hàng ngàn lượt người dân đến tham gia lễ hội. .Hằng năm cứ đến ngày mồng 5 Tết thì lễhội Đống Đa được tổ chức ở Tây Sơn .Phần lễ được mở đầu bằng Lễ thượng cờ Quang Trung và cờ Tổ quốc .Du khách lần lượt dâng hoa , dâng hương tại Tượng đài Quang Trung và đền thờ Tây Sơn Tam Kiệt. Phần hội là chương trình nghệ thuật tổng hợp tái hiện cảnh Nguyễn Huệ lên ngơi Hồng đế .Chương trình võ thuật giới thiệu các thế võ, các bài thảo, các binh khí thời Tây Sơn, trong khn viên của Bảo tàng còn diễn ra hoạt động biểu diễn cồng chiêng và nhiều trò chơi dân gian phục vụ du khách. Lễhội Đống Đa kết thúc bằng màn bắn pháo hoa rực rỡ. . LỄHỘI ÐỐNG ÐA Hằng năm cứ đến ngày mồng 5 Tết thì lễhội Đống Đa được tổ chức ở Tây Sơn.Mở đầu lễhội là phần lễ với các nghi lễ cổ truyền .Lễ tế rất long trọng , chương trình được tiếp tục bằng bài diễn văn ơn lại lịch sử Tây Sơn, biểu diễn võ thuật, trống trận Tây Sơn và thao diễn trận pháp. Tiết mục nhạc võ Tây Sơn là mơn nghệ thuật độc đáo của Bình Ðịnh, người biểu diễn đánh trống bắng cả hai bàn tay, cổ tay, khuỷu tay, cánh tay, tiếp xúc vào một bộ trống gồm 12 chiếc lớn nhỏ khác nhau, tạo nên những âm thanh hùng tráng lơi cuốn, thúc dục. Trong khn viên của Bảo tàng còn diễn ra hoạt động biểu diễn cồng chiêng và nhiều trò chơi dân gian phục vụ du khách Tiết mục nhạc võ Tây Sơn người biểu diễn đánh trống bằng cả hai bàn tay vào bộ trống gồm 12 chiếc lớn nhỏ khác .Những bài quyền ,bài roi cũng rất độc đáo.Trong lễhội còn có biểu diễn cồng chiêng và nhiều trò chơi như :múa lân, múa rồng, đấu vật, cờ người . Hội đua thuyền bắt đầu là thi bơi lội , tiếp đến là đua sõng câu , cuối cùng là đua thuyền tập thể. Mỗi đội 11 VĐV gồm 1 chỉ huy và 10 tay chèo.Khi cờ lệnh phất,các thuyền đua xuất phát cũng là lúc tiếng cổ vũ, tiếng hò reo, tiếng trống thúc giục làm sơi động cả một vùng . Đánh cờ - đấu võ là trò chơi rất độc đáo. Hai kì thủ mặc áo dài khăn đóng lên đài . Sau hiệu lệnh của các kì thủ, các qn cờ biểu diễn những động tác võ thuật đẹp, trước khi chạy tới vị trí kì thủ đánh. Các trò chơi như kéo co, đấu võ, chọi gà, bắt vịt, nấu cơm thi, đập ấm cũng diễn ra trong lễ hội. Tuồng còn gọi là hát bộ vì hát phải kết hợpvới hành động và điệu bộ . Võ thuật và các loại binh khí đều được đưa vào sân khấu hát bội .Nhờ vậy mà sân khấu hát bội mới có khả năng biểu hiện chiến tranh một cách trực tiếp. Các trò chơi như kéo co, đấu võ, chọi gà, bắt vịt, nấu cơm thi, đập ấm cũng diễn ra trong lễ hội. HỘI TẾT CHỢ GỊ Hằng năm cứ đến mồng 1 và mồng 2 tháng giêng là mỗi người từ khắp nơivề dự hội Chợ Gò ở TuyPhước Mọi người đi họp chợ đều mặc quần áo mới ,các bà các cơ phấn son trang sức lộng lẫy.Người bán là những dân cư quanh vùng thu góp trong vườn mớ trái cây, gánh rau cải, vài buồng cau, vài xấp trầu họ đem đến bán lấy hên đầu năm. Người mua khơng phải là thiếu thức ăn nhưng muốn đem về một cái lộc đầu năm, nhất là gian hàng trầu cau, các cơ thường mua cầu may cho năm mới gặp dun thắm tình nồng. Các gian hàng bán đồ chơi trẻ em cũng vui nhộn khơng kém. Ðặc biệt nhất, những sản phẩm làm bằng vật liệu địa phương, thuần túy Việt Nam như gà cồ chút chít nặn bằng đất sét, rỗng ruột, sơn phết xanh đỏ, có lỗ thổi ra tiếng kêu o . o ; trống rung (trống bỏi) thành và cán bằng tre phất bong bóng heo hay da ếch có tra hai cây đính cục chì nhỏ mỗi lần rung tạo âm thanh thật vui tai: thằng nhào lộ; cối xay lúa; cối giã gạo; tướng qn múa võ đều làm bằng tre và gỗ cây gòn. Chợ Gò còn có đủ các trò vui chơi mang màu sắc dân gian như đánh bài chòi, chơi lơ tơ, đánh cờ tướng, đá gà . LỄHỘI ÐỐNG ÐA Lễhội Ðống Ða được tổ chức vào ngày mồng 5 Tết,mọi người từ khắp nơi đổ về dự hội. Lễ tế rất long trọng, cả khu vực rộng lớn cờ lọng rợp trời, chiêng trống rền vang.tiếp đến là biểu diễn võ thuật Tây Sơn với các bài quyền ,các bài roi rất hay.Tiết mục nhạc võ Tây Sơn là mơn nghệ thuật độc đáo của Bình Ðịnh, người biểu diễn tác dụng lên tròng trống, vành trống và thân trống bắng cả hai bàn tay, cổ tay, khuỷu tay, cánh tay, tiếp xúc vào một bộ trống gồm 12 chiếc lớn nhỏ khác nhau, gọi tạo nên những âm thanh hùng tráng ,lơi cuốn, thúc dục. Tiết mục biểu diễn chiến trận Ðống Ða lại càng hào hứng , có cả ngàn người thao diễn với cờ xí, chiêng trống, sắc phục, đồn lũy y như cảnh thật Tuồng còn gọi là "hát bội" hay hát bộ vì ngoài việc hát thì yếu tố quan trọng góp phần tạo nên một vở tuồng hay và đặc sắc là hành động điệu bộ của các đào kép. Việc kết hợp võ thuật vào các màng nhào lộn, đánh trận ở mỗi đoàn có khác nhau tùy theo trình độ của đào kép. Sau những đoạn diễn hay người cầm chầu ném tiền thưởng lên sân khấu. . vũ, tiếng hò reo, tiếng trống thúc giục làm sơi động cả một vùng . Đánh cờ - đấu võ là trò chơi rất độc đáo. Hai kì thủ mặc áo dài khăn đóng lên đài đến mồng 1 và mồng 2 tháng giêng là mỗi người từ khắp nơivề dự hội Chợ Gò ở Tuy Phước Mọi người đi họp chợ đều mặc quần áo mới ,các bà các cơ phấn son trang