Người lái đò sông Đà Nguyễn Tuân Đọc văn... Sông Đà với vẻ đẹp thơ mộng- trữ tình: - Về hình dáng : Uyển chuyển, dịu dàng + “Sông Đà tuôn dài, tuôn dài như một áng tóc trữ tình… tháng
Trang 2
Người lái đò sông Đà
( Nguyễn Tuân)
Đọc văn
Trang 3I – TÌM HIỂU CHUNG
Trang 5II Phân tích
1.Hình ảnh sông Đà :
a) Hình ảnh con Sông Đà hùng vĩ và dữ dội:
- SĐà với “ Vách đá thành chẹt lòng S Đà như một cái yết hầu”.
- S Đà có nhiều ghềnh thác, nhiều hút nước ghê rợn “Nước xô đá, đá xô sóng, sóng xô gió, cuồn cuộn luồng gió gùn ghè như muốn đòi nợ xuýt ”.
- Thác nước dữ dội:” tiếng thác nước nghe như
Trang 6GHỀNH THÁC SÔNG ĐÀ
Trang 7Những hút nước lòng sông
Trang 8Toàn cảnh sông Đà
từ trên máy bay nhìn xuống
Trang 9“Chúng thủy giai đông tẩu
Trang 10Nh×n tõ trªn nhµ m¸y thuû ®iÖn
Trang 11C¸i nh×n toµn c¶nh vÒ s«ng §µ
Trang 12+ Mặt S Đà có nhiều đá lởm chởm “ mặt hòn nào trông cũng ngổ ngược, hòn nào trông cũng méo mó””như bày thạch trận”
Với việc kết hợp các biện pháp nhân
hóa, so sánh, tác giả đã làm nổi bật lên tính hung bạo của con Sông Đà.
Trang 13b Sông Đà với vẻ đẹp thơ mộng- trữ tình:
- Về hình dáng :
Uyển chuyển, dịu dàng
+ “Sông Đà tuôn dài, tuôn dài như một áng tóc trữ tình… tháng hai”
+ “Sông Đà như một áng tóc mun, dài ngàn ngàn vạn vạn sải”.
của thiếu nữ Tây Bắc kiều diễm và man sơ.
Trang 14- Màu nước của dòng sông thay đổi theo
mùa :
+ “Mùa xuân, dòng xanh ngọc bích”.
+ “Mùa thu, nước sông Đà lừ lừ chín đỏ như
da mặt người bầm đi vì rượu bữa…”
Trang 15Ng ời lái đò sông Đà
Trang 16- Hai bên bờ sông :
+ “ lặng tờ”…
+ “Hoang dại như một bờ tiền sử…”
+” Hồn nhiên như nỗi niềm cổ tích tuổi xưa”…
Sông Đà thật mỹ lệ , gợi cảm hứng nghệ
thuật và cảm xúc vừa Đường thi lại vừa hiện đại
Trang 17Ng ời lái đò sông Đà
Trang 18Ng ời lái đò sông Đà
Trang 19* Tóm lại, bằng khả năng quan sát sắc sảo,trí tưởng tượng phong phú, ngôn ngữ điêu
luyện… Nguyễn Tuân đã cung cấp những kiến thức hết sức chi tiết về một dòng sông nổi tiếng ở Tây Bắc của Tổ quốc
Trang 20Một số hình ảnh về sông Đà
Trang 21Bình minh trên sông Đà Hoàng hôn trên sông Đà
Trang 22cường trên sông nước
Minh họa cho hình ảnh
ông lái đò
Trang 23- Ông lái đò là một ông
già 70 tuổi Ông sinh
ra và lớn lên ngay bên
“Thời Tây , Tàu
…ông chở đò dọc tải chè mạn , chè cối từ Mường Lay cho đến hết cửa rừng hòa
Trang 24- Cái gian nan, khổ cực
của nghề lái đò như “
tâm b ên trong.
“ Tay ông lêu nghêu như cái sào, chân ông lúc nào cũng như kẹp lấy một cái cuống lái tưởng tượng Giọng ông
ào ào như tiếng nước trước mặt gềnh… Nhỡn giới ông vòi vọi ….Cái đầu quắc thước…đặt trên một thân hình cao
to và gọn quánh như chất sừng, chất mun.”
Trang 25-Tài năng :
+ Trong thời gian hơn chục năm
ngược hơn một trăm lần…
chính tay ông giữ lái độ sáu
chục lần”…
+ Ông am hiểu tường tận về con
sông, về phương tiện đi lại,
ông dùng mắt “ mà nhớ tỉ mỉ
như đóng đanh vào lòng tất cả
những luồng nước của tất cả
Ông thuộc dòng sông như
thuộc “ một trường thiên anh
=> Là người từng trải, hiểu biết
và rất thành thạo trong nghề
lài đò.
Trang 26-Chiến đấu với S Đà:
- Bình tĩnh, ung dung đối đầu
với những cơn cuồng bạo
của thác gềnh ( nén đau, giữ
mái chèo, tỉnh táo chỉ huy bạn
chèo lần lượt vượt qua các vòng
vây của thủy trận sông Đà).
- Xử lý các tình huống nguy
hiểm một cách tài tình, linh
hoạt “ nắm chắc binh pháp
của thần sông, thần núi…”.
- Động tác điêu luyện “ cỡi
đúng ngay lên bờm sóng
luồng nước, phóng thẳng
thuyền vào giữa thác…”
=> Là người mưu trí, dũng cảm; bản lĩnh cao cường
và tài ba.
Trang 28 *Tích cách:
thuyền trên khúc sông không có thác, nó
dễ dại tay dại chân và buồn ngủ”.
sông có nhiều gềnh thác vì ông cảm
sông Đà hết đậm đà với nhà đò”.
trận sông Đà là chiến công mà chỉ là
đêm ấy nhà đò đốt lửa trong hang đá,
nướng ống cơm lam và toàn bàn về cá
anh vũ đầm xanh…”
một người nghệ sĩ tài hoa,
yêu mến và
tự hào với công việc.
Trang 29Hình ảnh minh họa ông lái đò nghỉ ngơi
khi dừng chèo
Trang 30 Tóm lại,
Ông lái đò là hình ảnh tuyệt đẹp về người lao động bình thường nhưng tài ba,trí dũng Nhân vật ông lái được xây dựng trong mối tương quan với hoàn cảnh
Trang 31 -Qua bài tùy bút, ta thấy rõ phong cách của
Nguyễn Tuân:
+ Cách nhìn và tả cảnh thiên nhiên thật đẹp
( thiên nhiên sông Đà vừa mang một vẻ đẹp dữ dội “như thiên anh hùng ca”, vừa mang vẻ đẹp trữ tình, thơ mộng…)
Tình yêu thiên nhiên, tâm hồn nhạy cảm,
* Phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân
qua bài tùy bút:
Trang 32 +Cách nhìn và miêu tả con người lao động của nhà văn chú trong vào vẻ đẹp trí tuệ , tài năng
và tâm hồn ( tấm lòng ông lái và cô lái đò thật chân chất, đôn hậu).
- Nghệ thuật viết tùy bút của Nguyễn Tuân
thật đặc sắc :
+ Lối ví von độc đáo, bất ngờ, chính xác.
+ Chi tiết chân thực và hóm hỉnh.
+Cách viết phóng túng, ngôn ngữ điêu luyện.
+ Sự hiểu biết khoa học cặn kẽ, sức tưởng
tượng phong phú, cảm xuc1 sâu lắng Đặc biệt
là lòng yêu thương và tự hào về con người và đất nước
Trang 33III/ TỔNG KẾT
(ghi nhớ)