1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TỔNG HỢP - PHÂN TÍCH LỰC - ĐKCB CHẤT ĐIỂM

4 716 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 141,5 KB

Nội dung

TỔNG HỢPPHÂN TÍCH LỰC. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM Chú ý:  1 2 1 2hl F F F F F − ≤ ≤ +  1 2 1 2 1 2 1 2 2 2 1 2 1 2 1 2 2 2 1 2 1 2 1 2 1 2 1 : ( , ) 2. . .cos ( 2. .cos ) 2 F F F F F F F F F F F F F F F F F F F F F F F F F F F F F α α α  → = +   → = −    = + ⊥ → = +   = → = + +    = → =   ur ur Z Z ur ur [Z ur ur ur ur ur ur ur  Quy tắc tổng hợp lực & phân tích lực: Quy tắc hình bình hành I. TỔNG HỢP LỰC Bài 1: Vẽ hình & tính độ lớn hợp lực của 1 2 ,F F ur ur trong các trường hợp sau: a. 1 2 ,F F ur ur cùng phương, chiều b. 1 2 ,F F ur ur cùng phương, ngược chiều c. 1 2 ,F F ur ur vuông góc d. 1 2 ,F F ur ur hợp nhau góc 120 0 Biết F 1 =6N, F 2 =8N II. PHÂN TÍCH LỰC Bài 2: Xác định thành phần 1 2 ,F F ur ur của F ur theo các phương OA, OB như hình vẽ. Biết F=10N A A F ur F ur O B O B III. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM - Vẽ hình - phân tích các lực tác dụng: Lực căng dây (T), trong lực (P), phản lực (N) - Áp dụng điều kiện cân bằng: +Tổng hợp lực: 12 3 1 2 3 12 3 12 3 ( ) F F F F F O F F O F F =   + + = ⇔ + = →    ur ur ur ur ur ur ur ur ur [Z + Phân tích lực: 1 31 1 31 1 2 3 1 2 31 32 2 32 2 32 ; ( ) ; F F F F F F F O F F F F O F F F F  =  + + = ⇔ + + + = →  =   ur ur ur ur ur ur ur ur ur ur ur [Z ur ur [Z - Áp dụng hệ thức trong tam giác Lê Thanh Túy – Trường THPT Lê Quí Đôn Trang 1 30 0 30 0 Bài 3: Một vật có khối lượng 2kg được giữ cân bằng nhờ 2 sợi dây OA và OB như hình vẽ. Tính lực căng của 2 dây OA và OB ? B 0 Bài 4: Một trụ điện chịu tác dụng của lực F=5000N và được giữ thẳng đứng nhờ dây AC như hình vẽ . Tìm lực căng của dây AC & lực nén trên trụ AB. Cho 0 30 α = Bài 5: Thanh nhẹ CB được giữ nằm ngang như hình vẽ. Biết vật m có khối lượng 5 kg Biết 0 30α = . Tính lực căng của dây OB và lực nén lên thanh BC. Bỏ qua khối lượng của thanh BC , lấy g = 10 m/s 2 . Lê Thanh Túy – Trường THPT Lê Quí Đôn Trang 2 0 120 F A C α B m A B m O C α Bài 6: Một quả cầu bán kính 20 cm, khối lượng 2 kg được treo vào tường nhờ sợi dây AB=20cm như hình vẽ. Tính lực căng của dây AB và phản lực của tường tác dụng lên quả cầu ? Bài 7: Một sợi dây căng ngang giữa 2 điểm cố định A, B với AB =2m. Treo vào trung điểm của dây vật có khối lượng 10kg thì khi vật đứng cân bằng nó hạ xuống 1 khoảng h=50 cm. Tính lực căng của dây ? m Bài 8: Một giá treo như hình vẽ gồm: - Thanh AB=1m tựa vào tường ở A - Dây BC =0,6 m nằm ngang. - Đầu B treo vật có khối lượng 1kg. Tính phản lực của thanh AB và lực căng dây CB Lê Thanh Túy – Trường THPT Lê Quí Đôn Trang 3 B A A B h B C A m IV. TRẮC NGHIỆM THAM KHẢO Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về mối quan hệ của hợp lực F ur , của hai lực 1 F uur và 2 F uur A. F khơng bao giờ bằng F1 hoặc F2 B. F khơng bao giờ nhỏ hơn F1 hoặc F2 C. F ln ln lớn hơn F1 và F2 D. Ta ln có hệ thức 1 2 1 2 F F F F F − ≤ ≤ + Câu 2: Câu nào đúng ? Hợp lực của hai lực có độ lớn F và 2F có thể A. nhỏ hơn F C. vng góc với lực r F B. lớn hơn 3F D. vng góc với lực 2 r F Câu 3: Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 7 N và 11 N. Giá trị của hợp lực có thể là giá trị nào trong các giá trị sau đây ? A. 19 N. B. 15 N. C. 3 N. D. 2 N. Câu 4 : Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 8 N và 12 N. Giá trị của hợp lực khơng thể là giá trị nào trong các giá trị sau đây ? A. 19 N. B. 4 N. C. 21 N. D. 7 N. Câu 5 : Một chất điểm đứng n dưới tác dụng của 3 lực 4 N, 5N và 6N. Nếu bỏ đi lực 6N thì hợp lực của 2 lực còn lại bằng bao nhiêu ? A. 9N C. 6N B. 1N D. khơng biết vì chưa biết góc giữa hai lực còn lại. Câu 6 : Một chật điểm đứng n dưới tác dụng của 3 lực 6N, 8N và 10N. Hỏi góc giữa hai lực 6N và 8N bằng bao nhiêu ? A. 30 0 B. 45 0 C. 60 0 D. 90 0 Câu 7 : Lực 10 N là hợp lực của cặp lực nào dưới đây ? Cho biệt góc giữa cặp lực đó. A. 4N, 6 N ; 0 0 C. 10N, 10N ;120 0 B. 3 N, 13 N ;180 0 D. cả A, B, C Câu 8 : Một vật chịu 4 lực tác dụng .Lực F 1 = 40N hướng về phía Đơng,lực F 2 = 50N hướng về phía Bắc, lực F 3 = 70N hướng về phía Tây, lực F 4 = 90N hướng về phía Nam. Độ lớn của hợp lực tác dụng lên vật là bao nhiêu ? A. 50N B. 170N C. 131N D. 250N Câu 9 : Một vật có khối lượng 1 kg được giữ n trên một mặt phẳng nghiêng bởi một sợi dây song song với đường dốc chính. Biết a = 30 0 . Cho g = 9,8 m/s 2 . Lực căng T của dây treo và lực ép của vật lên mặt phẳng nghiêng là : A. 4,9 N ;8,5N B. 8,5 N ; 4,9N C. 19,6 N ; 4,9N D. 9,8 N ; 8,5N Lê Thanh Túy – Trường THPT Lê Q Đơn Trang 4 α . BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM - Vẽ hình - phân tích các lực tác dụng: Lực căng dây (T), trong lực (P), phản lực (N) - Áp dụng điều kiện cân bằng: +Tổng hợp lực: 12. tổng hợp lực & phân tích lực: Quy tắc hình bình hành I. TỔNG HỢP LỰC Bài 1: Vẽ hình & tính độ lớn hợp lực của 1 2 ,F F ur ur trong các trường hợp

Ngày đăng: 10/10/2013, 03:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

 Quy tắc tổng hợp lực & phân tích lực: Quy tắc hình bình hành I. TỔNG HỢP LỰC - TỔNG HỢP - PHÂN TÍCH LỰC - ĐKCB CHẤT ĐIỂM
uy tắc tổng hợp lực & phân tích lực: Quy tắc hình bình hành I. TỔNG HỢP LỰC (Trang 1)
Bài 3: Một vật cĩ khối lượng 2kg được giữ cân bằng nhờ 2 sợi dây OA và OB như hình vẽ. - TỔNG HỢP - PHÂN TÍCH LỰC - ĐKCB CHẤT ĐIỂM
i 3: Một vật cĩ khối lượng 2kg được giữ cân bằng nhờ 2 sợi dây OA và OB như hình vẽ (Trang 2)
AB=20cm như hình vẽ. Tính lực căng của dây AB và phản lực của tường tác dụng lên quả cầu ? - TỔNG HỢP - PHÂN TÍCH LỰC - ĐKCB CHẤT ĐIỂM
20cm như hình vẽ. Tính lực căng của dây AB và phản lực của tường tác dụng lên quả cầu ? (Trang 3)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w