thi hoc ki 1 khoi bon

8 342 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
thi  hoc ki 1 khoi bon

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Họ và tên: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . GT1 GT2 SM Môn thi : Khoa hoc Thời gian : 40 phút GK1 GK2 SM THI CHKI ( 2009 – 2010) Ngày 16 tháng 12 năm 2009 Khoanh vào ý ( a; b; c; d ) em cho là đúng nhất. Câu 1: Hiện tượng “ vệt nước trên bảng nhỏ dần, nhỏ dần rồi mất hẳn’’ là hiện tượng: a. Ngưng tụ. b. Nóng chảy. c. Bay hơi. d. Đông đặc. Câu 2: Dùng khăn ướt lau bảng, quan sát ta thấy trên nền bảng còn đọng lại những vệt nước, sau vài giây ta thấy vệt nước nhỏ dần, nhỏ dần rồi mất hẳn. Vậy những giọt nước trên bảng đã : a. Chuyển từ thể lỏng sang thể khí. b. Chuyển từ thể lỏng sang thể hơi. c. Chuyển từ thể lỏng sang thể rắn. d. Nước không chuyển thể mà thấm vào bảng. Câu 3: Tính chất nào sau đây không phải là của nước? a. Trong suốt. b. Có hình dạng nhất định. c. Không mùi. d. Chảy từ cao xuống thấp. Câu 4: Khi đổ nước từ bình ra cốc, ta phải đặt miệng bình cao hơn cốc. Điều này vận dụng tính chất nào sau đây? a. Nước không có hình dạng nhất định. b. Nước có thể thấm qua một số đồ vật. c. Chảy từ trên cao xuống thấp. d. Nước có thể hòa tan một số chất. Câu 5: Bảo vệ nguồn nước là trách nhiệm của: a. Những người làm ở nhà máy nước. b. Các bác sĩ. c. Những người lớn. d. Tất cả mọi người. Câu 6: Hành động nào nên làm để bảo vệ nguồn nước? a. Uống ít nước đi. b. Hạn chế tắm giặt. c. Giữ vệ sinh sạch sẽ xung quanh nguồn nước: không xả rác, nước thải,…vào nguồn nước. d. Cả ba việc trên. Câu 7 : Tại sao nước để uống cần phải đun sôi: a. Đun sôi nước để diệt các vi khuẩn và loại bỏ một số chất độc có trong nước. b. Nước đun sôi làm hòa tan các chất rắn có trong nước. c. Đun sôi nước sẽ làm tách các chất rắn có trong nước. d. Đun sôi nước sẽ làm cho mùi của nước dẽ chịu hơn. Câu 8: Các hiện tượng liên quan tới sự hình thành của mây là: a. Bay hơi và ngưng tụ. b. Bay hơi và đơng đặc. c. Nóng chảy và đơng đặc. d. Nóng chảy và bay hơi. Câu 9: Điều gì có thể xảy ra đối với đời sống con người nếu khơng có hiện tượng bay hơi của nước : a. Khơng có ánh sáng. b. Quần áo phơi khơng khơ. c. Khơng khí bị khơ hanh. Câu 10: Quả bong bóng bị thủng một lỗ nhỏ. Phương án nào thích hợp để kiểm tra quả bóng bị thủng ở chỗ nào? a. Nhúng bong bóng ngập vào trong nước xem nước chảy vào trong bong bóng ở đâu. b. Quạt lẩn lượt dọc theo quả bóng, đến vị trí nào bóng căng lên thì đó là vị trí có lỗ thủng. c. Thổi bóng rồi xoay quả bóng cho các phần của nó lần lượt chạm vào nước trong một cái chậu. Khi tới chỗ thủng thì ta sẽ thấy sủi bọt lên. Câu 11: Nêu đặc điểm chính của nước sạch và nước bò ô nhiễm: - Nước sạch: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . -Nước bò ô nhiểm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Câu 12:Em hãy nêu một số nguyên nhân làm ô nhiểm nguồn nước: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Câu 13:Em hãy nêu một số biện pháp bảo vệ nguồn nước: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Câu 14: Cho trước các từ : bay hơi; đơng đặc; ngưng tụ; nóng chảy, Hãy điền các từ đã cho vào vị trí ( . . . . . . ) cho phù hợp theo mũi tên : Nước ở thể lỏng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Hơi nước Nước ở thể rắn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Nước ở thể lỏng Họ và tên : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp : . . . . . GT1 GT2 MS Môn thi : Lịch sử- Địa lí Thời gian : 40 phút GK1 GK2 MS THI HỌC I (KHỐI BỐN) Ngày 22 tháng 12 năm 2009 I. Lịch sử: 1/ Những việc cần làm của nhà Trần nhằm củng cố, xây dựng đất nước: a. Chú ý xây dựng lực lượng qn đội. b. Chăm lo bảo vệ đê điều. c. Khuyến khích nơng dân sản xuất. d. Cả ba ý trên đều đúng. 2/ Sự phát triển của đạo Phật thời Lý là do: a. Nhiều vua nhà Lý theo đạo Phật, chùa được xây dựng ở nhiều nơi, nhiều nhà sư được làm quan lớn trong triều. b. Chùa được xây dựng ở nhiều nơi, nhiều nhà sư được làm quan lớn trong triều. c. Nhiều vua nhà Lý theo đạo Phật, chùa được xây dựng ở nhiều nơi. 3/ Nêu ngun nhân dẫn đến thắng lợi của cuộc kháng chiến chống qn Tống lần hai: a. Sự tài giỏi của Lý Thường Kiệt. b. Nhờ trí thơng minh, lòng dũng cảm của nhân dân ta. c. Ý a và b đúng. 4/ Chọn và điền các từ ngữ cho sẵn sau đây vào chỗ chấm (…) của đoạn văn cho thích hợp: ( Dân cư khơng khổ, đổi tên Đại La, ở trung tâm đất nước, cuộc sống ấm no, được dời, từ miền núi chật hẹp. ) - Vua thấy đây là vùng đất . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . , đất rộng lại bằng phẳng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . vì ngập lụt, mn vật phong phú tốt tươi. Càng nghĩ, vua càng tin rằng muốn cho con cháu đời sau xây dựng được. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . thì phải dời đơ. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Hoa Lư về vùng đất đồng bằng rộng lớn màu mỡ này. Mùa thu năm ấy, kinh đơ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ra thành Đại La. Lý Thái Tổ phán truyền. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . thành Thăng Long. 5/ Nêu bài thơ của Lý Thường Kiệt bên bờ sơng Như Nguyệt: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6/ Nhà Trần quan tâm dến việc đắp đê, phòng lụt như thế nào: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . II/ Địa lí: 1/ Đồng bằng Bắc Bộ là nơi có dân cư: a. Tập trung khá đông, chủ yếu là người Kinh. b. Đông đúc nhất nước ta, chủ yếu là người Kinh. c. Tập trung đông đúc, chủ yếu là người Kinh. 2/ Vì sao đồng bằng Bắc Bộ là vựa lúa lớn thứ hai của cả nước; a. Đất đai phù sa màu mỡ. b. Nguồn nước dồi dào. c. Nhân dân ta có nhiều kinh nghiệm trồng lúa. d. Tất cả các ý trên đều đúng. 3/ Đặc điểm chủ yếu của Thành phố Hà Nội là: a. Hà Nội là trung tâm chính trị, văn hóa, kinh tế và khoa học lớn của đất nước.Thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ. b. Hà Nội có nhiều nhà máy, trung tâm thương mại, siêu thị, hệ thống ngân hàng, bưu điện,… c. Hà Nội là Thủ đô, là nơi làm việc của các cơ quan lãnh đạo cáo nhất của đất nước. 4/ Trang phục truyền thống của nữ ở đồng bằng Bắc Bộ: a. Váy đen, áo dài tứ thân bên trong mặc yếm đỏ, lưng thắt khăn lụa dài, đầu vấn tóc. b. Váy đen, áo dài tứ thân bên trong mặc yếm đỏ, lưng thắt khăn lụa dài. c. Váy đen, áo dài tứ thân bên trong mặc yếm đỏ, lưng thắt khăn lụa dài, đầu vấn tóc và chít khăn mỏ quạ. 5/ Nêu các đặc điểm tiêu biểu về địa hình, sông ngòi ở đồng bằng Bắc Bộ: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6/ Nêu qui trình sản xuất đồ gốm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Họ và tên : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp : . . . . . GT1 GT2 MS Môn thi : Tốn Thời gian : 40 phút GK1 GK2 MS THI HỌC I (KHỐI BỐN) Ngày tháng 12 năm 2009 1/ a . Viết số: - Bốn mươi mốt triệu ba trăm linh năm nghìn sáu trăm sáu mươi chín.(. . . . . . . . . . . . . . . . . . ) - Năm trăm bảy mươi hai nghìn ba trăm bốn mươi tám. ( . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .) b. Đọc số: - 87305 ( . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . … . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ) - 9306002 ( . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ) 2/ Trong các số 45 ; 39 ; 172 ; 270 : a. Các số chia hết cho 5 là : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . b. Các số chia hết cho 2 là : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . c. Các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 là : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . d. Các số chia hết cho 5 mà khơng chia hết cho 2 là : . . . . . . . . . . . . . . . . . . Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng : 3/ Số thích hợp điền vào chỗ chấm để 12m 2 3dm 2 = . . .dm 2 là : a. 123 b. 1203 c. 1230 d. 12003 4/ Giá trị của biểu thức 468 : 3 + 61 x 4 là : a. 868 b. 156 + 244 c. 300 d. 400 5/ Trong các góc dưới đây, góc nhọn là : A B C D a. Góc đỉnh A b. Góc đỉnh B c. Góc đỉnh C d. Góc đỉnh D 6/ Đặt tính rồi tính: 38267 + 24315 877253 – 284638 4369 x 208 10625 : 25 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7/ Tỡm X : a/ 14536 - X = 3928 b/ X : 255 = 203 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8/ Mt sõn vn ng hỡnh ch nht cú chiu di 180 m, chiu rng bng na chiu di. Tớnh chu vi v din tớch ca sõn vn ng ú. Bi gii . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 9/ Ngi ta xp nhng gúi ko vo 24 hp, mi hp cha 120 gúi. Hi nu mi hp cha 160 gúi ko thỡ cn cú bao nhiờu hp xp ht s gúi ko ú? Bi gii . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Hoù vaứ teõn : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lụựp : . . . . . GT1 GT2 MS Môn thi : Đọc thầm Thời gian : 30 phút GK1 GK2 MS THI HỌC I (KHỐI BỐN) Ngày 25 tháng 12 năm 2009 Cánh diều tuổi thơ Tuổi thơ của tôi được nâng lên từ những cánh diều. Chiều chiều, trên bãi thả, đám trẻ mục đồng chúng tôi hò hét nhau thả diều thi. Cánh diều mền mại như cánh bướm. Chúng tôi vui sướng đến phát dại nhìn lên trời. Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng. Sáo đơn, rồi sáo kép, sáo bè, . . . như gọi thấp xuống những vì sao sớm. Ban đêm, trên bãi thả diều thật không còn gì huyền ảo hơn. Có cảm giác diều đang trôi trên dải Ngân Hà. Bầu trời tự do đẹp như một thảm nhung khổng lồ. Có cái gì cứ cháy lên, cháy mãi trong tâm hồn chúng tôi. Sau này tôi mới hiểu đấy là khát vọng.Tôi đã ngửa cổ suốt một thời gian mới lớn để chờ đợi một nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời và bao giờ cũng hy vọng khi tha thiết cầu xin: “ Bay đi diều ơi! Bay đi !” cánh diều tuổi ngọc ngà bay đi, mang theo nỗi khát khao của tôi. Em hãy đọc nội dung trên và chọn câu trả lời có ý đúng nhất. Câu 1: Câu “ Cánh diều mềm mại như cánh bướm” có mấy danh từ, tính từ : a. Một danh từ, hai tính từ. b. X Hai danh từ, một tính từ. c. Hai danh từ, hai tính từ. Câu 2 : Bãi thả diều đẹp nhất vào lúc: a. Ban trưa b. Ban chiều c. XBan đêm Câu 3 : Câu “ Bay đi diều ơi ! Bay đi !” được dùng làm gì? a. XDùng để yêu cầu, đề nghò. b. Dùng để kể. c. Dùng để hỏi. Câu 4: Trong bài tác giả sử dụng biện pháp so sánh trong : a. 3 câu b . x 2 câu c. 4 câu. Câu 5 : Trong bài có bao nhiêu từ láy: a. 8 từ b. 7 từ c. X 6 từ Câu 6 : Qua các câu mở bài và kết bài , tác giả muốn nói điều gì về cánh diều tuổi thơ? a. X Cánh diều khơi gợi những ước mơ đẹp cho tuổi thơ. b. Cánh diều là kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ. c. Cánh diều đem đến bao niềm vui cho tuổi thơ. Câu 7:Tìm động từ trong câu “ Tuổi thơ của tôi được nâng lên từ những cánh diều” là : a. nâng b. X nâng lên c. lên Câu 8 : Cánh diều tuổi thơ được miêu tả bằng giác quan nào? a. mắt, mủi, tai b. mắt, miệng, tai. c.X mắt, tai THI HỌC I (KHỐI BỐN ) Ngày 25 tháng 12 năm 2009 II/ PHẦN VIẾT: 1/ Chính tả : nghe viết . Bài viết : Cây bút máy Nắp bút màu hồng, có cái cài bằng sắt mạ bóng lống. Mở nắp ra, em thấy ngòi bút sáng lống, hình lá tre, có mấy chữ rất nhỏ, nhìn khơng rõ. Mỗi khi lấy mực, một nữa ngòi bút đẫm màu mực tím. Em viết lên trang giấy, nét bút trơn tạo những dòng chữ đều đặn, mềm mại. Khi viết xong, em lấy giẻ lau nhẹ ngòi cho mực khỏi két vào. Rồi em tra nắp bút cho ngòi khỏi bị tòe trước khi cất vào cặp. Biểu điểm Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng đoạn văn :5 điểm . - Mỗi lỗi chính tả trong bài viết ( Sai – lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh ; không viết hoa dúng quy đònh ) Trừ 0,5 điểm . - Lưu ý : Nếu chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách , kiểu chữ hoặc trình bày bẩn, . . . bò trừ 1 điểm toàn bài. 2/ Tập làm văn : Tả chiếc áo em thường mặc đến lớp. Đảm bảo các u cầu sau : 5 điểm . - Viết được bài văn miêu tả chiếc áo thường mặc đến lớp đủ các phần : mở bài, thân bài, kết bài theo u cầu đã học . - Độ dài bài viết khoảng 12 câu. - Viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ đúng, khơng mắc lỗi chính tả. - Chữ viết rõ ràng, trình bày bài viết sạch sẽ. - Tùy theo mức độ sai sót về ý, về diễn đạt và chữ viết, có thể cho các mức điểm: ( 4,5 - 4 - 3,5 - 3 - 2,5 - 2 - 1,5 - 1 - 0,5 ) - Lưu ý : Nếu chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách , kiểu chữ hoặc trình bày bẩn, . . . bò trừ 1 điểm toàn bài. . . . . . . . Lớp: . . . . GT1 GT2 SM Môn thi : Khoa hoc Thời gian : 40 phút GK1 GK2 SM THI CHKI ( 2009 – 2 010 ) Ngày 16 tháng 12 năm 2009 Khoanh vào ý (. vào chỗ chấm để 12 m 2 3dm 2 = . . .dm 2 là : a. 12 3 b. 12 03 c. 12 30 d. 12 003 4/ Giá trị của biểu thức 468 : 3 + 61 x 4 là : a. 868 b. 15 6 + 244 c. 300

Ngày đăng: 10/10/2013, 02:11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan