tiết 22 : Hoạt động hô hấp

11 916 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
tiết 22 : Hoạt động hô hấp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiết 22: HOẠT ĐỘNG HẤP 1. Sự thông khí ở phổi ? Vận động viên này đang làm gì? ? Như thế nào được coi là một cử động hấp? Nhịp hấp là gì? ? Sự thông khí ở phổi nhờ hoạt động nào của cơ thể? - Hít vào thở ra nhịp nhàng giúp cho phổi được thông khí Tiết 22: HOẠT ĐỘNG HẤP 1. Sự thông khí ở phổi - Hít vào thở ra nhịp nhàng giúp cho phổi được thông khí ? Hít vào và thở ra được thực hiện nhờ cơ quan nào? - Hít vào và thở ra được thực hiện nhờ hoạt động của lồng ngực Tiết 22: HOẠT ĐỘNG HẤP 1. Sự thông khí ở phổi - Hít vào thở ra nhịp nhàng giúp cho phổi được thông khí - Hít vào và thở ra được thực hiện nhờ hoạt động của lồng ngực ? Hoat động của lồng ngực dựa vào những cơ nào? và các cơ hấp Tiết 22: HOẠT ĐỘNG HẤP 1. Sự thông khí ở phổi - Hít vào thở ra nhịp nhàng giúp cho phổi được thông khí - Hít vào và thở ra được thực hiện nhờ hoạt động của lồng ngực và các cơ hấp Sự phối hợp của các cơ xương tham gia quá trình hấp như thế nào Tiết 22: HOẠT ĐỘNG HẤP 1. Sự thông khí ở phổi - Hít vào thở ra nhịp nhàng giúp cho phổi được thông khí - Hít vào và thở ra được thực hiện nhờ hoạt động của lồng ngực và các cơ hấp ?Dung tích sống là gì? - Dung tích sống là thể tích khí lớn nhất mà một cơ thể có thể hít vào và thở ra ? Dung tích sống phụ thuộc vào những yếu tố nào - Dung tích sống phụ thuộc vào các yếu tố: + Tổng dung tích phổi ? Em hiểu khi nào là khí bổ xung? Khí lưu thông? Khí dự trữ? Khí cặn? ?Ngoài ra dung tích sống còn phụ thuộc vào những yếu tố nào khác? Chúng ta cần làm gì để tăng dung tích phổi? + Dung tích cặn ? Dung tích khí cặn phụ thuộc vào những yếu tố nào? Cần làm gì để dung tích khí cặn nhỏ nhất? ? Biện pháp để tăng dung tích sống? ?Qua đồ thị so sánh lượng khí bổ xung, lượng khí lưu thông, lượng khí dự trữ, lượng khí cặn giữa thở sâu và thở bình thường? ? Qua đó hãy rút ra ý nghĩa của thở sâu? Tiết 22: HOẠT ĐỘNG HẤP 1. Sự thông khí ở phổi - Hít vào thở ra nhịp nhàng giúp cho phổi được thông khí - Hít vào và thở ra được thực hiện nhờ hoạt động của lồng ngực và các cơ hấp - Dung tích sống là thể tích khí lớn nhất mà một cơ thể có thể hít vào và thở ra - Dung tích sống phụ thuộc vào các yếu tố: + Tổng dung tích phổi + Dung tích cặn 2. Trao đổi khí ở phổi và tế bào O 2 CO 2 N 2 Hôi nöôùc Khi hít vaøo 20.96 % 0,02% 79,02 % ít Khi thôû ra 16,4 % 4,1% 79,5% Bão hòa ? Giải thích sự khác nhau của mỗi thành phần khí hít vào và thở ra? Tiết 22: HOẠT ĐỘNG HẤP 1. Sự thông khí ở phổi - Hít vào thở ra nhịp nhàng giúp cho phổi được thông khí - Hít vào và thở ra được thực hiện nhờ hoạt động của lồng ngực và các cơ hấp - Dung tích sống là thể tích khí lớn nhất mà một cơ thể có thể hít vào và thở ra - Dung tích sống phụ thuộc vào các yếu tố: + Tổng dung tích phổi + Dung tích cặn 2. Trao đổi khí ở phổi và tế bào ? Giải thích sự khác nhau của mỗi thành phần khí hít vào và thở ra? O2 O2 O2 O2 O2 O2 CO2 CO2 CO2 CO2 CO2CO2 Tiết 22: HOẠT ĐỘNG HẤP 1. Sự thông khí ở phổi - Hít vào thở ra nhịp nhàng giúp cho phổi được thông khí - Hít vào và thở ra được thực hiện nhờ hoạt động của lồng ngực và các cơ hấp - Dung tích sống là thể tích khí lớn nhất mà một cơ thể có thể hít vào và thở ra - Dung tích sống phụ thuộc vào các yếu tố: + Tổng dung tích phổi + Dung tích cặn 2. Trao đổi khí ở phổi và tế bào ? Các khí trao đổi ở phổi và tế bào theo cơ chế nào? - Các khí trao đổi ở phổi và tế bào đều theo cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp ? Mô tả sự khuếch tán của o 2 trong quá trình trao đổi khí ở phổi? - Sự trao đổi khí ở phổi: +Nồng độ o 2 trong không khí phế nang cao hơn trong máu mao mạch nên o 2 khuếch tán từ không khí phế nang vào máu ? Mô tả sự khuếch tán co 2 trong sự trao đổi khí ở phổi +Nồng độ co 2 trong máu mao mạch cao hơn trong không khí phế nang nên co 2 khuếch tán từ máu vào không khí phế nang o 2 co 2 Tiết 22: HOẠT ĐỘNG HẤP 1. Sự thông khí ở phổi - Hít vào thở ra nhịp nhàng giúp cho phổi được thông khí - Hít vào và thở ra được thực hiện nhờ hoạt động của lồng ngực và các cơ hấp - Dung tích sống là thể tích khí lớn nhất mà một cơ thể có thể hít vào và thở ra 2. Trao đổi khí ở phổi và tế bào - Các khí trao đổi ở phổi và tế bào đều theo cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp - Sự trao đổi khí ở phổi: +Nồng độ o 2 trong không khí phế nang cao hơn trong máu mao mạch nên o 2 khuếch tán từ không khí phế nang vào máu +Nồng độ co 2 trong máu mao mạch cao hơn trong không khí phế nang nên co 2 khuếch tán từ máu vào không khí phế nang o 2 co 2 ? Mô tả sự khếch tán của o 2 trong sự trao đổi khí của tế bào? - Sự trao đổi khí ở tế bào - +Nồng độ o 2 trong máu cao hơn trong tế bào nên o 2 khuếch tán từ máu vào tế bào ? Mô tả sự khuếch tán co 2 trong quá trình trao đổi khí ở tế bào? +Nồng độ co 2 trong tế bào cao hơn trong máu nên co 2 khuếch tán từ tế bào vào máu co 2 o 2 Tiết 22: HOẠT ĐỘNG HẤP 1. Sự thông khí ở phổi - Hít vào thở ra nhịp nhàng giúp cho phổi được thông khí - Hít vào và thở ra được thực hiện nhờ hoạt động của lồng ngực và các cơ hấp - Dung tích sống là thể tích khí lớn nhất mà một cơ thể có thể hít vào và thở ra - Dung tích sống phụ thuộc vào các yếu tố: + Tổng dung tích phổi + Dung tích cặn 2. Trao đổi khí ở phổi và tế bào - Các khí trao đổi ở phổi và tế bào đều theo cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp - Sự trao đổi khí ở phổi: +Nồng độ o 2 trong không khí phế nang cao hơn trong máu mao mạch nên o 2 khuếch tán từ không khí phế nang vào máu +Nồng độ co 2 trong máu mao mạch cao hơn trong không khí phế nang nên co 2 khuếch tán từ máu vào không khí phế nang - Sự trao đổi khí ở tế bào - +Nồng độ o 2 trong máu cao hơn trong tế bào nên o 2 khuếch tán từ máu vào tế bào +Nồng độ co 2 trong tế bào cao hơn trong máu nên co 2 khuếch tán từ tế bào vào máu [...].. .Tiết 2 2: HOẠT 1 Sự thông khí ở phổi ĐỘNG HẤP . Tiết 2 2: HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP 1. Sự thông khí ở phổi ? Vận động viên này đang làm gì? ? Như thế nào được coi là một cử động hô hấp? Nhịp hô hấp là gì?. nhờ hoạt động của lồng ngực và các cơ hô hấp Sự phối hợp của các cơ xương tham gia quá trình hô hấp như thế nào Tiết 2 2: HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP 1. Sự thông

Ngày đăng: 10/10/2013, 01:11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...