1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bmntt

21 229 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 246,5 KB

Nội dung

Phòng GD - ĐT Trực ninh Trờng THCS Trực Bình ---------- --------- đề tài nghiên cứu khoa học s phạm ứng dụng nâng cao Kết quả học tập môn tiếng anh cho học sinh lớp 6 trờng thcs trực bình thông qua việc sử dụng đồ dùng trực quan Ngời thực hiện: Nguyễn thị The Tổ khoa học xã hội Việt Hùng, ngày 18 /10/2010 1 Mục lục Nội dung Trang I. Tóm tắt đề tài II. Giới thiệu III. Hiện trạng IV. Giải pháp thay thế V. Vấn đề nghiên cứu , giả thuyết nghiên cứu 1. Vấn đề nghiên cứu 2. Giả thuyết nghiên cứu VI. Phơng pháp nghiên cứu 1. Khách thể nghiên cứu 2. Thiết kế nghiên cứu 3. Quy trình nghiên cứu 4. Đo lờng và thu thập dữ liệu VII . Phân tích dữ liệu và bàn luận kết quả VIII. Kết luận và khuyến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục 1. Giáo án tiết dạy : Tiết 29 Tiếng Anh 6 2. Đề và đáp án bài kiểm tra 3. Bảng điểm lớp dạy thực nghiệm và lớp đối chứng 3 4 4 5 7 8 10 11 12 13 2 Nâng cao kết quả học tập môn tiếng anh cho học sinh lớp 6 trờng thcs trực bình thông qua việc sử dụng đồ dùng trực quan I . Tóm tắt đề tài Sử dụng giáo cụ trực quan trong giảng dạy là việc làm rất quan trọng trong việc đổi mới phơng pháp giảng dạy . Để giảng dạy môn tiếng Anh , tr- ờng Trung học cơ sở Trực Bình cũng nh các trờng khác cần quan tâm đến việc sử dụng giáo cụ trực quan để gây hứng thú , tạo sự chủ động tiếp thu kiến thức cho học sinh . Ví dụ : Môn Tiếng Anh lớp 6 - Unit 2 - giới thiệu tên đồ vật Sách giáo khoa đợc biên soạn theo các chủ đề chủ điểm rất gần gũi với cuộc sống , giáo viên có thể giới thiệu , hớng dẫn học sinh , dùng lời giải thích , mô tả với mục đích giúp học sinh nắm đợc nội dung bài học . Tuy nhiên việc dùng lời nói để giới thiệu , giải thích và mô tả thì học sinh tiếp thu bài còn thụ động . Nhiều học sinh thuộc bài nhng kỹ năng vận dụng thực tế vẫn cha tốt . Giải pháp của chúng tôi là đa ra những giáo cụ trực quan để giới thiệu , để học sinh phát hiện về nghĩa thì các em sẽ chủ động hơn trong việc tiếp thu tri thức . Nghiên cứu đợc tiến hành trên hai nhóm của lớp 6A và 6B trờng Trung học cơ sở Trực Bình . Lớp 6A là lớp thực nghiệm , lớp 6B là lớp đối chứng . Lớp thực nghiệm đã thực hiện giải pháp thay thế khi dạy các tiết của Unit 5- English 6 . Kết quả cho thấy tác động đã có ảnh hởng rõ rệt đến kết quả của học sinh : Lớp thực nghiệm đã đạt kết quả cao hơn so với lớp đối chứng . Điểm kiểm tra đầu ra của lớp thực nghiệm có giá trị trung bình là 7,83, điểm kiểm tra đầu ra của lớp đối chứng là 7,12. Kết quả kiểm tra cho thấy có sự khác biệt lớn giữa điểm trung bình của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng . 3 Điều đó chứng minh đợc việc sử dụng giáo cụ trực quan trong dạy học làm nâng cao kết quả của học sinh . II. Giới thiệu Ngày nay khi nền kinh tế của các nớc trên thế giới ngày càng phát triển thì sự giao lu văn hoá chính trị, xã hội giữa các quốc gia ngày càng đợc mở rộng. Để giao tiếp đợc với nhau thì đòi hỏi các quốc gia khác nhau trên thế giới phải biết sử dụng thành thạo một ngôn ngữ chung ngoài tiếng mẹ đẻ của mình. Trong các ngôn ngữ giao tiếp thông dụng trên thế giới, Tiếng Anh đang đợc coi là ngôn ngữ chung phổ biến nhất. Từ nhiều năm nay, việc học ngoại ngữ ngày càng đợc phổ biến rộng rãi và môn học này đang trở thành môn học bắt buộc trong các trờng học. Bởi vậy yêu cầu đặt ra là làm thế nào để giờ dạy đạt chất lợng và hiệu quả cao. Yêu cầu này đòi hỏi ngời giáo viên phải luôn hoàn thiện mình không chỉ về trình độ chuyên môn mà cả về phơng pháp dạy học và thủ thuật dạy học. Chính vì vậy tôi thiết nghĩ việc trau rồi phơng pháp không phải là của riêng ai mà là vấn đề chung cho mọi giáo viên. Cùng một vấn đề song ngời thầy phải làm thế nào để nó đơn giản nhất, dễ hiểu nhất khi truyền đạt cho các em, giúp các em hiểu và khắc sâu đợc vấn đề. Trong rất nhiều phơng pháp dạy học hay của các đồng nghiệp mà tôi đã học hỏi , tôi cũng xin trình bày đề tài nghiên cứu s phạm về nâng cao kết quả học tập cho học sinh thông qua việc sử dụng giáo cụ trực quan . Để có đợc bản báo cáo về đề tài nghiên cứu khoa học s phạm ứng dụng , chúng tôi đã tiến hành theo chu trình suy nghĩ , thực nghiệm và kiểm chứng kết quả thực hiện . III. hiện trạng Nh chúng ta đã biết, Tiếng Anh là một môn học mới và tơng đối khó đối với học sinh. Đặc biệt là đối với học sinh nông thôn. Vì vậy vấn đề làm thế nào để nâng cao kết quả học tập môn ngoại ngữ cho học sinh luôn là câu hỏi lớn mà tất cả giáo viên dạy Ngoại Ngữ đều muốn tìm ra câu trả lời. 4 Thực tế cho thấy ở một số tiết học, nếu nh ngời thầy áp dụng phơng pháp dạy học theo lối áp đặt - Thầy đọc cho trò chép thì chỉ có 15% - 20% học sinh suy nghĩ và làm việc tích cực, số học sinh còn lại cũng chỉ ghi bài và lắng nghe một cách thụ động, máy móc mà không hiểu đợc nội dung của bài và học sinh rất nhanh quên . Nh vậy hiệu quả học tập thấp, học sinh khá giỏi ít, học sinh yếu kém nhiều. Hơn nữa, lớp học rất ồn vì học sinh không chú ý vào bài học. Để khắc phục đợc tình trạng đó thì phơng pháp hiệu quả nhất là mỗi giáo viên phải tự chọn ra cho mình phơng pháp dạy phù hợp thông qua một chu trình suy nghĩ , thử nghiệm và kiểm chứng kết quả thực hiện . IV. giải pháp thay thế . Thay cho việc học sinh học tập một cách thụ động theo phơng pháp thầy đọc , trò chép , tôi đã suy nghĩ và thử nghiệm việc đa đồ dùng trực quan vào giảng dạy . Trong quá trình học, học sinh đã đạt đợc kết quả tốt Trong giờ học ngoại ngữ , tất cả các phơng tiện dạy học nh băng, đài và các phơng tiện trực quan nh tranh, ảnh, đồ vật thật, đều có thể gây hứng thú cho học sinh trong học tập. Việc sử dụng đồ dùng trực quan là phơng pháp gây hứng thú cho học sinh hiệu quả nhất trong giảng dạy Ngoại Ngữ vì phơng tiện trực quan đóng vai trò quan trọng trong việc thiết lập mối quan hệ giữa ngôn ngữ và ý nghĩa, giúp học sinh liên tởng đợc ý nghĩa của ngôn ngữ một cách trực tiếp, dễ dàng, dễ khắc sâu mà không cần phiên dịch. Với các chủ đề gần gũi, sát thực với cuộc sống thờng ngày của bộ sách giáo khoa Tiếng Anh 6 giáo viên có thể giới thiệu từ mới hay tình huống thông qua các phơng tiện trực quan nh hình ảnh hay đồ vật thật. Ví dụ: Khi dạy ( Unit 5 - Things I do - English 6). Để giới thiệu từ mới: -Math - History - Geography - English 5 - Literature + Giáo viên có thể sử dụng những quyển sách giáo khoa của các môn học để giới thiệu từ mới, đồng thời dùng chúng trong việc kiểm tra từ vựng và thiết kế trò chơi trong tiết học. + Khi giới thiệu tên các ngày trong tuần, giáo viên sử dụng tờ lịch để học sinh phát hiện nghĩa của từ bằng tiếng anh. - Monday - Tuesday - Wednesday - Thursday - Friday - Saturday - Sunday Tuy nhiên không phải lúc nào cũng có sẵn đồ vật thật nên giáo viên có thể sử dụng tranh ảnh để thay thế. Trong bộ sách giáo khoa Tiếng Anh mới, hình ảnh đợc đa ra để giới thiệu rất sẵn , sống động và giống với hình ảnh thật trong cuộc sống. Vì vậy trong khi giảng dạy, giáo viên không những phải biết khai thác và sử dụng chúng một cách tối đa mà còn phải sử dụng một cách linh hoạt và sáng tạo. Đây là cách dạy nhẹ nhàng nhất, dễ hiểu nhất nhng kết quả đạt đợc rất cao và rất phù hợp với đối tợng học sinh trung học cơ sở. Ngoài việc sử dụng các đồ dùng trực quan để giới thiệu từ mới, chủ đề hay tình huống của bài, giáo viên có thể sử dụng chúng để củng cố bài học nhằm giúp cho học sinh khắc sâu hơn nội dung của bài và học sôi nổi hơn. Ví dụ: Unit 5: ( Part B)- Things I do - English 6 - Để giới thiệu các hoạt động diễn ra hằng ngày của Ba, giáo viên dùng tranh để học sinh quan sát tự miêu tả các hoạt động đó. Sau khi học sinh đã nắm đ- 6 ợc các hoạt động diễn ra trong ngày của Ba, giáo viên dùng các bức tranh đó thiết kế trò chơi để học sinh sắp xếp các hoạt động của Ba theo trật tự đúng. - Sau khi dạy xong bài học, giáo viên có thể sử dụng tranh để củng cố lại từ mới cũng nh củng cố lại kiến thức mà các em đã học trong bài bằng cách: - Giáo viên treo tranh nói về các hoạt động trong ngàylên trên bảng. - Sau đó giáo viên yêu cầu học sinh gấp sách vở lại, nhìn vào tranh và nói về hoạt động của Ba. - Song song với việc sử dụng giáo cụ trực quan để giới thiệu ngữ liệu mới , chúng ta có thể khai thác triệt để giáo cụ trực quan vào việc kiểm tra bài cũ và việc vận dụng thực tế của học sinh sau mỗi đơn vị bài học . Để từ đó học sinh dễ dàng vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống. Ví dụ: Khi dạy tiết 26 - Unit 5 - A 3,4: Phần Warm up giáo viên sử dụng ngay những bức tranh đã dạy trong tiết 25 ( Unit 5- A 1,2 ) để tổ chức trò chơi cho học sinh sẽ tạo đợc không khí sôi nổi đầu tiết học, đồng thời kiểm tra đợc kiến thức các em đã học ở tiết tr- ớc. Qua thực tế giảng dạy trên lớp, tôi thấy các giáo cụ trực quan luôn làm cho giờ học sôi nổi, đạt hiệu quả cao và gây đợc hứng thú đối với học sinh trong giờ học. V . Vấn đề nghiên cứu , giả thuyết nghiên cứu 1 , Vấn đề nghiên cứu Việc sử dụng giáo cụ trực quan vào giảng dạy có nâng cao kết quả học tập của học sinh lớp 6 không ? 2 , Giả thuyết nghiên cứu Sử dụng giáo cụ trực quan trong giảng dạy sẽ nâng cao đợc kết quả hoc tập cho học sinh lớp 6 trờng THCS Trực Bình VI. Phơng pháp nghiên cứu a, Khách thể nghiên cứu Chúng tôi lựa chọn lớp 6A và 6B trờng THCS Trực Bình vì có những điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu KHSP ứng dụng . 7 * Giáo viên : Cô giáo giảng dạy lớp 6 ( cô Lục Thị Hà ) là cô giáo đã vào nghề nhiều năm , đã nhiều lần đạt danh hiệu giáo viên giỏi trong hội thi Giáo viên giỏi cấp huyện , có lòng nhiệt tình và trách nhiệm cao , trong công tác giảng dạy và giáo dục đạo đức học sinh . * Học sinh : Hai lớp chọn tham gia nghiên cứu đều có điểm tơng đồng về sĩ số và học lực . Cụ thể nh sau : Bảng 1 : S s v hc lc của học sinh lớp 6 trờng THCS Trực Bình Lp S HS cỏc nhúm Lc hc Ghi chỳ Tng s N Nam Gii Khỏ TB Yu Kộm 6A 31 12 19 4 12 14 1 0 6B 31 14 17 5 12 12 2 0 Về ý thức học tập : tất cả các em học sinh của 2 lớp đều có ý thức trách nhiệm cao trong học tập b,Thiết kế Chọn 2 lớp nguyên vẹn : Lớp 6A là lớp thực nghiệm , lớp 6B là lớp đối chứng . Chúng tôi dùng bài kiểm tra 1 tiết làm bài kiểm tra trớc tác động . Kết quả kiểm tra cho thấy điểm trung bình của hai nhóm có sự khác nhau , do đó chúng tôi dùng phép kiểm chứng T-Test để kiểm chứng sự chênh lệch giữa điểm số trung bình của 2 nhóm trớc khi tác động Kết quả Bảng 2 : Kiểm chứng để xác định nhóm tơng đơng Đối chứng Thực nghiệm TBC 6,03 6,45 8 P = 0,135 P = 0,135 > 0,05 từ đó kết luận sự chênh lệch điểm số trung bình của hai nhóm TN và ĐC là không có ý nghĩa , hai nhóm đợc coi là tơng đơng . Sử dụng thiết kế 2 : Kiểm tra trớc và sau tác động đối với các nhóm tơng đ- ơng ( đợc mô tả ở bảng 2 ) Bảng 3 : Thiết kế nghiên cứu Nhóm Kiểm tra trớc TĐ Tác động KT sau TĐ Thực nghiệm 01 Dạy học có giáo cụ trực quan 03 Đối chứng 02 Dạy học không có giáo cụ trực quan 04 ở thiết kế này , chúng tôi sử dụng phép kiểm chứng T-Test độc lập c, Quy trình nghiên cứu * Chuẩn bị của giáo viên Cô Hà dạy lớp đối chứng : Thiết kế kế hoạch bài học không sử dụng giáo cụ trực quan , quy trình chuẩn bị bài nh bình thờng Nhóm nghiên cứu : Thiết kế kế hoạch bài học có sử dụng giáo cụ trực quan * Tiến hành dạy thực nghiệm Thời gian tiến hành thực nghiệm vẫn tuân theo kế hoạch dạy học của nhà tr- ờng và theo thời khoá biểu để đảm bảo tính khách quan . Cụ thể : Bảng 4 : Thời gian thực nghiệm Thứ, ngày Môn/ lớp Tiếp theo PPCT Tên bài dạy Hai ( 18/10/08 ) Tiếng Anh 6 25 Unit 5- A1,2 T ( 20/10/08 ) Tiếng Anh 6 26 Unit 5 - A 3, 4 9 Sáu 9( 22/10/08 ) Tiếng Anh 6 27 Unit 5 -A 5,6,7 Hai ( 25/10/08 ) Tiếng Anh 6 28 Unit 5- B1,2,3,4 T ( 27/10/08 ) Tiếng Anh 6 29 Unit 5 -C1,2 Sáu ( 29/10/08 ) Tiếng Anh 6 30 Unit 5 - C3,4 d, Đo l ờng và thu thập dữ liệu Bài kiểm tra trớc tác động là bài thi giai đoạn I môn Tiếng Anh , do phòng Giáo dục huyện Trực Ninh ra đề thi chung cho các trờng . Bài kiểm tra sau tác động là bài kiểm tra sau khi học xong các bài có nội dung Unit 5- Things I do do giáo viên dạy lớp 6A , 6B và nhóm nghiên cứu đề tài tham gia thiết kế ( xem phần phụ lục ) *Tiến hành kiểm tra và chấm bài Sau khi thực hiện dạy xong các bài học trên , chúng tôi tiến hành kiểm tra 1 tiết ( nội dung kiểm tra trình bày ở phần phụ lục ) Sau đó nhóm nghiên cứu cùng cô giáo giảng dạy tiến hành chấm bài theo đáp án đã xây dựng . VII. Phân tích dữ liệu và kết quả Bảng 5 : So sánh điểm trung bình Đối chứng Thực nghiệm ĐTB 7,12 7,83 Độ lệch chuẩn 0,89 0,71 Giá trị p của T-test 0,00003 Chênh lệch giá trị TB chuẩn (SMD ) 0,8 Nh trên đã chứng minh rằng kết quả hai nhóm trớc tác động là tơng đơng . Sau tác động kiểm chứng chênh lệch ĐTB bằng T-test cho kết quả p=0,00003 cho thấy sự chênh lệch giữa ĐTB nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng rất có ý nghĩa , tức là chênh lệch kết quả ĐTB nhóm thực nghiệm cao hơn ĐTB nhóm đối chứng là không ngẫu nhiên mà do kết quả của tác động . Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD = (7,83-7,12) : 0,89= 0,8 10

Ngày đăng: 10/10/2013, 01:11

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

3. Bảng điểm lớp dạy thực nghiệm và lớp đối chứng - Bmntt
3. Bảng điểm lớp dạy thực nghiệm và lớp đối chứng (Trang 2)
BảNG Điểm - Bmntt
i ểm (Trang 19)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

w