tham luận

7 151 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
tham luận

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Báo cáo kinh nghiệm công tác giáo viên chủ nhiệm Năm học 2008-2009 I. Vai trò của công tác giáo viên chủ nhiệm trong việc quản lý, giáo dục học sinh: Trong công tác giáo dục học sinh nói chung, giáo dục đạo đức cho học sinh nói riêng, giáo viên chủ nhiệm có vai trò đặc biệt quan trọng. Giáo viên chủ nhiệm không chỉ trực tiếp giảng dạy các em một môn học trong các tiết có bộ môn mà còn luôn luôn bên cạnh các em trong tất cả các buổi học. Do vậy thầy cô giáo chủ nhiệm còn có vai trò quan trọng nh ngời cha, ngời mẹ bảo ban, dìu dắt các em trong học tập cũng nh trong việc rèn luyện nề nếp để các em không những chỉ học tốt mà còn phấn đấu trở thành ngời con ngoan, trò giỏi của gia đình và nhà trờng. Muốn đạt đợc điều đó mỗi thầy cô giáo chủ nhiệm luôn phải ý thức đợc trách nhiệm cũng nh nghĩa vụ quan trọng của mình và phải là tấm gơng sáng để các em noi theo. Với bản thân tôi, làm công tác giáo viên chủ nhiệm đã đợc gần 10 năm, trong quá trình đó những thành công về công tác này cũng có, những thất bại cũng không tránh khỏi. Tuy nhiên trải qua từng năm gắn bó với các em học sinh của lớp chủ nhiệm, tôi lại có thêm những kinh nghiệm quý báu cho bản thân mình. Trong bản báo cáo này, tôi xin mạnh dạn đa ra một vài kinh nghiệm để trao đổi cùng các đồng nghiệp. II. Những kinh nghiệm của công tác chủ nhiệm năm học 2008- 2009: A, Đặc điểm tình hình lớp: Sỹ số lớp: 44 Nam: 20 nữ 24 Số học sinh tuyển mới tháng 7-2009 là: 37 em Số học sinh lu ban là: 07 em - Đa số các em c trú trên địa bàn thị xã Tam Điệp tập trung ở 5 xã phờng( Yên Bình, Bắc Sơn, Trung Sơn, Nam Sơn, Tây Sơn); ngoài ra có một số em học sinh trái tuyến ở khu vực huyện Yên Mô. - Điểm tuyển vào của các em đều ở mức chung 12, 14, 15 điểm tổng số 3 môn trong đó có hai môn nhân hệ số 2. - hạnh kiểm của các em ở cấp II chie có một số em loại tốt, nhiều em loại khá, có cả em đạt loại trunhg bình. - Học lực của các em ở cấp II không có em nào loại khá, tất cả đều đạt loại trung bình. Từ tình hình thực tế của học sinh nh trên, để ổn định cho các em học tập và đạt hiệu quả ngay từ những ngày đầu tiên bớc vào trờng cấp III quả là một điều không dễ dàng. Bản thân tôi khi tiếp quản chủ nhiệm lớp gặp không ít những khó khăn. Tuy nhiên, từ những kinh nghiệm đã có cùng với việc nắm bắt chính xác tình hình học sinh năm học này, tôi đã đa ra một số biện pháp ít nhiều tơng đối hợp lý và bớc đầu đạt đợc những hiệu quả nhất định. B. Những biện pháp đã thực hiện: 1. Xây dựng cơ cấu tổ chức lớp học: - Chia lớp làm 4 tổ( mỗi tổ gồm 11 học sinh trên cùng địa bàn hoặc những địa bàn gần nhau). Đứng đầu tổ là 1 tổ trởng( là học sinh có điểm tuyển vào cao hơn các học sinh khác và có ý thức tốt qua sự theo dõi trong những buổi đầu tiên của năm học). - Đội ngũ cán bộ lớp: +Một lớp trởng( là học sinh có điểm tuyển vào cao hơn các học sinh khác và có năng lực quản lý, đã từng làm cán bộ lớp ở cấp II là tốt nhất) + Một lớp phó phụ trách lao động( là học sinh có ý thức cao trong công việc của lớp, chịu khó, chăm chỉ lao động và có năng lực quản lý). + Một lớp phó học tập( là học sinh có điểm tuyển vào cao, có ý thức học tập, có năng lực quản lý). - Đội ngũ cán bộ đoàn: + Một bí th chi đoàn(là học sinh nhanh nhẹn hoạt bát, có năng khiếu văn thể, có năng lực quản lý và nhiệt tình với công việc chung của lớp. + Hai phó bí th chi đoàn phụ giúp cho bí th trong việc triển khai các công việc chung của lớp về hoạt động đoàn. 2. Những biện pháp quản lý: 2.1. Xây dựng những quy định chung cho tất cả các học sinh về học tập và rèn luyện nề nếp: Quy định chung này đợc cụ thể hoá bằng thang điểm chấm để xếp loại hạnh kiểm trong từng tuần cho từng học sinh(có mẫu kèm theo)do các tổ trởng theo dõi chéo tổ. 2.2. Xây dựng đội ngũ cán bộ lớp tự quản: - Lớp trởng quản lý chung tất cả các hoạt động của lớp từ học tập, lao động, nề nếp đến công tác đoàn. Lớp trởng còn giữ và lập các biên bản về việc vi phạm của học sinh trong từng tiết học và kịp thời báo cáo về cho giáo viên chủ nhiệm để có biện pháp kỷ luật và giáo dục. Cuối tuần, lớp trởng tổng kết chung tình hình học tập và rèn luyện của cả lớp qua sự phản ánh ở sổ đầu bài, qua sổ theo dõi của xung kích, qua sự báo cáo của các tổ trởng, các lớp phó, bí th thành biên bản ghi trong sổ theo dõi để báo cáo trong buổi sinh hoạt, có nhận xét u, nhợc điểm, có chỉ ra những nguyên nhân và phơng hớng khắc phục cụ thể. - Lớp phó học tập: Quản lý mảng học tập của tất cả các học sinh, có sổ theo dõi ghi chép từng tiết học những học sinh có kết quả học tập tốt hoặc yếu qua việc kiểm tra bài cũ và làm bài mới trong tiết học tại lớp để báo cáo giáo viên chủ nhiệm có biện pháp nhắc nhở, đôn đốc kịp thời. Lớp phó học tập còn giữ sổ theo dõi học chiều của lớp để giáo viên bộ môn ghi nhận xét những học sinh nghỉ học, lời học, vi phạm nề nếp để lấy đó làm cơ sở xếp loại hạnh kiểm tuần. - Lớp phó lao động: Quản lý về vệ sinh lớp học, công việc lao động của lớp. Lớp phó lao động có sổ theo dõi phân công trực nhật lớp trớc đó một ngày và nhắc nhở đến từng học sinh để thực hiện. Hằng ngày lớp phó lao động đến sớm để đôn đốc việc vệ sinh lớp học. Khi nào có buổi lao động tập thể lớp phó lao động sẽ phân công công việc tới từng thành viên, đôn đốc trong cả buổi và cuối cùng có nhận xét, rút kinh nghiệm. - Bí th và các phó bí th: Quản lý về nề nếp và các hoạt động đoàn trong những dịp chào mừng các ngày lễ lớn qua từng chủ đề và chủ điểm. Với từng hoạt động chào mừng các ngày lễ lớn do đoàn trờng phát động thi đua có xây dựng, dự kiến kế hoạch và kết quả cần đạt trớc khi tiến hành. Sau khi tiến hành các hoạt động có tổng kết, đánh giá lại và rút kinh nghiệm cụ thể. Với việc quản lý nề nếp trên lớp, cán bộ đoàn cũng có sổ theo dõi ghi chép hằng ngày và đôn đốc những học sinh cha thực hiện nghiêm túc về ăn mặc, đầu tóc, đeo thẻ, nói năng, ra vào lớp vv . để kịp thời báo cáo cho giáo viên chủ nhiệm để có biện pháp xử lý. - Bốn tổ trởng: Theo dõi chặt chẽ các tổ viên của mình về mọi mặt, có ghi chép và báo cáo kịp thời. Ngoài ra các tổ trởng còn theo dõi chéo tổ chấm điểm tổ viên tổ khác từng ngày(có mẫu kèm theo) ở các mặt: làm bài tập ở nhà, thực hiện nề nếp, điểm học trong các tiết, thái độ học tập trong từng tiết học .để làm căn cứ xếp loại hạnh kiểm tuần thông báo vào tiết sinh hoạt. Sau 1 tuần các tổ trởng lại đổi sổ một lần để đảm bảo sự đánh giá có tính chất khách quan. Bốn tuần một lần các tổ trởng tổng kết hạnh kiểm tháng cho từng học sinh và cuối kỳ xếp loại hạnh kiểm dựa trên hạnh kiểm các tháng. 2.3. Biện pháp kỷ luật học sinh: Giáo viên chủ nhiệm thờng xuyên bám sát lớp trong 15 phút đầu giờ trừ những tiết dạy trên lớp để theo dõi, đôn đốc các em truy bài có hiệu quả, giải quyết những trờng hợp đột xuất và nghe sự báo cáo của cán bộ lớp về buổi học trớc để có biện pháp giáo dục học sinh một cách kịp thời, tránh sự tái phạm. - Đối với những học sinh vi phạm lần đầu ở mức độ nhẹ(nh ăn mặc, đầu tóc sai quy định, không làm bài tập ở nhà, không học bài cũ, ngồi học cha chú ý .) giáo viên chủ nhiệm cảnh cáo trớc tập thể lớp, bắt học sinh đó phải có lới hứa trớc lớp. - Với những học sinh tái phạm lỗi nhỏ lần hai, lần ba, phải bắt làm bản cam kết có chữ ký của phụ huynh, có sự chứng kiến, ký xác nhận của đại diện cán bộ lớp. Trong bản cam kết đó, yêu cầu học sinh ghi rõ lời hứa sửa chữa và biện pháp kỷ luật nếu nh còn tái phạm một lần nữa. - Với những học sinh vi phạm lỗi nhỏ nhiều lần không có sự tiến bộ, yêu cầu gia đình lên trờng làm bản cam kết để có biện pháp phối hợp giáo dục con và thực hiện nghiêm túc nh bản cam kêt. Tất cả những vi phạm nhỏ của học sinh giáo viên đều yêu cầu cán bộ lớp ghi lại trong sổ theo dõi để phạt trực nhật vàlao động. - Với những học sinh có vi phạm lỗi lớn(vô lễ với giáo viên, tham gia gây gổ đánh nhau .), phải báo cáo kịp thời lên Ban Giám Hiệu nhà trờng, họp lớp làm biên bản kỷ luật, đồng thời thông báo cho gia đình lên trờng cam kết với nhà trờng và chịu hình thức kỷ luật do Ban Giám Hiệu đề ra. 2.4. Biện pháp giáo dục học sinh yếu kém: - Với những học sinh yếu kém, thờng xuyên bị điểm kém kiểm tra miệng, nếu vi phạm lần đầu, GVCN kịp thời nhắc nhở để học sinh khắc phục; Nếu tái phạm lần thứ hai trong cùng một tuần, yêu cầu học sinh có cam kết: nếu còn lặp lại sẽ có biện pháp kỷ luật(phạt lao động, cảnh cáo trớc lớp, trớc trờng ); Với những học sinh vi phạm 3 lần điểm kém trong một tuần, yêu cầu phụ huynh học sinh phải cam kết và có biện pháp quản lý việc học của các em ở nhà. - Trờng hợp những học sinh sau một thời gian không có sự thay đổi về kết quả học tập, GVCN cần tìm hiểu cụ thể nguyên nhân yếu kém, động viên các em, đồng thời phối hợp với giáo viên bộ môn tổ chức dạy phụ đạo cho các em, giúp các em củng cố kiến thức và thay đổi phơng pháp học tập sao cho có hiệu quả tôt nhất. 2.5. Biện pháp giáo dục học sinh cá biệt: Những học sinh cá biệt thờng là những học sinh lu ban do kết quả học tập năm trớc quá yếu hoặc do ý thức cha tốt và những em có biểu hiện đạo đức xấu trong quan hệ với giáo viên, bạn bè, xã hội và những em có hoàn cảnh gia đình khó khăn. - Với những em đó, GVCN cần có biện pháp đặc biệt: Vừa gần gũi động viên các em trong học tập, rèn luyện lại vừa răn đe để các em vừa cảm nhận đợc không khí hoà đồng của lớp học, không mặc cảm, vừa tránh lặp lại sự yếu kém nh năm học trớc. - GVCN còn cần phải thờng xuyên liên lạc với những em này để có biện pháp phối hợp thỡng xuyên và liên tục để dạy dỗ, bảo ban các em, tránh việc bỏ qua những lỗi vi phạm của các em trong thời gian dài dù là lỗi nhỏ. 2.6. Biện pháp phối hợp với các giáo viên bộ môn: - Việc học tập của các em trên lớp ở các bộ môn đợc phản ánh qua nhận xét của giáo viên trên sổ ghi đầu bài(ở các mục: điểm danh, điểm kiểm tra miệng, nhận xét giờ học). Căn cứ vào đó GVCN sẽ nắm bắt đợc tình hình học tập của các em ở nhà cũng nh trên lớp. - Tuy nhiên GVCN còn cần phải thờng xuyên gặp gỡ trao đổi với GVBM để nắm bắt trờng hợp những học sinh có biểu hiện vi phạm trên lớp cha tốt nhng cha đến mức bị ghi trong sổ đầu bài, để kịp thời nhắc nhở, uốn nắn các em. 2.7.Biện pháp phối hợp với phụ huynh học sinh: - Tổ chức họp định kỳ phụ huynh học sinh ít nhất 5 lần trên một năm. - Mặt khác, không chỉ với những học sinh cá biệt, GVCN mới phối hợp thờng xuyên với phụ huynh, mà ngay cả với những học sinh bình thờng khác khi có biểu hiện vi phạm về học tập và rèn luyện nề nếp, GVCN cũng phải liên hệ kịp thời với gia đình học sinh để phối hợp giáo dục. C. Kết quả đạt đợc: 1. Về học tập: Nhìn chung các em mới vào lớp 10 nhng đã kịp thời bắt nhịp đợc với môi trờng học tập mới. Một số em có sự tiến bộ rõ rệt. Chẳng hạn học kỳ I vừa qua mặc dù là lớp đại trà nhng lớp 10D có hai em đạt danh hiệu học sinh tiên tiến: Em Phạm Thị Chiên và em Nguyễn Đức Thọ, Có 25 học sinh khác đạt học lực trung bình. 2.Về rèn luyện nề nếp và các hoạt động khác: - Lớp 10D là một trong những lớp không có biểu hiện vi phạm vụ việc cấp trờng, nề nếp xếp loại nhất khối, không có những học sinh vi phạm nề nếp thờng xuyên. - Các mặt hoạt động khác do đoàn trờng phát động lớp 10D luôn tham gia đầy đủ và đạt những kết quả nhất định. D. Những tồn tại, nguyên nhân và giải pháp khắc phục: 1. Tốn tại: 1.1. Về học tập: - Còn nhiều học sinh xếp loại văn hoá yếu học kỳ I(18HS) - Việc học bài cũ ở nhà còn nhiều học sinh thờng xuyên bị điểm yếu kém nh các em: Đinh Anh Tuấn, Lơng Thế Nhâm, Nguyễn Thị Nhung, Nguyễn Văn An - Điểm kiểm tra định kỳ rất thấp(bình quân chỉ có 5 học sinh đủ điểm đỗ trên tổng số 44 HS trên một lần thi. 1.2. Về nề nếp: Vẫn còn một số em thi thoảng vi phạm nội quy của trờng lớp: Đi học muộn; nghỉ học sáng, chiều; quên đeo thẻ; trực nhật cha sạch; ngồi học nhiều khi không chú ý, bỏ sơ vin buổi học chiều . 1.3. Các hoạt động khác: Có tham gia nhng đạt kết quả không cao. 2. Nguyên nhân: - Học lực có nhiều em xếp loại yếu do điểm tuyển vào thấp, số lợng học sinh lu ban xuống nhiều, các em phần lớn bị hổng kiến thức từ dới cấp II. - Những biểu hiện vi phạm nội quy do các em nhiều khi còn quên thực hiện, thực hiện cha thật nghiêm túc, học yếu sinh ra không chú ý . - Các hoạt động do đoàn phát động, kết quả còn thấp vì rất ít những em có năng khiếu về thể thao, văn nghệ và khả năng hoạt động bề nổi. 3. Giải pháp khắc phục: - Với tất cả những biện pháp đã thực hiện và kết quả đạt đợc, GVCN cần cố gắng duy trì và phát huy. - Còn với những tồn tại, GVCN cần tìm ra những giải pháp mới phù hợp hơn để khắc phục từng bớc không ngừng nâng cao chất lợng lớp học. . nhật vàlao động. - Với những học sinh có vi phạm lỗi lớn(vô lễ với giáo viên, tham gia gây gổ đánh nhau .), phải báo cáo kịp thời lên Ban Giám Hiệu nhà trờng,. thờng xuyên. - Các mặt hoạt động khác do đoàn trờng phát động lớp 10D luôn tham gia đầy đủ và đạt những kết quả nhất định. D. Những tồn tại, nguyên nhân

Ngày đăng: 10/10/2013, 00:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan