1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TỔNG hợp lý THUYẾT 12

51 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 1,55 MB

Nội dung

THẦY NGUYỄN VĂN THÁI ĐT :09.789.95.825 CHƢƠNG 1: ESTE- LIPIT ESTE THẦY NGUYỄN VĂN THÁI ĐT :09.789.95.825 I.KHÁI NIỆM VỀ ESTE VÀ CÁC DẪN XUẤT CỦA AXIT CACBOXYLIC 1.Các dẫn xuất axit cacboxylic: este, anhidrit, amin, clorua axit -Khi thay nhóm OH nhóm cacboxyl nhóm OR este -R R’ gốc hidrocacbon no, không no thơm (riêng este fomat R H) Este Amit Halogenua axit Anhidrit axit 2.Công thức, đồng phân, tên gọi tính chất vật lí este a.Cơng thức: Công thức tổng quát: CnH2n+2-2k(COO)z -k = π + v: Chỉ số cấu tạo gốc hidrocacbon esste -z: số nhóm chức este Este mạch hở: v = 0; k = π→ CTCT CnH2n+2-2π(COO)z Este no, mạch hở: v = 0; π = 0→CTCT CnH2n+2(COO)z Ancol Axit Este RCOOR’.Ví dụ: HCOOCH3; CH3COOCH=CH2 CTTQ este no đơn chức: R’− OH R – COOH CxH2x + 1-COO-CyH2y+1 với n = (x+ y + 1) Với x ≥ 0; y ≥ →CT: CnH2nO2 với n ≥ R(OCOR’)n R’(OH)n RCOOH Ví dụ: C3H5(OCOCH3)3 R(COOR’)m R’OH R(COOH)m Ví dụ: C2H4(COOCH3)2 THẦY NGUYỄN VĂN THÁI THẦY NGUYỄN VĂN THÁI ĐT :09.789.95.825 R’(OH)n R(COOH)m [R(COO)m]nR’m hay Rn(COO)m.nR’m HOCH2−(CH2)3− COOH (Tạo este mạch vòng) b.Tên gọi Tên gốc hidrocacbon ancol + tên amino gốc axit + (hậu tố) at Ví dụ: HCOOH: Metyl fomat CH3COOCH=CH2: vinyl axetat C3H5(OCOCH3)3: Glixeryl triaxetat CH6COOC6H5: benzyl axetat c.Đồng phân: Đồng phân cấu tạo este gồm loại: đồng phân mạch cacbon đồng phân vị trí nhóm chức este *Các bƣớc viết CTCT đồng phân -Bước 1: Viết mạch cacbon khác có (n – 1) nguyên tử cacbon -Bước 2: Gắn nhóm chức este vào đầu mạch cacbon Sau xen xoay nhóm chức este vị trí nhóm chức khác mạch Lƣu ý: Nhóm chức este –COO- khơng đối xứng nên xoay nhóm chức thu este đồng phân gốc ancol gốc axit hốn đổi cho c.Tính chất vật lí -Chất lỏng rắn, nhẹ nước, tan nước, hòa tan đươc nhiều chất hữu Thường có mùi thơm hoa dễ chịu II TÍNH CHẤT HĨA HỌC 1.Tính chất nhóm chức este a.Phản ứng thủy phân *Môi trƣờng axit H SO ,t    RCOOH  R'OH RCOOR' H2 O   *Môi trƣờng kiềm H2 O RCOOR' NaOH   RCOONa  R'OH t Ví dụ H2 O HCOOC H  NaOH   HCOONa  C H 5OH t H2 O CH3COOC H  NaOH   CH3COONa  C H 5OH t Lƣu ý: Sản phẩm thủy phân este phụ thuộc cấu tạo gốc ancol -Gốc ancol có liên kết đơi halogen đính vào nguyên tử cacbon liên kết với oxi nhóm chức este tạo thành anđehit xeton THẦY NGUYỄN VĂN THÁI THẦY NGUYỄN VĂN THÁI ĐT :09.789.95.825 H2 O CH3 COO  CH  CH  NaOH   CH3COONa  CH3CHO t H2 O CH3 COOCR  CH  NaOH   CH3COONa  R  CO  CH3 t -Gốc ancol phenol có halogen đính vào cacbon liên kết với nhóm chức este tạo muối H2 O CH3COO  CCl  R  4NaOH   CH3COONa  RCOONa  2NaCl  2H O t H2 O CH3COOC H5  2NaOH   CH3COONa  C H 5ONa  H O t b.Phản ứng khử: Khử hidrua H− (LiAlH4; NaBH4) LiAlH ,t  RCOOR' 2H   R  CH  OH  R'OH 2.Tính chất gốc hidrocacbon a.Gốc khơng no tham gia phản ứng cộng, trùng hợp, xt,t  nCH2  CH  COOCH3   ( CH(OCOCH3 )  CH2 ) n Ni,t  CH3 [CH2 ]7 CH  CH[CH2 ]7 COOCH3  H2   CH3 [CH2 ]10 COOCH3 b.Este fomiat có tính khử HCOOR  2[Ag(NH3 )2 ]OH  CCH4 O  COOR  2Ag  3NH3  H2 O III ĐIỀU CHẾ 1.Este ancol H2SO4 d,t    RCOOR' H2 O RCOOH  R'OH   2.Phƣơng pháp riêng *Este phenol anhidrit axit (RCO)2 O RCOOH OH ,t   C H5OH   RCOOC H5    HCl Clorua axit RCOCl Ví dụ  OH ,t  (CH CO)2 O  C H 5OH   CH 3COOC H  CH 3COOH  OH ,t  CH3  CO  Cl  C H OH   CH 3COOC H  HCl *Este có ngun tử cacbon gốc ancol khơng no liên kết với chức este HgSO4 ,t  CH3 COOH  HC  CH   CH3COO  CH  CH HgSO4 ,t  CH3 COOH  HC  CR   CH3COO  CR  CH LIPIT THẦY NGUYỄN VĂN THÁI THẦY NGUYỄN VĂN THÁI ĐT :09.789.95.825 *Lipit bao gồm chất béo, sáp, steroit, photpholipit, Lipit khơng hòa tan nước tan dung môi hữu không phân cực ete, clorofom, xăng dầu, *Chất béo: thành phần dầu mỡ động vật Chất béo nhẹ nước, không tan nước, tan benzen, xăng, ete, I.CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA CHẤT BÉO 1.Cấu tạo: -Chất béo trieste glixerol với axit monocacboxylic có số chẵn nguyên tử cacbon (12C → 24C); không phân nhánh (axit béo) gọi chung triglixerit hay triaxylglixerol *Các axit béo thƣờng gặp -CH3-[CH2]14-COOH: Axit panmitic - CH3-[CH2]16-COOH: Axit stearic - CH3[CH2]7-CH=CH[CH2]7COOH: Axit oleic - CH3[CH2]4HC=CHCH2-CH=CH-[CH2]7COOH: Axit linoleic 2.Tính chất vật lí: Mỡ động vật chất rắn, dầu thực vật vài chất béo động vật (dầu cá) chất lỏng Chất béo nhẹ nước không tan nước, chúng tan dễ dung mơi hữu như: benzen, ete, xăng, III TÍNH CHẤT HĨA HỌC 1.Thủy phân mơi trƣờng axit CH  OCO  R1 CH  OH  R1COOH I I H  ,t    CH  OCO  R2  3H O   CH  OH  R COOH I I CH  OCO  R3 CH OH  R3COOH 2.Phản ứng xà phòng hóa CH  OCO  R1 CH  OH  R1COONa I I  H ,t    CH  OH  R COONa CH  OCO  R2  3NaOH   I I CH  OCO  R3 CH OH  R3 COONa 3.Phản ứng hidro hóa chất béo lỏng CH2  OCO  C17 H33 CH2  OCO  C17 H35 I I Ni,t ,p CH  OCO  C17 H33  3H2   CH  OCO  C17 H35 I I CH2  OCO  C17 H33 CH  OCO  C17 H35 4.Phản ứng tự oxi hóa khơng khí (sự hóa chất béo) Trong khơng khí tác dụng xúc tác vi khuẩn, liên kết đôi lipit bị oxi hóa tạo thành peoxit sau thủy phân thành cấc anđehit xeton có mùi *Lƣu ý: THẦY NGUYỄN VĂN THÁI THẦY NGUYỄN VĂN THÁI ĐT :09.789.95.825 -Chỉ số axit: số mg KOH cần dùng để trung hòa axit béo tự gam lipit -Chỉ số xà phòng hóa: Số mg KOH cần dùng để xà phòng hóa glixerol trung hòa axit béo tự gam lipit -Chỉ số este: hiệu số giữu số xà phòng hóa số axit, số mg KOH cần dùng để xà phòng hóa glixerit gam lipit -Chỉ số iod: Số gam iod cần dùng để cộng vào 100 gam lipit CHẤT GIẶT RỬA I.KHÁI NIỆM VÀ TÍNH CHẤT CỦA CHẤT GIẶT RỬA 1.Khái niệm chất giặt rửa Chất giặt rửa chất dùng với nước có tác dụng làm chất bẩn bám vật rắn mà không gây phản ứng hóa học với chất 2.Tính chất giặt rửa a.Các khái niệm Chất tẩy màu làm vết bẩn nhờ phản ứng hóa học (ví dụ như: nước javen, nước clo, SO2, ) Chất giặt rửa (ví dụ: xà phòng), làm vết bẩn khơng phải nhờ phản ứng hóa học Chất ƣa nƣớc: tan tốt nước (ancol, axit, muối kim loại kiềm ) Chất kị nƣớc: Không tan nước (hidrocacbon, dẫn xuất halogen, ) Chất kị nước ưa dầu mỡ chất ưa nước thị kị dầu mỡ b.Cơ chế hoạt động chất giặt rửa Đuôi ưa dầu mỡ -CxHy phân tử chất giặt rửa thâm nhập vào vết dấu bẩn,, nhóm –COONa ưa nước lại có xu hướng kéo phía phần tử nước Kết vết dấu bẩn bị phân chia thành nhiều phần nhỏ bị giữ chặt phân tử chất giặt rửa, không bám vào vật rắn mà phân tán vào nước vị nước trôi II XÀ PHÒNG 1.Thành phần Hỗn hợp muối Natri (hoặc kali) axit béo chủ yếu là: C15H31COONa, C17H35COONa; C17H31COONa; C17H33COONa Phụ gia: chất màu, chất thơm 2.Điều chế *Thủy phân chất béo t (RCOO)3 C H  3NaOH   C H (OH)3  3RCOONa *Từ parafin RCOOH RCOONa  O2 (kk)  NaOH RCH2 CH2 R'    2   Mn ,t  R'COOH R'COONa 3.Tính chất THẦY NGUYỄN VĂN THÁI THẦY NGUYỄN VĂN THÁI ĐT :09.789.95.825 -Ƣu điềm: không gây hại cho da khơng làm nhiễm mơi trường dễ bị phân hủy vi sinh vật có thiên nhiên -Nhƣợc điểm: Khi dùng với nước cứng tạo thành muối không tan Do nước cứng làm giảm tác dụng xà phòng muối kết tủa làm giảm chất lượng vải III CHẤT GIẶT RỬA TỔNG HỢP 1.Thành phần: có cấu tạo hình mẫu xà phòng Ví dụ: CH3  [CH2 ]10  CH2  OSO3 Na : Natri laurylsunfat 2.Điều chế RCH OH RCOOH  O2 (kk) LiAlH ,t  RCH CH R'     2   Mn ,t  R'COOH R'CH OH RCH2 OSO3 Na  RCH2 OH RCH2 OSO3 H H2SO4 NaOH        R'CH OH R'CH OSO H R'CH2 OSO3 Na 2   3.Tính chất -Ƣu điểm: Vẫn có tác dụng giặt rửa nước cứng muối Ca2+ Mg2+ axit ankyl sunfat ankyl sunfat tan -Nhƣợc điểm: Gây nhiễm mơi trường gốc hidrocacbon phân nhánh chất giặt rửa tổng hợp khơng bị vi sinh vật phân hủy Có hại giặt tay có chất tẩy trắng Na2ClO CHƢƠNG 2: CACBOHIDRAT -Cacbohidrat hợp chất hữu tạp chức thường có cơng thức chung Cn(H2O)m -Về cấu tạo, cacbohidrat hợp chất polihidroxicacbonyl dẫn xuất chúng *Monosaccarit: nhóm cacbonhidrat đơn giản khơng thủy phân Ví dụ: glucozơ, fructozơ *Đisaccarit: nhóm cacbonhidrat bị thủy phân tạo thành phân tử monosaccarit Ví dụ: mantozơ; saccarozơ *Polisaccarit: nhóm cacbohidrat phức tạp bị thủy phân đến tạo thành nhiều phân tử monosaccarit Ví dụ: tinh bột, xenlulozơ CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT VÂT LÝ I.MONOSACCARIT 1.Glucozơ hợp chất tạp chức, anđehit đơn chức, ancol đa chức -Cấu tạo dạng mạch thẳng THẦY NGUYỄN VĂN THÁI THẦY NGUYỄN VĂN THÁI ĐT :09.789.95.825 HOCH  (CHOH)4)  CHO : 2,3,4,5,6- pemtahidroxihexanal -Cấu tạo mạch vòng α- glucozoư (36%) - glucozơ (64%) Glucozơ chất kết tinh không màu, có vị tan nhiều nước, gọi đường nho có nhiều nho chín, hàm lượng glucozơ có mật ong khoảng 30%, máu người khoảng 0,1% 2.Đồng phân glucozơ: fructozơ Fructozơ hợp chất tạp chức: ancol đa chức-xeton -Cấu tạo dạng mạch thẳng HOCH2 [CHOH]3 COCH2 OH : 1,3,4, 5, 6- pentahidroxi- hexan- 2-on -Cấu tạo dạng mạch vòng - fructozơ Fructozơ chất kết tinh không màu, tan nhiều nước, glucozơ đường mía, có nhiều mật ong (40%) II ĐISACCARIT 1.Saccarozơ: C12H22O11 -Chất kết tinh không màu vị ngọt, tan nhiều nước, saccarozơ có nhiều mía, củ cải đường, cụm hoa nốt -Trong phân tử saccarozơ gốc α-glucozơ - fructozơ liên kết với qua nguyên tử oxi C1 gốc α- glucozơ với C4 gốc α-fructozơ qua nguyên tử oxi Liên kết C1 - O - C4 thể gọi liên kết glicozit 2.Đồng phân saccarozơ: mantozơ THẦY NGUYỄN VĂN THÁI THẦY NGUYỄN VĂN THÁI ĐT :09.789.95.825 -Mantozơ gọi đường mạch nha chất kết tinh khơng màu, có tinh bột có nhiều mầm lúa -Ở trạng thái tinh thể phân tử mantozơ gồm gốc α - glucozơ liên kết với C1 gốc α- glucozơ với C4 gốc α- glucozơ qua nguyên tử oxi Liên kết α – C1 – O – C4 thể gọi liên kết α- 1,4-glicozit -Trong dung dịch gốc α- glucozơ nhóm OH C1 vòng tạo thành CHO III.POLISACCARIT 1.Tinh bột (C6H10O5)n -Phân tử tinh bổ gồm nhiều gốc α- glucozơ kết hợp: -Dạng amilozơ: không phân nhánh; M = 200.000 đvC; gốc glucozơ kết hợp liên kết α- 1,4-glicozit (C1 gốc với C4 gốc qua nguyên tử O) -Dạng aminopectin: gốc glucozơ hết hợp liên kết α-1,4- glicozit có nhánh gốc glucozo tạo nên liên kết α-1,6- glicozit (C1 chuỗi với C6 chuỗi qua nguyên tử oxi); M xấp xỉ 106 dvC -Tinh bột chất vơ định hình, màu trắng khơng tan nước lạnh, tgân nước nóng tạo thành dung dịch keo goi hồ tinh bột 2.Xenlulozơ (C6H10O5)n -Phân tử xenlulozơ gồm gốc - glucozơ liên kết với liên kết -1,4glicozit thành mạch không phân nhánh, khơng xoắn có phân tử khối từ 106 đến 2,4.106 đvC.CTPT viết [C6H7O2(OH)3]3 -Chất rắn dạng sợi, khơng mùi, khó tam, tan vài dung dịch đặc biệt Cu(OH)2 NH3 đặc TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA CACBONHIDRAT I.MONOSACCARIT 1.Tính chất glucozơ: Tính chất của: ancol đa chức + anđehit a.Tính chất ancol đa chức -Trong dung dịch nhiệt độ thường hòa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch phức đồngglucozơ màu xanh lam: 2C6 H12 O6  Cu(OH)2  (C6 H11 O6 )2 Cu  2H2 O -Tẹo este chứa gốc axit CH3COOCH2  (CHOCOCH3 )4  CHO hay C6 H7 (OCONH3 )2 b.Tính chất anđehit *Oxi hóa glucozơ -Phản ứng tráng gương THẦY NGUYỄN VĂN THÁI THẦY NGUYỄN VĂN THÁI ĐT :09.789.95.825 t HOCH2 [CHOH]4 CHO  2Ag[NH3 ]2 OH   HOCH2 [CHOH]4 COONH  2Ag  3NH3  H2 O -Khử Cu(OH)2 tạo Cu2O (kết tủa màu đỏ gạch) t HOCH2 [CHOH]4 CHO  2Cu(OH)2  NaOH   HOCH2 [CHOH]4 COONa  Cu2 O  3H2 O -Làm phai màu vàng nâu nước brom t HOCH2 [CHOH]4 CHO  2Cu(OH)2  H2   HOCH2 [CHOH]4 COOH  2HBr *Khử glucozơ t HOCH2 [CHOH]4 CHO  2Cu(OH)2  H   HOCH [CHOH]CH OH (sobitol) c.Phản ứng lên men men ruou C H12 O6   2C H 5OH  2CO 30 32 C len men lactic C H12 O6   2CH  CHOH  COOH axit lactic 2.Tính chất fructozơ -Có tính chất ancol đa chức giống glucozơ -Trong dung dịch kiềm đồng phân hóa thành glucozơ: fructozơ tham gia phản ứng tráng gương, khử Cu(OH)2 làm phai màu nước brom  OH   HOCH [CHOH]4 CHO HOCH [CHOH]4  CO  CH OH   -Khử frcuctozơ H2 cùũn thu sobitol *Phản ứng nhận biết glucozơ fructozơ Thuốc thử dung dịch nước brom FeCl3: glucozơ bị oxi hóa thành axit gluconic axit gluconíc tạo phức màu vàng với FeCl3; fructozơ không phản ứng Br2 FeCl3 C H11O5  CHO   C H11O5  COOH   Phøc m¯u v¯ng s¸ng H2 O II.ĐISACCARIT: Saccarozơ mantozơ 1.Phản ứng thủy phân  H ,t  C12 H 22 O11   C H12 O6  C H12 O6 -Saccarozơ tạo phân tử glucozơ phân tử fructozơ -Mantozơ tạo phân tử glucozơ 2.Tính chất ancol đa chức -Sacccarozơ mantozơ tạo dung dịch phức đồng màu xanh lam với Cu(OH)2 nhiệt độ thường 2C12 H22 O11  Cu(OH)2  (C12 H22 O11 )2 Cu  2H2 O -Tẹo este chứa gốc axit phân tử C12H14O3(OCOCH3)8 3.Tính khử THẦY NGUYỄN VĂN THÁI THẦY NGUYỄN VĂN THÁI ĐT :09.789.95.825 -Saccarozơ khơng có tính khử -Mantozơ có tính khử: tham gia phản ứng tráng gương, khử Cu(OH)2 tạo kết tủa Cu2O màu đỏ gạch làm màu vàng nâu nước brom III.TINH BỘT VÀ XENLULOZƠ 1.Phản ứng thủy phân -Tinh bột xenlulozơ thủy phân tạo glucozơ (xúc tác axit)  H ,t  (C H10 O )n  nH O   nC H12 O6 -Tinh bột bị thủy phân nhờ enzim H2O H2O H2O (C H10 O5 )n  (C H10 O5 )n   C12 H 22 O11  C H12 O6 amilaza amilaza mantaza 2.Phản ứng màu với dung dịch iot Tinh bột + dung dịch I2 → Hợp chất có màu xanh tím II.SỰ TẠO THÀNH TINH BỘT TRONG CÂY XANH as 6nCO2  5nH O  (C H10 O5 )n  6nCO clorophin CHƢƠNG 3: AMIN- AMINOAXIT- PROTEIN AMIN I.KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI, DANH PHÁP VÀ ĐỒNG PHÂN 1.Khái niệm Khi thay hay nhiều nguyên tử hidro phân tử NH3 hay nhiều gốc hidrocacbon ta amin 2.Phân loại *Dựa vào đặc điểm cấu tạo gốc hidrocabon Amin thơm: CTPT chung amin thơm đơn chức: CnH2n-5 (n ≥ 6) Amin đơn chức no (amin béo): CTPT chung CnH2n+3N (n ≥ 1) *Dựa vào bậc amin 3.Danh pháp Tên thay thế: Tên hidrocacbon + vị trí nhóm chức + (hậu tố) amin Tên gốc chức: tên gốc hidrocacbon + (hậu tố) amin Amin Tên gốc chức Tên thay (tên thƣờng) CH3NH2 Metylamin Metanamin THẦY NGUYỄN VĂN THÁI THẦY NGUYỄN VĂN THÁI ĐT :09.789.95.825 -Axit cromic H2CrO4 axit đicromic H2Cr2O7: axit trung bình tồn dung dịch, không tồn dạng tự Muối cromat CrO42− (màu vàng) đicromat Cr2O7− (màu da cam) bền axit Cân chuyển dịch cromat đicromat   Cr2 O7 2 (da cam) + H2 O 2CrO4 2 (v¯ng)  2H    Môi trương axit: Cân dời theo chiều thuận → Dung dịch có màu da cam ion Cr2O72− Mơi trường kiềm: Cân chuyển dời theo chiều nghịch → Dung dịch có màu vàng ion CrO42− II TINH CHẤT OXI HĨA- KHỬ 1.Tính khử *Hợp chất Cr(II) bị khử thành hợp chất Cr (III): 2CrO  O2  Cr2 O3 4Cr(OH)2  O2  2H O  4Cr(OH)3 4CrCl  O2  4HCl  4CrCl3  2H O *Hợp chất Cr(III) bị oxi hóa thành muối cromat: 2Cr(OH)3  3Br2  10NaOH  2Na CrO4  6NaBr  8H O 2Cr 3 (dd)  3Br2  16OH   2CrO4 2 (dd)  6Br  (dd)  8H O 2.Tính oxi hóa *Muối Cr (III) bị khử thành muối Cr(II) môi trƣờng axit 2CrCl3  Zn  2CrCl2  ZnCl2 2Cr 3  Zn  2Cr 2  Zn 2 *CrO3 oxi hóa đƣợc nhiều chất hữu vơ cơ: C, S, NH3, C2H5OH 2NH3  2CrO3  Cr2 O3  N2  3H2 O *Muối Cr(VI) có tính oxi hóa mạnh K Cr2 O7  14HCl  3Cl  2CrCl3  2KCl  7H O K Cr2 O7  3SO2  H SO4  Cr2 (SO )3  K SO  H O SẮT I.VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HỒN VÀ TÍNH CHẤT VẬT LÍ Fe (Z = 26): 1s22s22p63s23p63d64s2 hay [Ar]3d64s2 Chu kì 4, nhóm VIIIB Các số oxi hóa +2; +3 NTK 55,847 -Độ âm điện 1,83 EFe3 / Fe  0,77 V THẦY NGUYỄN VĂN THÁI THẦY NGUYỄN VĂN THÁI ĐT :09.789.95.825 -Kiểu mạng tinh thể: lập phương tâm khối (Feα) lập phương tâm diện (Fe) -Sắt kim loại màu trắng xám Có tính nhiễm từ (bị nam châm hút sắt trở thành nam châm) có electron độc thân -Quặng sắt: Hematit đỏ chứa Fe2O3 khan, hematit nâu chứa Fe2O3.nH2O; manhetit chứa Fe3O4; xiderit FeCO3; pirit sắt: FeS2 II.TÍNH CHẤT HĨA HỌC: Tính khử trung bình 1.Với phi kim t Fe  S   FeS t 3Fe  2O2   Fe3O4 t 2Fe  3Cl2   2FeCl3 2.Với nƣớc t 570 C 3Fe  4H2 O   Fe3O4  4H2 t 570 C Fe  H2 O   FeO  H2 3.Với dung dịch axit *Axit loại 1: Fe  2H   Fe2  H *Axit loại 2: HNO3 H2SO4 đặc bị oxi hóa tạo muối Fe(III) -HNO3 đặc nguội H2SO4 đặc nguội: sắt bị thụ động hóa học -Khi đặc nóng Fe  6HNO3  Fe(NO3 )3  3NO2  3H O 2Fe  6H SO4  Fe2 (SO4 )3  3SO2  6H O -HNO3 (lỗng):: Tủy nhiệt độ nồng độ tạo NO, N2 N2O Fe  4HNO3  Fe(NO3 )3  NO  2H O 8Fe  30HNO3  8Fe(NO3 )3  3N O  15H O →Tổng quát: (5x  2y)Fe  3xNO3  6.(3x  y)H   (5x  2y)Fe 3  3N x O y  3(3x  y)H O 4.Với dung dịch muối -Đẩy kim loại yếu hơn: Fe + CuSO4 → Cu + FeSO4 -Khử muối Fe(III): 2Fe(NO3)3 + Fe → 3Fe(NO3)2 Fe  2AgNO3  Fe(NO3 )2  2Ag -Với AgNO3: Fe(NO3 )2  AgNO3  Fe(NO3 )3  Ag Vậy: Fe  3AgNO3 (d­)  Fe(NO3 )3  Ag HỢP CHẤT CỦA SẮT THẦY NGUYỄN VĂN THÁI THẦY NGUYỄN VĂN THÁI ĐT :09.789.95.825 -Oxit: FeO, Fe3O4 có màu đen, Fe2O3 màu nâu đỏ -Hidroxit: Fe(OH)2 có kết tủa màu trắng xanh, Fe(OH)3 có kết tủa màu đỏ nâu -Muối sắt (II) muối sắt (III): đa số tan tốt, dung dịch muối sắt (II) có màu lục nhạt, dung dịch muối sắt (III) có màu vàng nâu Khi kết tinh từ dung dịch dạng tinh thể hidrat I.TÍNH AXIT- BAZƠ *Các oxit hidroxit sắt để có tính chất bazơ FeO  2HCl  FeCl  H O Fe(OH)2  2HCl  FeCl  2H O Fe2 O3  6HCl  2FeCl3  3H O *Muối sắt tan thủy phân tạo dung dịch môi trƣờng axit   Fe(OH)  H  Fe2  H2 O     Fe(OH)2 2  H  Fe3  H2 O   *Phản ứng thủy pihân kết hợp với phản ứng trao đổi Muối sắt (III) tác dụng với dung dịch muối cacbonat, muối sunfit tạo Fe(OH)3 2FeCl3  3Na CO3  3H2 O  2Fe(OH)3  3CO2  6NaCl II.TÍNH CHẤT OXI HĨA- KHỬ *Hợp chất sắt (II) bị oxi hóa tạo hợp chất Fe(III) 4Fe(OH)2  O2  2H O  4Fe(OH)  2FeCl2  Cl  2FeCl3 10FeSO4  2KMnO4  8H O  5Fe2 (SO4 )4  2MnSO4  K SO4 3FeO  10HNO3  3Fe(NO3 )3  NO  5H O *Hợp chất Fe(III) bị khử thành hợp chất Fe(II) t Fe3 P4  4CO   3Fe  4CO t Fe2 O3  3CO   3Fe  3CO 2FeCl3  Cu  FeCl  CuCl FeCl3  2Fe  3FeCl3 III NHIỆT PHÂN THẦY NGUYỄN VĂN THÁI THẦY NGUYỄN VĂN THÁI ĐT :09.789.95.825 t Fe(OH)2   FeO  H O kh«ng cã kh«ng khÝ t 2Fe(OH)3   Fe O3  3H O t FeCO3   FeO  CO kh«ng cã kh«ng khÝ t 4Fe(NO3 )3   2Fe O3  12NO  3O t 4Fe(NO3 )2   2Fe2 O3  8NO  O HỢP KIM CỦA SẮT -Gang hợp kim sắt chứa từ 2-5% khối lượng C, lượng nhỏ nguyên tố khác: Si, Mn, P, S -Gang trắng chứa cacbon, Si Gang xám: nhiều cacbon Si -Thép hợp kim Fe với C, có từ 0,01 – 2% khối lượng C, ngồi có số nguyên tố khác -Thép thường (hay thép cacbon): chứa C, Si, Mn S, P Thép đặc biệt có chứa thêm nguyên tố khác như: Mn, Si, Cr, Ni, W, V, 1.Nguyên tắc sản xuất Gang Thép Khử oxit sắt CO nhiệt độ cao, Oxi hóa nguyên tố hóa học sắt có số oxi hóa cao bị khử dần đến gang (Si, Mn, S, P, C) thành oxit sắt có số oxi hóa thấp nhằm làm giảm hàm lượng chúng gang Fe2O3 → Fe3O4 → FeO → Fe 2.Phản ứng hóa học xảy q trình luyện quặng thành gang *Phản ứng tạo chất khử CO (ở phần nồi lò cao) 1800 C C  O2   CO2 H  1300 C C  CO2   2CO H  *Phản ứng khử oxit sắt (ở phần thân lò cao) 400 C 3Fe2 O3  CO   2Fe3O  CO 500 600 C Fe3 O  CO   3FeO  CO 700 800 C FeO  CO   Fe  CO *Phản ứng tạo xỉ (ở phần bụng lò cao) nhiệt độ 1000°C t CaCO3   CaO  CO2 t CaO  SiO2   CaSiO3 THẦY NGUYỄN VĂN THÁI THẦY NGUYỄN VĂN THÁI ĐT :09.789.95.825 (ở bụng lò sắt nóng chảy hòa tan phần cacbon lượng nhỏ Mn, Si tạo thành gang nóng chảy Sau khoảng thời gian định người ta tháo gang xỉ khỏi lò cao) 3.Phản ứng hóa học xảy q trình luyện gang thành thép -Khí oxi oxi hóa phi kim gang thành oxit t t S  O2  C  O2   SO2   CO2  t t Si  O2  4P  5O2   SiO2  2P2 O5 -CO2 SO2 ngồi, SiO2 P2O5 xỉ CaO t 3CaO  P2 O5   Ca (PO )2 t SiO2  CaO   CaSiO3 (Xỉ canxi photphat canxi silicat nóng chảy thép lỏng) ĐỒNG VÀ HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG Cu (Z = 29): 1s22s22p63s23p63d104s1 hay [Ar]3d104s1 -Chu kì 4, nhóm IB Các số oxi hóa: +1; +2 -Độ âm điện: 1,9 , ECu2  /Cu  0,34 V -Mạng tinh thể: Lập phương tâm diện 63 65 Cu (69,1%) v¯ 29 Cu (30,9%) -Đồng vị thiên nhiên: 29 -Kim loại màu đỏ, dẻo, độ dẫn điện nhiệt bạc 1.Tính chất hóa học: tính khử yếu a.Với phi kim 450500 C;O2 d­ 2Cu  O2   2CuO 8001000 C; O2 thiÕu 4Cu  O2   2Cu2 O Trong khơng khí ẩm có CO2 đồng bị bao phủ lớp cacbonat bazơ CuCO3.Cu(OH)2 hay Cu2(OH)2CO3 có màu xanh Cu  Cl2  CuCl2 300  400 C Cu  S   CuS b.Với dung dịch axit -Axit loại 1: Phản ứng xảy với có mặt oxi 2Cu  4HCl  O2  2CuCl2  2H2 O (O2: chất oxi hóa, HCl: mơi trường, Cu: chất khử) -Axit loại 2: Dễ tác dụng với HNO3 H2SO4 đặc THẦY NGUYỄN VĂN THÁI THẦY NGUYỄN VN THI T :09.789.95.825 Cu 4HNO3 ( đặc) Cu(NO )2  2NO  2H O 3Cu  8HNO3 ( lo·ng)  3Cu(NO3 )2  2NO  4H O Cu  2H SO ( đặc) CuSO SO2 2H O c.Với dung dịch muối: Cu  2AgNO3  2Ag  Cu(NO3 )2 2FeCl3  Cu  2FeCl  CuCl 2.Ứng dụng: -Đồng thau: HỢp kim Cu – Zn (45%Zn); cứng bền Cu -Đồng bạch: hợp kim Cu – Ni (25%Ni), khơng bị ăn mòn nước biển -Đồng thanh: hợp kim Cu – Zn -Vàng cara: hợp kim Cu-Au 2/3 Cu 1/3 Au HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG CuO: chất rắn màu đen; Cu(OH)2 :chất rắn màu xanh CuSO4 (khan có màu trắng); CuSO4.5H2O (màu xanh lam) 1.CuO -Điều chế: Nhiệt phân chất Cu(NO3)2; Cu(OH)2; CuCO3; Cu(OH)2 t 2Cu(NO3 )2   2CuO  4NO2  O2 t CuCO3 Cu(OH)2   2CuO  CO2  H2 O -Tính chất: Oxit bazơ tính oxi hóa CuO  2HCl   CuCl  H O t CuO  CO   Cu  CO t 3CuO  2NH   3Cu  N  3H O 2.Cu(OH)2 *Điều chế: Cu2  2OH  Cu(OH)2 Ví dụ: 2NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2 + Na2SO4 *Tính chất: Tính bazơ tạo phức chất 2HCl  Cu(OH)2  CuCl  2H O Cu(OH)2  4NH  [Ct(NH )4 ](OH)2 (N­íc svayde) Cu(OH)2  4NH  [Cu(NH )4 ]2  2OH  3.CuSO4: Dạng khan đưiọc dùng để làm khan nước phát dấu vết nước chất lỏng THẦY NGUYỄN VĂN THÁI THẦY NGUYỄN VĂN THÁI ĐT :09.789.95.825 SƠ LƢỢC VỀ MỘT SỐ KIM LOẠI KHÁC I.BẠC 47Ag: [Kr]4d105s1 Chu kì 5, nhóm IB Các số oxi hóa: +1 (phổ biến); +2; +3 EAg / Ag  0,8V Bạc mềm, dẻo, dẫn điện nhiệt tốt kim loại 1.Tính chất bạc: Ag tính khử yếu, ion Ag+ tính oxi hóa mạnh -Ag khơng bị oxi hóa khơng khí dù nhiệt độ cao Bị oxi hóa ozon nhiệt độ thường: 2Ag + O3 → Ag2O + O2 -Ag không tác dụng với axit loại 1, tan HNO3 H2SO4 đặc 3Ag  4HNO3 (lo·ng)  3AgNO3  NO  2H2 O t 2Ag 2H2 SO4 ( đặc) Ag2 SO4  SO2  2H2 O -Bị hóa đen tiếp xúc với nước khơng khí có khí H2S 4Ag  2H2 S  O2  2Ag2S  2H2 O 2.Một số hợp chất bạc Oxi: Ag2O (màu nâu thẫm), không tan nước, oxit bazơ Muối: tan nước có: AgNO3 AgF -Khơng tan nước có: AgCl (màu trắng), AgBr (màu vàng nhạt), AgI (màu vàng đậm); Ag2S (đen xám, không tan nước axit) a.Phản ứng trao đổi Ag2 O  2HNO3  2AgNO3  H2 O 2AgNO3  H2 S  Ag2 S  2HNO3 b.Phản ứng tạo phức: nhiều hợp chất bạc tan dung dịch NH3 Ag2 O  4NH3  H O  2[Ag(NH3 )](OH)2 AgCl  2NH3  [Ag(NH3 )2 ]Cl c.Nhiệt phân: Hợp chất bạc dễ bị điện phân 160 300 C 2Ag2 O   4Ag  O2 t ,as 2AgCl   2Ag  Cl 300  500 C 2AgNO3   2Ag  2NO2  O2 d.Tính oxi hóa: Ag+ có tính oxi hóa mạnh Ag2 O  H2 O2  2Ag  O2  H2 O 150 C Ag2 O  H2   2Ag  H O 3.Ứng dụng bạc: Kim loại bạc dùng làm đồ trang sức, chế tạo hợp kim Ag+ (nồng độ nhỏ 10−10 M) có khả sát trùng diệt khuẩn THẦY NGUYỄN VĂN THÁI THẦY NGUYỄN VĂN THÁI ĐT :09.789.95.825 II.VÀNG: 79Au: [Xe]4f143d106s1 Chu kì 6, nhóm IB Các số oxi hóa: +3 (phổ biến); +1; EAu3 / Au  1,5 V Vàng kim loại mềm dẻo kim loại, dẫn điện nhiệt tốt Ag Chỉ tồn tự nhiên có dạng tự 1.Tính chất hóa học Au có tính khử yếu, khơng bị oix hóa khơng khí, khơng tác dụng với axit Tan nước cường thủy, dung dịch xianua kim loại IA thủy phân (vì tạoi hỗn hợp chất rắn màu trắng, đun nóng Hg bay lại Au): Au  HNO3  3HCl  AuCl3  NO  2H O 4Au  O2  8HCN  2H O  4K[Au(CN)2 ]  4KOH 2.Ứng dụng: làm đồ trang sức, chế tạo hợp kim III NIKEN 28Ni: [Ar]3d84s2 Chu kì 4, nhóm VIIIB Các số oxi hóa: +2 (phổ biến), +3 Ni kim loại màu trắng bạc, cứng 1.Tính chất hóa học: Tính khử yếu sắt *Nhiệt độ thƣờng: Do bề mặt có màng oxit bảo vệ nên khơng tác dụng với khơng khí, nước số axit *Đun nóng -Tác dụng với số phi kim 5001000 C 2Ni  O2  2NiO 300600 C 2Ni  Cl2   2NiCl -Tan axit loãng chậm Fe, dễ tan HNO3 đặc, nóng Ni  2HCl  NiCl2  H t Ni 4HNO3 ( đặc) Ni(NO3 )2  2NO2  2H O 3Ni  8HNO3 (lo·ng)  3Ni(NO3 )2  2NO  4H O 2.Ứng dụng: Chế tạo hợp kim, mạ lên kim loại khác để chống ăn mòn, xúc tác cho nhiều phản ứng hóa học IV.KẼM 1.Tính chất hóa học: Zn → Zn2+ + 2e a.Với phi kim Zn kim loại hoạt động mạnh, nhiên khơng bị oxi hóa khơng khí H2O có màng oxit cacbonat bazơ bảo vệ THẦY NGUYỄN VĂN THÁI THẦY NGUYỄN VĂN THÁI ĐT :09.789.95.825 t 225 C; kk 2Zn  O2   2ZnO 60,H2 O Zn  Cl2   ZnCl2 t 30 C Zn  S    ZnS t  ZnO  H (600  800C) b.Với nƣớc: Zn  H O  c.Với axit -Axit loại 1: Zn  2H   Zn 2  H -Axit loại 2: t 4Zn  5H SO   4ZnSO  H S  4H O t Zn  4HNO3 ( ®Ỉc)   Zn(NO3 )2  2NO  2H O t 3Zn  8HNO3 (lo·ng)   3Zn(NO3 )2  2NO  4H O d.Với bazơ: Zn 2NaOH ( đặc) + H2 O Na [Zn(OH)4 ]  H2 Ứng dụng kẽm: Dùng để bảo vệ vật dụng gang thép để chống ăn mòn; chế tạo hợp kim, pin điện hóa V.THIẾC 50Sn: [Kr]4d105s25p2 Chu kì 5, nhóm IVA Số oxi hóa +2 +4, ESn2  /Sn  0,14 V Màu trắng bạc, dẻo Có dạng hình thù: thiếc trắng khối lượng riêng 7,29 g/cm thiếc xám khối lượng riêng 5,85 g/cm3 1.Tính chất hóa học: Sn kim loại hoạt dộng yếu -Không bị oxi hóa khơng khí nhiệt độ thường, nhiệt độ cao bị oxi hóa thành SnO2 200 C,kk Sn  O2   SnO2 Sn  Cl  SnCl (nhiƯt ®é th­êng) 900 C Sn  S   SnS -Axit loại 1:Tác dụng chậm Sn + 2H+ → Sn2+ + H2 -Axit loại 2: HNO3 loãng tạo muối Sn(II); HNO3 đặc H2SO4 đặc tạo hợp chất Sn(IV) 3Sn  8HNO3 (lo·ng)  3Sn(NO3 )2  2NO  4H O Sn  4HNO3 ( đặc) SnO2 4NO2 2H2 O -B hòa tan kiềm đặc (NaOH; KOH): t Sn  2NaOH đặc 4H2 O Na [Sn(OH)6 ]  H2 2.Ứng dụng thiếc: Dùng để bảo vệ bề mặt vật dụng gang thép để chống ăn mòn, tạo vẻ đẹp khơng độc hại Chế tạo hợp kim THẦY NGUYỄN VĂN THÁI THẦY NGUYỄN VĂN THÁI ĐT :09.789.95.825 VI.CHÌ: 82Pb: [Xe]4f145d106s26p2 -Chu kì 6, nhóm IVA, Có số oxi hóa +2 (phổ biến) +4 -Thế khử khuẩn: EPb2  / Pb  0,13 V -Chì kim loại có màu trắng xanh, mềm (cắt dao) 1Tính chất hóa học: Pb hoạt động yếu a.Với phi kim Không bị oxi hóa khơng khí có màng oxit bảo vệ, khơng khí ẩm chì bị ăn mòn tạo Pb(OH)2 t 600 C 2Pb  O2   2PbO t Pb  Cl2   PbCl2 (200  300C) t Pb  S   PbS (800  1200C) b.Với axit -Axit loại 1: Khơng tan HCl, H2SO4 lỗng, PbCl2 PbSO4 không tan tạo thành lớp bảo vệ -Axit loai 2: Tan nhanh H2SO4 (đặc nóng) tạo thành Pb(HSO4)2 tan dễ HNO3 t Pb 3H2 SO4 ( đặc) Pb(HSO4 )2 SO2  2H O (30  50C) 3Pb  8HNO3 (lo·ng)  3Pb(NO3 )2  2NO  4H2 O c.Với bazơ: Tan chậm kiềm nóng (KOH; NaOH) t Pb 2NaOH( đặc) 2H2 O Na [Pb(OH)4 ]  H2 2.Ứng dụng chì: Dùng rộng rãi cơng nghiệp điện: Vỏ bình ắc quy, làm điện cực ắc quy chì Chế tạo thiết bị sản xuất H2SO4 Chế tạo hợp kim không mài mòn, que hàn Dùng để hấp thụ tia gama CHƢƠNG 8: PHÂN BIỆT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ NHẬN BIẾT CÁC CHẤT KHÍ Chất khí Cl2 HCl; HBr; HI Khí khơng màu Phƣơng pháp nhận biết -Màu vàng lục, mùi hắc, độc, tan nước -Thuốc thử: giấy lọc thấm dung dịch KI hồ tinh bột -Dấu hiệu: I2 tạo hợp chất màu xanh với hồ tinh bột Cl2 + 2KI → 2KCl + I2 I2 + tinh bột → Màu xanh -Đều tan nhiều nước tạo dung dịch axit mạnh, dung dịch có ion H+ (làm quỳ tím ngả màu đỏ) ion gốc axit Cl−; Br−; I− (được nhận biết phản ứng đặc trưng) -Đều tạo khói trắng (là tinh thể NH4Cl; NH4Br; NH4I) tác dụng THẦY NGUYỄN VĂN THÁI THẦY NGUYỄN VĂN THÁI ĐT :09.789.95.825 với khí NH3 H2 S Khí khơng màu, mùi trứng thối, độc SO2 Khí khơng màu, mùi hắc, độc hại NO2 Khí màu nâu đỏ, độc NH3 (k) + HCl (k) → NH4Cl (r) -Tạo kết tủa đen không tan nước axit với dung dịch muối Pb2+; Cu2+ H2S + M2+ → MS↓ + 2H+ (M: Pb, Cu; Hg; Cd) -Dùng giấy lọc thấm dung dịch: Pb2+ Cu2+ để nhận biết -Làm màu đỏ nâu dung dịch brom SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 +2HBr -Làm màu dung dịch thuốc tím 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → 2H2SO4 + 2MnSO4 + K2SO4 -Làm đục dung dịch nước vôi dư SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3↓ + H2O -Ít tan nước, tác dụng với nước 4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3 -Nhận biết màu nâu đỏ -Ngâm ống nghiệm chứa NO2 nước đá L¹ nh N O4(không mu) 2NO2( Nâu đỏ) H  58kJ  Khí khơng màu Hóa nâu khơng khí 2NO + O2 → 2NO2 N2 Khí khơng màu, khơng mùi, làm tắt que đóm -Với CuO nung nóng tạo Cu màu đỏ cho CO2 làm đục nước vơi CO Khí khơng t CuO  CO   Cu  CO2 màu, độc hại H2 Khử CuO nung nóng Cu màu đỏ Khí khơng CO  PdCl2  H O  CO2   Pd  2HCl màu O2 Khí khơng màu khơng mùi, làm bùng cháy que đóm Làm giấy thấm dung dịch KI hồ tinh bột ngả màu xanh O3 O3  2KI  H O  I  O2  2KOH Khí khơng màu I  tinh bét  ChÊt m¯u xanh CO2 Tạo kết tủa trắng với dung dịch Ca(OH)2 dư Ba(OH)2 dư Khí khơng CO2  Ba(OH)2  BaCO3   H2 O màu không CO2  Ca(OH)2  CaCO3   H2 O mùi -Tan nhiều nước tạo dung dịch kiềm yếu làm giấy quỳ tím ngả NH3 màu xanh Khí khơng -Tạo khói trắng NH4Cl (tinh thể) với khí HCl màu, mùi NH3(k)  HCl (k)  NH4 Cl (r) khai NO THẦY NGUYỄN VĂN THÁI THẦY NGUYỄN VĂN THÁI ĐT :09.789.95.825 NHẬN BIẾT CÁC ANION Anion Nhận biết -tạo kết tủa: AgCl↓ trắng, AgBr↓ màu vàng, AgI↓ (màu vàng đậm) với dung dịch AgNO3 Ag  X   AgX  − − Cl ; Br ; -Phân biệt Cl−; Br− I−: AgCl tan dung dịch NH3 Sau tái sinh kết I− tủa phản ứng với dung dịch axit AgCl  2NH3  [Ag(NH3 )2 ]Cl PO43− SO42− HSO4− [Ag(NH3 )2 ]Cl  2HCl  AgCl  2NH Cl -Tạo kết tủa vàng với dung dich AgNO3 (mơi trường trung tính kiềm) 3Ag   PO43  Ag3 PO4  -Tạo kết tủa trắng với dung dịch BaCl2 môi trường axit dư (để không nhầm lẫn với kết tủa khác như: BaCO3; BaSO3; Ba3(PO4)2; BaHPO4) Ba 2  SO4 2  BaSO4  -Tạo kết tủa trắng với dung dịch BaCl2: HSO4   Ba 2  BaSO4  H  -Tính axit mạnh H2SO4, giái phóng khí SO2, CO2, H2S 2HSO   CO32  2SO4 2  CO2   H O HSO4   HCO3  SO4 2  CO2   O 2HSO   S 2  2SO 2  H S  HSO4   HS   SO 2  H S  SO3 2− CO32− HCO3− -Với dung dịch axit tạo SO2 làm phai màu dung dịch Br2 dung dịch KMnO4 SO32  2H   CO2   H O -Với dung dịch axit giải phóng khí CO2 làm đục nước vôi CO32  2H   CO2   H2 O CO2  Ca(OH)2  CaCO3   H2 O -Tạo kết tủa trắng với BaCl2 CaCl2 CO32  X 2  XCO3  -Với dung dịch axit giải phóng CO2 HCO3  H   H O  CO2 -Tạo kế tủa với dung dịch Ca(OH)2 Ba(OH)2 HCO3  X 2  OH   XCO3   H O (X kim loại IIA) THẦY NGUYỄN VĂN THÁI THẦY NGUYỄN VĂN THÁI ĐT :09.789.95.825 S2− NO3− Lƣu ý: Khôngtạo kết tủa với BaCl2 CaCl2 -Giải phóng khí H2S có mùi trứng thối với dung dịch axit S 2  2H   H S -Tạo kết tủa màu đen với dung dịch Pb(NO3)2 S2  Pb2  PbS -Tác dụng với H2SO4 đặc Cu giải phóng tạo dung dịch màu xanh khí nâu đỏ 3Cu  2NO3  8H   3Cu2  2NO  4H2 O 2NO  O2  2NO2 -Tạo kết tủa keo trắng không tan CO2 dư [Al(OH)4 ]  CO2  Al(OH)3  HCO3 AlO2 − AlO2   CO2  2H2 O  Al(OH)3  HCO3 -Tạo kết tủa keo trắng tan axit dư [Al(OH)4 ]  H   Al(OH)3  H O Al(OH)3  3H   Al3  3H2 O NHẬN BIẾT CÁC CATION Ion Na+ Mg2+ Ca2+ Ba2+ Phƣơng pháp nhận biết -Mảu lửa đốt mẫu thử đũa bạch kim: Li+ (đỏ thẫm) – Na+ (vàng tươi) - K+ (Tím hoa cà) –Rb+ (tím) -Tạo kết tủa Mg(OH)2 màu trắng -Tạo kết tủa MgCO3; MgSO3; Mg3(PO4)2 tác dụng với muối tan tương ứng môi trường axit Tạo kết tủa trắng (CaCO3 CaSO3) tác dụng với muối tan tương ứng -Thử dung dịch H2SO4 tạo thành BaSO4↓ không tan axit dư -Thử K2CrO4 K2Cr2O7 tạo kết tủa màu vàng tươi BaCrO4 Ba 2  CrO4 2  BaCrO4  2Ba 2  Cr2 O72  H2 O  2BaCrO4  2H  Tạo kết tủa trắng tan kiềm dư Al3  3OH   Al(OH)3  Al3+ Cr3+ Al(OH)3  OH   [Al(OH)]4  Tạo kết tủa xanh đạm tan kiềm mạnh dư thành dung dịch màu xanh Cr 3  3OH   Cr(OH)3  Cr(OH)3  OH   [Cr(OH)]4  THẦY NGUYỄN VĂN THÁI THẦY NGUYỄN VĂN THÁI ĐT :09.789.95.825 -Tạo kết tủa trắng tan kiềm dư Zn 2  2OH   Zn(OH)2  2+ Zn Fe2+ Fe3+ NH4+ Ag+ Cu2+ Ni2+ Zn(OH)2  2OH   [Zn(OH)]4  Tạo kết tủa trắng tan dung dịch NH3 dư (phân biết Al3+ Zn2+) Zn 2  2NH3  2H2 O  Zn(OH)2  2NH  Zn(OH)2  4NH3  [Zn(NH3 )4 ]2  2OH  -Tạo kết tủa màu trắng xanh Fe(OH)2↓ chuyển thành kết tủa đỏ nâu Fe(OH)3↓ khơng khí Fe2  2OH  Fe(OH)2  4Fe(OH)2  O2  2H2 O  4Fe(OH)3 -Làm màu dung dich KMnO4 môi trường axit MnO4   5Fe2  8H   5Fe3  Mn 2  4H O -Tạo kết tủa đỏ nâu với dung dịch kiềm Fe3  3OH   Fe(OH)3  -Tác dụng với ion SCN− (thioxianat) tạo thành phức chất có màu đỏ máu Fe3  SCN   Fe(SCN)3 Giải phóng khí NH3 (mùi khan, làm xanh giấy quỳ tím) tác dụng với dung dịch kiềm mạnh t NH   OH    NH3   H O Tạo kết tủa trắng AgCl↓ không tan nước axit tan dung dịch NH3 tạo thành phức chất Ag  Cl   AgCl  AgCl  2NH3  [Ag(NH3 )2 ]Cl -Dung dịch màu xanh lam -Tạo kết tủa xanh lam nhạt với dung dịch kiềm Cu2  2OH   Cu(OH)2  -Tạo kết tủa xanh lam nhạt tan dung dịch NH3 dư tạo thành dung dịch màu xanh đạm Cu2  2NH3  2H2 O  Cu(OH)2  2NH  Cu(OH)2  4NH3  [Cu(NH3 )4 ]2  2OH  -Dung dịch màu xanh -Tạo kết tủa màu xanh lục Ni(OH)2 với dung dịch kiềm không tan kiềm mạnh dư (NaOH; KOH) tan dung dịch NH3 tạo thành ion phức màu xanh THẦY NGUYỄN VĂN THÁI THẦY NGUYỄN VĂN THÁI ĐT :09.789.95.825 Ni 2  2OH   Ni(OH)2  Cu(OH)2  6NH3  [CuNH3 )6 ]2  2OH  THẦY NGUYỄN VĂN THÁI ... vật lý tính chất học -Khác nhiều so vưới tính chất đơn chất tham gia tạo thành hợp kim -Hợp kim dẫn điện, dẫn nhiệt -HỢp kim cứng giòn -Hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp Loại hợp kim Ví dụ Hợp. .. sản xuất từ polime thiên nhiên chế biến thêm đường hóa học -Tơ tổng hợp: ĐƯợc sản xuất từ polime tổng hợp 3.Một số loại tơ tổng hợp thƣờng gặp a.Tơ nilon- 6,6 xt,t  nH2 N  [CH2 ]6  NH2  nHOOC... phản ứng trùng hợp hay trùng ngưng 2.Phân loại: cách phân loại a.Theo nguồn gốc: loại -Polime thiên nhiên: có sẵn tự nhiên (cao su, tơ tằm, ) -Polime tổng hợp: Sản xuất từ monome tổng hợp (PE, PP,

Ngày đăng: 20/06/2020, 22:51

w