1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Thể dục (13-16)

16 371 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 163 KB

Nội dung

Ngày soạn: 08 – 11 – 2009 Ngày dạy: TUẦN: 13 MÔN: THỂ DỤC TIẾT: 25 BÀI: ĐỘNG TÁC THĂNG BẰNG TRÒ CHƠI “AI NHANH VÀ KHÉO HƠN” I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức – Kó năng: - Động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng của bài thể dục phát triển chung: Biết cách thực hiện các động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng của bài thể dục phát triển chung. - Trò chơi “Ai nhanh và khéo hơn”: Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. Thái độ: - Nghiêm túc học tập, tự giác rèn luyện thực hành ở nhà. II. Đòa điểm – Phương tiện: -Đòa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. -Phương tiện: Chuẩn bò một còi, kẻ sân chơi trò chơi. III. Hoạt động dạy học 1. Ổn đònh lớp: Thổi còi tập trung HS thành 4 hàng dọc, cho quay thành hàng ngang. HS ra sân tập trung, sửa lại trang phục. Hướng dẫn cho HS khởi động: Đứng thành vòng tròn, quay mặt vào trong để khởi động các khớp. - Chơi trò chơi khởi động 2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra các động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình, toàn thân của bài thể dục phát triển chung. - GV nhận xét, tuyên dương tổ, cá nhân thực hiện tốt. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú a/ Hoạt động 1: Ôn tập - GV nhắc nhở HS những yêu cầu cần chú ý của từng động tác, sau đó cho tập luyện đồng loạt cả lớp theo đội hình hàng ngang hoặc vòng tròn dưới sự điều khiển của cán sự. - Ôn 5 động tác của bài TD phát triển chung: 2 – 3 lần, mỗi lần mỗi động tác 2 x 8 nhòp. - Ôn động tác vươn thở: 3- 4 lần, mỗi lần 2 x 8 nhòp. + GV nêu tên động tác, sau đó vừa phân tích kó thuật động tác gọi HS làm mẫu và cho HS tập theo. * Lần đầu thực hiện chậm từng nhòp để HS nắm lại được phương hướng và biên độ động tác. * Lần tiếp theo, GV hô nhòp chậm cho HS tập, sau mỗi lần tập GV nhận xét, uốn nắn sửa động tác sai rồi mới cho HS tập tiếp. * Chú ý: Hô nhòp chậm và nhắc HS hít bằng mũi, thở ra bằng miệng. - Ôn các động tác khác tương tự. - Nhận xét, sửa động tác sai cho HS. b/ Hoạt động 2: Học động tác thăng bằng - GV nêu tên và làm mẫu động tác 2 lần. Lúc đầu học sinh tập riêng từng động tàc chân, tập một số lần, tập một số lần theo nhòp hô chậm. - Cả lớp tập luyện đồng loạt cả lớp theo đội hình hàng ngang hoặc vòng tròn. Cán sự điều khiển. - Tập đồng loạt cả cả lớp theo đội hình hàng ngang hoặc vòng tròn. - HS thực hiện theo hướng dẫn. - HS thực hiện theo hướng dẫn. - HS lắng nghe, theo dõi và tập theo hướng dẫn của GV. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú Khi học sinh tập động tác chân tương đối đúng. Giáo viên mới cho tập kết hợp với động tác: tay, đầu, ngực. Sau đó yêu cầu HS tập theo động tác. - Chia tổ và phân chia đòa điểm cho HS tự quản ôn tập 6 động tác đã học - GV quan sát và nhắc nhở kỉ luật tập luyện của các tổ, giúp tổ trưởng điều hành và sửa sai cho HS. - Các tổ báo cáo kết quả tập luyện. c/ Hoạt động 3: Chơi trò chơi “Ai nhanh và khéo hơn” - GV điều khiển trò chơi, yêu cầu HS chơi nhiệt tình, vui vẻ, đoàn kết. - GV Tập hợp HS theo đội hình chơi, GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và quy đònh chơi. - Cho cả lớp chơi thử vài lần rồi chơi chính thức có thi đua chơi. - GV quan sát, nhận xét, biểu dương tổ, HS thắng cuộc chơi và chơi đúng luật. - Phạt vui theo hình thức của tổ hoặc cá nhân đề ra. - Các tổ ôn tập 6 động tác của bài TD. - HS chơi. 4. Củng cố: GV cùng HS hệ thống bài học. Cho HS thực hiện động tác thả lỏng: Hát bài yêu thích 5. Dặn dò: Hướng dẫn về nhà thực hành tập bài thể dục vào mỗi sáng. GV nhận xét đánh giá lại kết quả bài học và giao bài về nhà: Ôn tập 6 động tác, nhắc nhở HS chưa hoàn thành cần ôn thường xuyên để giờ sau đạt yêu cầu. Cho HS về lớp: HS hô: Khoẻ! - Nhận xét tiết học. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: 08 – 11 – 2009 Ngày dạy: TUẦN: 13 MÔN: THỂ DỤC TIẾT: 26 BÀI: ĐỘNG TÁC NHẢY – TRÒ CHƠI “CHẠY NHANH THEO SỐ” I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức – Kó năng: - Động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng và nhảy của bài thể dục phát triển chung: Biết cách thực hiện các động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng và nhảy của bài thể dục phát triển chung. - Trò chơi “Chạy nhanh theo số”: Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. Thái độ: - Nghiêm túc học tập, tự giác rèn luyện thực hành ở nhà. II. Đòa điểm – Phương tiện: -Đòa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. -Phương tiện: Chuẩn bò một còi, kẻ sân chơi trò chơi. III. Hoạt động dạy học 1. Ổn đònh lớp: Thổi còi tập trung HS thành 4 hàng dọc, cho quay thành hàng ngang. HS ra sân tập trung, sửa lại trang phục. Hướng dẫn cho HS khởi động: Đứng thành vòng tròn, quay mặt vào trong để khởi động các khớp. - Chơi trò chơi khởi động 2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra các động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng của bài thể dục phát triển chung. - GV nhận xét, tuyên dương tổ, cá nhân thực hiện tốt. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú a. Hoạt động 1: Chơi trò chơi “Chạy nhanh theo số” - GV điều khiển trò chơi, yêu cầu HS chơi nhiệt tình, vui vẻ, đoàn kết. - GV Tập hợp HS theo đội hình chơi, GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và quy đònh chơi. - Cho cả lớp chơi thử vài lần rồi chơi chính thức có thi đua chơi. - GV quan sát, nhận xét, biểu dương tổ, HS thắng cuộc chơi và chơi đúng luật. - Phạt vui theo hình thức của tổ hoặc cá nhân đề ra. b. Hoạt động 2: Ôn tập 6 động tác đã học - Ôn 6 động tác của bài TD phát triển chung: 2 – 3 lần, mỗi lần mỗi động tác 2 x 8 nhòp. - Ôn động tác vươn thở: 3- 4 lần, mỗi lần 2 x 8 nhòp. + GV nêu tên động tác, sau đó vừa phân tích kó thuật động tác gọi HS làm mẫu và cho HS tập theo. * Lần đầu thực hiện chậm từng nhòp để HS nắm lại được phương hướng và biên độ động tác. * Lần tiếp theo, GV hô nhòp chậm cho HS tập, sau mỗi lần tập GV nhận xét, uốn nắn sửa động tác sai rồi mới cho HS tập tiếp. - HS thi đua chơi theo hình thức ưa thích. - Tập đồng loạt cả cả lớp theo đội hình hàng ngang hoặc vòng tròn. - HS thực hiện theo hướng dẫn. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú * Chú ý: Hô nhòp chậm và nhắc HS hít bằng mũi, thở ra bằng miệng. - Ôn các động tác khác tương tự. - Nhận xét, sửa động tác sai cho HS - GV chia tổ và phân công đòa điểm để tự quản tập luyện. - GV giúp các tổ tưởng điều khiển và sửa sai cho HS. c. Hoạt động 3: Học động tác nhảy - GV nêu tên và làm mẫu động tác 2 lần. Lúc đầu học sinh tập riêng từng động tàc chân, tập một số lần, tập một số lần theo nhòp hô chậm. Khi học sinh tập thao tác kó thuật chân tương đối đúng. Giáo viên mới cho tập kết hợp với thao tác: tay, đầu, ngực. Sau đó yêu cầu HS tập theo động tác. - Chia tổ và phân chia đòa điểm cho HS tự quản ôn tập 7 động tác đã học - GV quan sát và nhắc nhở kỉ luật tập luyện của các tổ, giúp tổ trưởng điều hành và sửa sai cho HS. - Các tổ báo cáo kết quả tập luyện. - GV cho HS tập theo nhòp hô chậm. Sau đó mới tăng dần đến mức vừa phải để HS kòp phối hợp động tác. Chú ý sửa sai cho HS. - HS thực hiện theo hướng dẫn. - Tổ trưởng điều khiển các tổ tự quản tập luyện. - HS lắng nghe, theo dõi và tập theo hướng dẫn của GV. - Các tổ ôn tập 7 động tác của bài TD. 4. Củng cố: GV cùng HS hệ thống bài học. Cho HS thực hiện động tác thả lỏng: Đi vòng tròn, vừa hát vừa vỗ tay. 5. Dặn dò: Hướng dẫn về nhà thực hành tập bài thể dục vào mỗi sáng. GV nhận xét đánh giá lại kết quả bài học và giao bài về nhà: Ôn tập 7 động tác, nhắc nhở HS chưa hoàn thành cần ôn thường xuyên để giờ sau đạt yêu cầu. Cho HS về lớp: HS hô: Khoẻ! - Nhận xét tiết học. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: 15 – 11 – 2009 Ngày dạy: TUẦN: 14 MÔN: THỂ DỤC TIẾT: 27 BÀI: ĐỘNG TÁC ĐIỀU HÒA TRÒ CHƠI “THĂNG BẰNG” I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức – Kó năng: - Động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng, nhảy và điều hoà của bài thể dục phát triển chung: Biết cách thực hiện các động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng, nhảy và điều hoà của bài thể dục phát triển chung. - Trò chơi “Thăng bằng”: Biết cách chơi và tham gia chơi được. Thái độ: - Nghiêm túc học tập, tự giác rèn luyện thực hành ở nhà. II. Đòa điểm – Phương tiện: - Đòa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. - Phương tiện: Chuẩn bò một còi, kẻ sân chơi trò chơi. III. Hoạt động dạy học 1. Ổn đònh lớp: Thổi còi tập trung HS thành 4 hàng dọc, cho quay thành hàng ngang. HS ra sân tập trung, sửa lại trang phục. Hướng dẫn cho HS khởi động: Đứng thành vòng tròn, quay mặt vào trong để khởi động các khớp. - Chơi trò chơi khởi động 2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra các động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng, nhảy của bài thể dục phát triển chung. - GV nhận xét, tuyên dương tổ, cá nhân thực hiện tốt. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú a/ Hoạt động 1: Học động tác điều hòa - Học động tác điều hòa: 3- 4 lần, mỗi lần 2 x 8 nhòp. + GV nêu tên động tác, sau đó vừa phân tích kó thuật động tác vừa làm mẫu và cho HS tập theo. * Lần đầu thực hiện chậm từng nhòp để HS nắm được phương hướng và biên độ động tác. * Lần tiếp theo, GV hô nhòp chậm cho HS tập, sau mỗi lần tập GV nhận xét, uốn nắn sửa động tác sai rồi mới cho HS tập tiếp. * Chú ý: Hô nhòp chậm và nhắc HS hít bằng mũi, thở ra bằng miệng. b/ Hoạt động 2: Ôn 5 động tác: Vặn mình, toàn thân, thăng bằng, nhảy và điều hòa - Ôn đồng loạt cả lớp theo đội hình vòng tròn hoặc hàng ngang 1 – 2 lần, mỗi lần mỗi động tác 2 x 8 nhòp. - Chia tổ để HS tự quản ôn tập. - Giúp đỡ các tổ trưởng điều khiển và hô cho đúng nhòp điệu của từng động tác. * Tổ chức thi giữa các tổ. c/ Hoạt động 3: Trò chơi “Thăng bằng” - GV điều khiển trò chơi, yêu cầu HS chơi nhiệt tình, vui vẻ, đoàn kết. - HS khi thực hiện động tác không căng cơ như các đã học mà cần thả lỏng, ở các nhòp 1, 3, 5, 7 có thể rung hoặc vẩy nhẹ nhàng hai bàn tay đồng thời hít vào, ở các nhòp 2, 4, 6, 8 hơi hóp ngực cúi đầu và thở. - Các tổ tự quản ôn tập, tổ trưởng điều khiển tập luyện. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú - GV Tập hợp HS theo đội hình chơi, GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và quy đònh chơi. - Sau đó trực tiếp điều khiển trò chơi và dứng bảo hiểm - Cho cả lớp chơi thử vài lần rồi chơi chính thức có thi đua chơi. - GV quan sát, nhận xét, biểu dương tổ, HS thắng cuộc chơi và chơi đúng luật. - Phạt vui theo hình thức của tổ hoặc cá nhân đề ra. - HS tham gia trò chơi nhiệt tình. 4. Củng cố: GV cùng HS hệ thống bài học. Cho HS thực hiện động tác thả lỏng: Đi vòng tròn, vừa hát vừa vỗ tay. 5. Dặn dò: Hướng dẫn về nhà thực hành tập bài thể dục vào mỗi sáng. GV nhận xét đánh giá lại kết quả bài học và giao bài về nhà: Ôn tập 8 động tác, nhắc nhở HS chưa hoàn thành cần ôn thường xuyên để giờ sau đạt yêu cầu. Cho HS về lớp: HS hô: Khoẻ! - Nhận xét tiết học. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: 15 – 11 – 2009 Ngày dạy: TUẦN: 14 MÔN: THỂ DỤC TIẾT: 28 BÀI: BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG TRÒ CHƠI “THĂNG BẰNG” I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức – Kó năng: - Động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng, nhảy và điều hoà của bài thể dục phát triển chung: Biết cách thực hiện các động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng, nhảy và điều hoà của bài thể dục phát triển chung. - Trò chơi “Thăng bằng”: Biết cách chơi và tham gia chơi được. Thái độ: - Nghiêm túc học tập, tự giác rèn luyện thực hành ở nhà. II. Đòa điểm – Phương tiện: - Đòa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. - Phương tiện: Chuẩn bò một còi, dụng cụ chơi trò chơi. III. Hoạt động dạy học 1. Ổn đònh lớp: Thổi còi tập trung HS thành 4 hàng dọc, cho quay thành hàng ngang. HS ra sân tập trung, sửa lại trang phục. Hướng dẫn cho HS khởi động: Chạy chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên đòa hình tự nhiên xung quanh nơi tập. Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, vai, hông. 2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra các động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng, nhảy và điều hoà của bài thể dục phát triển chung. - GV nhận xét, tuyên dương tổ, cá nhân thực hiện tốt. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú a/ Hoạt động 1: Ôn bài TD phát triển chung - Yêu cầu cả lớp tập đồng loạt hàng ngang, sau đó chuyển sang vòng tròn theo nhòp hô của GV. - Ôn các động tác của bài TD phát triển chung: 2 – 3 lần, mỗi lần mỗi động tác 2 x 8 nhòp. - Ôn động tác vươn thở: 3- 4 lần, mỗi lần 2 x 8 nhòp. + GV nêu tên động tác, sau đó vừa phân tích kó thuật động tác gọi HS làm mẫu và cho HS tập theo. * Lần đầu thực hiện chậm từng nhòp để HS nắm lại được phương hướng và biên độ động tác. * Lần tiếp theo, GV hô nhòp chậm cho HS tập, sau mỗi lần tập GV nhận xét, uốn nắn sửa động tác sai rồi mới cho HS tập tiếp. * Chú ý: Hô nhòp chậm và nhắc HS hít bằng mũi, thở ra bằng miệng. - Ôn các động tác khác tương tự. - GV nhận xét, sửa sai cho HS, nêu những yêu cầu cần đạt về kó thuật động tác. - Chia tổ và phân công đòa điểm để các tổ tự quản ôn tập. - GV quan sát, đến từng tổ giúp đỡ về tổ chức và sửa sai cho HS. b/ Hoạt động 2: Từng tổ báo cáo kết quả ôn - HS tập đồng loạt theo sự điều khiển của tổ trưởng. - Tập đồng loạt cả cả lớp theo đội hình hàng ngang hoặc vòng tròn. - HS thực hiện theo hướng dẫn. - HS thực hiện theo hướng dẫn. HS khá giỏi Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú luyện - GV chú ý nhòp hô của cán sự có phù hợp với từng dộng tác của bài hay chưa. c/ Hoạt động 3: Chơi trò chơi “Thăng bằng” - GV nêu tên trò chơi, cùng nhắc lại cách chơi có kết hợp cho 1 – 2 HS làm mẫu, sau đó trực tiếp điều khiển trò chơi và đứng bảo hiểm. - GV điều khiển trò chơi, yêu cầu HS chơi nhiệt tình, vui vẻ, đoàn kết. - Cho cả lớp chơi thử vài lần rồi chơi chính thức có thi đua chơi. - GV quan sát, nhận xét, biểu dương tổ, HS thắng cuộc chơi và chơi đúng luật. - Phạt vui theo hình thức của tổ hoặc cá nhân đề ra. - Từng tổ lên trình diễn bài TD 1 lần, mỗi động tác 2 x 8 nhòp dưới sự điều khiển của tổ trưởng. - HS theo dõi nhận xét, đánh xem tổ nào thực hiện đúng động tác và đẹp nhất. - HS chơi. 4. Củng cố: GV cùng HS hệ thống bài học. Cho HS thực hiện động tác thả lỏng: Đi vòng tròn, vừa hát vừa vỗ tay. 5. Dặn dò: Hướng dẫn về nhà thực hành tập bài thể dục vào mỗi sáng. GV nhận xét đánh giá lại kết quả bài học và giao bài về nhà: Ôn tập bài thể dục phát triển chung, nhắc nhở HS chưa hoàn thành cần ôn thường xuyên để giờ sau đạt yêu cầu. Cho HS về lớp: HS hô: Khoẻ! - Nhận xét tiết học. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: 22 – 11 – 2009 Ngày dạy: TUẦN: 15 MÔN: THỂ DỤC TIẾT: 29 BÀI: BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG TRÒ CHƠI “THỎ NHẢY” I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức – Kó năng: - Bài thể dục phát triển chung: Thực hiện cơ bản đúng các động tác đã học của bài thể dục phát triển chung. - Trò chơi “Thỏ nhảy”: Biết cách chơi và tham gia chơi được. + HS năng khiếu: Ôn cả bài thể dục phát triển chung, có thể còn quên một số động tác. Thái độ: - Nghiêm túc học tập, tự giác rèn luyện thực hành ở nhà. II. Đòa điểm – Phương tiện: - Đòa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. - Phương tiện: Chuẩn bò một còi, kẻ sân chơi trò chơi. III. Hoạt động dạy học 1. Ổn đònh lớp: Thổi còi tập trung HS thành 4 hàng dọc, cho quay thành hàng ngang. HS ra sân tập trung, sửa lại trang phục. Hướng dẫn cho HS khởi động: Chạy chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên đòa hình tự nhiên xung quanh nơi tập. Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, vai, hông. 2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra các động tác của bài thể dục phát triển chung. - GV nhận xét, tuyên dương tổ, cá nhân thực hiện tốt. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú a/ Hoạt động 1: Ôn bài TD phát triển chung - GV chỉ đònh một số HS ở các tổ lần lượt lên thực hiện từng động tác. - Ôn các động tác của bài TD phát triển chung: 2 – 3 lần, mỗi lần mỗi động tác 2 x 8 nhòp. - Ôn động tác vươn thở: 3- 4 lần, mỗi lần 2 x 8 nhòp. + GV nêu tên động tác, sau đó vừa phân tích kó thuật động tác gọi HS làm mẫu và cho HS tập theo. * Lần đầu thực hiện chậm từng nhòp để HS nắm lại được phương hướng và biên độ động tác. * Lần tiếp theo, GV hô nhòp chậm cho HS tập, sau mỗi lần tập GV nhận xét, uốn nắn sửa động tác sai rồi mới cho HS tập tiếp. * Chú ý: Hô nhòp chậm và nhắc HS hít bằng mũi, thở ra bằng miệng. - Ôn các động tác khác tương tự. - GV theo dõi và sửa chữa những lỗi sai HS thường mắc phải, để giúp đỡ và sửa sai cho HS. - Tổ chức cho HS thi theo tổ của bài TD, mỗi động tác 2 x 8 nhòp. - GV tuyên dương tổ xếp thứ nhất và thứ hai, riêng tổ kém nhất phải lò cò một vòng quanh sân. c/ Hoạt động 2: Chơi trò chơi “Thỏ nhảy” - HS thực hiện động tác, HS khác góp ý bổ sung. - Tập đồng loạt cả cả lớp theo đội hình hàng ngang hoặc vòng tròn. - HS thực hiện theo hướng dẫn. - HS thực hiện theo hướng dẫn. - Từng tổ thi thực hiện các động tác của bài TD. - HS lớp theo dõi, chọn tổ thi đúng động tác và đẹp nhất. HS năng khiếu: Ôn cả bài thể dục phát triển chung, có thể còn quên một số động tác. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú - GV Tập hợp HS theo đội hình chơi, GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và quy đònh chơi. - Cho cả lớp chơi thử vài lần rồi chơi chính thức có thi đua chơi. - GV quan sát, nhận xét, biểu dương tổ, HS thắng cuộc chơi và chơi đúng luật. - Phạt vui theo hình thức của tổ hoặc cá nhân đề ra. - Đề ra hình thức khen và phạt để khuyến khích HS tham gia chơi nhiệt tình. - HS tham gia chơi. 4. Củng cố: GV cùng HS hệ thống bài học. Cho HS thực hiện động tác thả lỏng: Đi vòng tròn, vừa hát vừa vỗ tay. 5. Dặn dò: Hướng dẫn về nhà thực hành tập bài thể dục vào mỗi sáng. GV nhận xét đánh giá lại kết quả bài học và giao bài về nhà: Ôn tập bài thể dục phát triển chung, nhắc nhở HS chưa hoàn thành cần ôn thường xuyên để giờ sau đạt yêu cầu. Cho HS về lớp: HS hô: Khoẻ! - Nhận xét tiết học. Điều chỉnh bổ sung: . TUẦN: 15 MÔN: THỂ DỤC TIẾT: 29 BÀI: BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG TRÒ CHƠI “THỎ NHẢY” I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức – Kó năng: - Bài thể dục phát triển. TUẦN: 15 MÔN: THỂ DỤC TIẾT: 30 BÀI: BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG TRÒ CHƠI “THỎ NHẢY” I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức – Kó năng: - Bài thể dục phát triển

Ngày đăng: 09/10/2013, 15:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Tập đồng loạt cả cả lớp theo đội hình hàng ngang hoặc vòng tròn. - Thể dục (13-16)
p đồng loạt cả cả lớp theo đội hình hàng ngang hoặc vòng tròn (Trang 1)
- GV Tập hợp HS theo đội hình chơi, GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và quy định chơi. - Thể dục (13-16)
p hợp HS theo đội hình chơi, GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và quy định chơi (Trang 6)
- GV Tập hợp HS theo đội hình chơi, GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và quy định chơi. - Thể dục (13-16)
p hợp HS theo đội hình chơi, GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và quy định chơi (Trang 10)
- GV Tập hợp HS theo đội hình chơi, GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và quy định chơi. - Thể dục (13-16)
p hợp HS theo đội hình chơi, GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và quy định chơi (Trang 12)
- Tập đồng loạt cả cả lớp theo đội hình hàng ngang hoặc vòng tròn. - Thể dục (13-16)
p đồng loạt cả cả lớp theo đội hình hàng ngang hoặc vòng tròn (Trang 15)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w