Kĩ Thuật (21-24)

8 212 0
Kĩ Thuật (21-24)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 21 MÔN: THUẬT TIẾT: 21 BÀI: VỆ SINH PHÒNG BỆNH CHO GÀ I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức – Kó năng: - Nêu được mục đích, tác dụng và một số cách vệ sinh phòng bệnh cho gà. Biết liên hệ thực tế để nêu một số cách vệ sinh phòng bệnh cho gà ở gia đình hoặc đòa phương (nếu có) Thái độ: - Có ý thức chăm sóc, bảo vệ vật ni. II. Chuẩn bò: - Một số tranh ảnh minh hoạ theo nội dung SGK. - Phiếu đánh giá kết quả học tập. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS nêu được mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà. - HS dưới lớp nhận xét. – GV nhận xét bài cũ. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú Giới thiệu bài GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học. Hoạt động 1. Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc vệ sinh phòng bệnh cho gà - Nhận xét và tóm tắt: Vệ sinh phòng bệnh cho gà gồm các cơng việc làm sạch và giữ gìn vệ sinh sạch sẽ các dụng cụ ăn uống, chuồng ni; tiêm, nhỏ thuốc phòng bệnh cho gà. - Nêu vấn đề: Những cơng việc trên được gọi chung là cơng việc vệ sinh phòng bệnh cho gà. Vậy, thế nào là vệ sinh phòng bệnh và Tại sao phải vệ sinh phòng bệnh cho gà? - Tóm tắt những ý trả lời của HS và nêu khái niệm: Những cơng việc được thực hiện nhằm giữ cho dụng cụ ăn uống, nơi ở, thân thể của vật ni ln sạch sẽ và giúp cho vật ni có sức chống bệnh tốt, dược gọi chung và vệ sinh phòng bệnh. - Đặt câu hỏi và gợi ý để HS nêu mục đích, tác dụng của vệ sinh phòng bệnh khi ni gà. - Vệ sinh phòng bệnh nhằm tiêu diệt vi trùng gây bệnh, làm cho khơng khí chuồng ni trong sạch và giúp cơ thể gà tăng sức chống bệnh. Nhờ đó, gà khoẻ mạnh, ít bị các bệnh đường ruột, bệnh đường hơ hấp và các bệnh dịch như bênh cúm gà, Nii-cát- xơn, tụ huyết trùng, … Hoạt động 2. Tìm hiểu cách vệ sinh phòng bệnh cho gà a) Vệ sinh dụng cụ cho gà ăn, uống - Nhận xét và giải thích – minh hoạ một số ý sau: + Dụng cụ ăn, uống cho gà gồm máng ăn và máng uống. Thức ăn, nuớc uống của gà được cho vào máng để đảm bảo vệ sinh và tránh bị rơi vãi. + Thức ăn, nước uống của gà được đựng trực tiếp trong máng nên máng ăn, máng uống cần được cọ rửa thường xun để lảm sạch vi trùng và các chất bẩn trong đó. Nếu khơng cọ rửa máng sạch sẽ thì vi - HS lắng nghe. - HS đọc mục 1 (SGK), kể tên các cơng việc vệ sinh phòng bệnh cho gà. - HS trả lời câu hỏi trên theo cách hiểu của các em. - HS ghi nhớ. - HS nhớ lại những kiến thức đã học ở bài 20 để trả lời. - HS nhắc lại những cơng việc vệ sinh phòng bệnh. - HS đọc nội dung mục 2a (SGK) và kể tên các dụng cụ cho gà ăn, uống và nêu cách vệ sinh dụng cụ ăn, uống cho gà. HS khá giỏi thực hiện Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú trùng và những chất bẩn đọng trong máng sẽ theo thức ăn vào cơ thể và gây bệnh đường tiêu hố, bệnh giun sán cho gà. + Hằng ngày phải thay nước uống trong máng và cọ rửa máng để nước trong máng ln trong sạch. + Sau một ngày, nếu thức ăn của gà còn trong máng, cần vét sạch để cho thức ăn mới vào. Khơng để thức ăn lâu ngày trong máng. b) Vệ sinh chuồng ni. - Gợi ý để HS nêu tác dụng của việc vệ sinh chuồng ni (giữ cho khơng khí chuồng ni ln trong sạch và tiêu diệt các vi trùng gây bệnh có trong khơng khí). - Nếu như khơng thường xun làm vệ sinh chuồng ni thì khơng khí trong chuồng ni sẽ như thế nào? (Ở những nơi có ni gà, Gv có thể đặt câu hỏi để HS so sánh cách vệ sinh chuồng ni ở gia đình hoặc địa phương với cách vệ sinh chuồng ni trong SGK.) - Nhận xét và nêu tóm tắt tác dụng, cách vệ sinh chuổng ni gà theo nội dung SGK. c) Tiêm thuốc, nhỏ thuốc phòng dịch bệnh cho gà - Gv có thể giải thích qua để HS hiểu được thế nào là dịch bệnh: Dịch bệnh là những bệnh do vi sinh vật gây ra và có khả năng lây lan rất nhanh. Gà bị dịch bệnh thường bị chết nhiều (ví dụ bênh Niu-cát-xơn, bệnh cúm gia cầm H5N1). - GV nhận xét và tóm tắt tác dụng của việc nhỏ thuốc, tiêm phòng bệnh cho gà. Hoạt động 3. Đánh giá kết quả học tập - Có thể dựa vào mục tiêu, nội dung chính của bài để thiết kế một số câu hỏi trắc nghiệm kết hợp với sử dụng câu hỏi cuối bài để đánh giá kết quả học tập của HS. - GV nêu đáp án của bài tập. - Gv nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS. - HS nêu nội dung cách vệ sinh dụng cụ cho gà ăn, uống. - HS nhắc lại và nêu tác dụng của khơng khí đồi với đời sống động vật (mơn Khoa học lớp 4). - Trong phân gà có nhiều khí độc. Nếu khơng được dọn thường xun, phân gà sẽ làm cho khơng khí trong chuồng ni bị ơ nhiễm. Gà hít thở phải khơng khí ơ nhiễm dễ bị mắc bệnh về hơ hấp - HS đọc nội dung mục 2c và quan sát hình 2 (SGK) để nêu tác dụng của việc tiêm, nhỏ thuốc phòng dịch bệnh cho gà và trả lời câu hỏi trong SGK. - HS đối chiếu kết quả làm bài tập với đáp án để tự đánh giá kết quả học tập của mình. - HS báo cáo kết quả tự đánh giá. 4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. GDTT: Có ý thức chăm sóc và bảo vệ vật nuôi. 5. Dặn dò: Nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS. - Hướng dẫn HS chuẩn bị Bộ lắp ghép mơ hình thuật tiết sau học Lắp xe cần cẩu. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 22 MÔN: THUẬT TIẾT: 22 BÀI: LẮP XE CẦN CẨU (TIẾT 1) I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp xe cần cẩu. Kó năng: - Biết cách lắp và lắp được xe cần cẩu theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn và có thể chuyển động được. + Với HS khéo tay: Lắp được xe cần cẩu theo mẫu. Thái độ: - Yêu thích sản phẩm làm được. II. Chuẩn bò: Mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn. Bộ lắp ghép mô hình kó thuật. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS liên hệ thực tế để nêu một số cách vệ sinh phòng bệnh cho gà ở gia đình hoặc đòa phương. - HS dưới lớp nhận xét. – GV nhận xét bài cũ. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú Giới thiệu bài -GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học. -Nêu tác dụng của xe cần cẩu trong thực tế: Xe cần cẩu được dùng để nâng hàng, nâng các vật nặng ở cảng hoặc ở các công trình xây dựng . *Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu -GV hướng dẫn HS quan sát kó từng bộ phận và trả lời: +Để lắp được xe cần cẩu, em cần phải lắp mấy bộ phận ? Hãy nêu tên các bộ phận đó ? *Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kó thuật a)Hướng dẫn chọn chi tiết -GV cùng HS chọn đúng, đủ từng loại chi tiết theo bảng trong SGK. -Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại chi tiết. b)Lắp từng bộ phận *Lắp giá đỡ cẩu -GV hỏi: Để lắp giá đỡ cẩu, em phải chọn những chi tiết nào ? -GV lắp 4 thanh thẳng 7 lỗ vào tấm nhỏ. -GV hỏi tiếp: Phải lắp các thanh thẳng 5 lỗ vào hàng lỗ thứ mấy của thanh thẳng 7 lỗ ? -HS lắng nghe. -HS quan sát mẫu -Lắp 5 bộ phận: +Giá đỡ cầu +Cần cẩu +Ròng rọc +Dây rời +Trục bánh xe -HS chọn đúng, đủ từng loại chi tiết theo bảng trong SGK -HS quan sát hình 2 SGK trả lời. -HS lên bảng chọn chi tiết để lắp. -HS quan sát GV lắp. -Lỗ thứ tư. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú -GV hướng dẫn các thanh thẳng 5 lỗ vào các thanh thẳng 7 lỗ. -Gọi 1 HS lên lắp các thanh chữ U dài vào các thanh thẳng 7 lỗ (Chú ý vò trí trong, ngoài của thanh chữ U dài và thanh thẳng 7 lỗ) -GV dùng vít dài lắp vào thanh chữ U ngắn, sau đó lắp tiếp vào bánh đai và tấm nhỏ. *Lắp cần cẩu -Gọi 1 HS lên lắp theo hình 3a. -GV nhận xét và bổ sung, hoàn thiện bước lắp. -Gọi 1 HS khác lên lắp hình 3b. -Hướng dẫn HS lắp hình 3c. *Lắp các bộ phận khác -Yêu cầu HS quan sát hình 4, trả lời câu hỏi SGK. -Gọi 2 HS trả lời. Đây là 3 bộ phận đơn giản các em đã được học ở lớp 4. -Cả lớp quan sát và nhận xét. -GV nhận xét, bổ sung cho hoàn thành bước lắp. c)Lắp ráp xe cần cẩu -GV lắp ráp xe cần cẩu theo các bước trong SGK. -GV lưu ý cách lắp vòng hãm vào trục quay và vò trí buộc dây rời ở trục quay cho thẳng với ròng rọc để quay tời được dễ dàng. -Kiểm tra hoạt động của cần cẩu d)Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp -GV nhắc HS tháo các chi tiết và xếp đúng vào các vò trí các ngăn trong hộp. -1 HS lên lắp. -1 HS lên lắp theo hình 3b. -1 HS khác lên lắp hình 3c. - HS quan sát hình 4 Với HS khéo tay: Lắp được xe cần cẩu theo mẫu. 4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. GDTT: Yêu thích sản phẩm làm được. 5. Dặn dò: Gv nhận xét sự chuẩn bò của HS, tính thần, thái độ học tập và kó năng lắp ghép xe cần cẩu. -Nhắc HS đọc trứơc và chuẩn bò đầy đủ bộ lắp ghép để học bài “Lắp xe cần cẩu_ tiết 2”. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 23 MÔN: THUẬT TIẾT: 23 BÀI: LẮP XE CẦN CẨU (TIẾT 2) I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp xe cần cẩu. Kó năng: - Biết cách lắp và lắp được xe cần cẩu theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn và có thể chuyển động được. + Với HS khéo tay: Lắp được xe cần cẩu theo mẫu. Xe lắp chắc chắn, chuyển động dễ dàng; tay quay, dây tời quấn vào và nhả ra được. Thái độ: - Yêu thích sản phẩm làm được. II. Chuẩn bò: Mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn. Bộ lắp ghép mô hình kó thuật. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS trả lời: Để lắp được xe cần cẩu, em cần phải lắp mấy bộ phận ? Hãy nêu tên các bộ phận đó ? - HS dưới lớp nhận xét. – GV nhận xét bài cũ. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú Giới thiệu bài -GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học. -Nêu tác dụng của xe cần cẩu trong thực tế: Xe cần cẩu được dùng để nâng hàng, nâng các vật nặng ở cảng hoặc ở các công trình xây dựng . Hướng dẫn lại Quan sát, nhận xét mẫu -GV hướng dẫn HS quan sát kó từng bộ phận và trả lời: +Để lắp được xe cần cẩu, em cần phải lắp mấy bộ phận ? Hãy nêu tên các bộ phận đó ? *Hoạt động 3: HS thực hành lắp xe cần cẩu a)Chọn chi tiết -GV kiểm tra HS chọn các chi tiết. b)Lắp từng bộ phận -Trước khi thực hành, GV cần: +Gọi 1 HS đọc ghi nhớ trong SGK để toàn lớp nắm vững quy trình lắp xe cần cẩu. +Yêu cầu HS quan sát kó các hình trong SGK và nội dung từng bước lắp. -Trong quá trình thực hành lắp từng bộ phận, GV -HS lắng nghe. -HS quan sát mẫu -Lắp 5 bộ phận: +Giá đỡ cầu +Cần cẩu +Ròng rọc +Dây rời +Trục bánh xe -HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và xếp từng loại vào nắp hộp. -1 HS đọc ghi nhớ trong SGK. -HS quan sát các hình trong SGK. Với HS khéo tay: Lắp được xe cần cẩu theo mẫu. Xe lắp chắc chắn, chuyển động dễ dàng; tay Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú nhắc HS lưu ý: +Vò trí trong, ngoài của các chi tiết và vò trí của các lỗ khi lắp các thanh giằng ở giá đỡ cẩu. +Phân biệt mặt phải và trái để sử dụng vít khi lắp cần cẩu. -GV cần quan sát và uốn nắn kòp thời cho những HS còn lúng túng. c)Lắp ráp xe cần cẩu -GV lưu ý cách lắp vòng hãm vào trục quay và vò trí buộc dây rời ở trục quay cho thẳng với ròng rọc để quay tời được dễ dàng. *Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm -GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III SGK. -GV nhận xét, đánh giá sản phẩm của HS theo 2 mức: A và B. Những HS hoàn thành sản phẩm trước thời gian mà vẫn đảm bảo yêu cầu kó thuật thì được đánh giá ở mức hoàn thành tốt A+ -Gv nhắc HS tháo rời các chi tiết và xếp đúng vào vò trí các ngăn trong hộp. -HS trưng bày sản phẩm. -2,3 HS dựa theo tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm của bạn. quay, dây tời quấn vào và nhả ra được. 4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. GDTT: Có ý thức yêu thích sản phẩm làm được. 5. Dặn dò: Gv nhận xét sự chuẩn bò của HS, tính thần, thái độ học tập và kó năng lắp ghép xe cần cẩu. -Nhắc HS đọc trứơc và chuẩn bò đầu đủ bộ lắp ghép để học bài “Lắp xe ben”. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 24 MÔN: THUẬT TIẾT: 24 BÀI: LẮP XE BEN (TIẾT 1) I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp xe ben. Kó năng: - Biết cách lắp và lắp được xe ben theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn, có thể chuyển động được. + Với HS khéo tay: Lắp được xe ben theo mẫu. Thái độ: - Yêu thích sản phẩm làm được. II. Chuẩn bò: Mẫu xe ben đã được lắp sẵn. Bộ lắp ghép mô hình kó thuật. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS lắp xe cần cẩu. - HS dưới lớp nhận xét. – GV nhận xét bài cũ. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú GIỚI THIỆU BÀI -GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học. -Nêu tác dụng của xe ben trong thực tế: Xe ben dùng để vận chuyển cát, sỏi, đất . cho các công trình xây dựng, làm đường . *Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu -Cho HS quan sát mẫu xe ben đã lắp sẵn. -GV hướng dẫn HS quan sát toàn bộ và quan sát kó từng bộ phận -GV hỏi: Để lắp được xe ben, theo em cần phải lắp mấy bộ phận ? Hãy kể tên các bộ phận đó? *Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kó thuật a)Hướng dẫn chọn các chi tiết -Gọi 1,2 HS lên bảng gọi tên và chọn từng loại chi tiết theo bảng trong SGK. -GV nhận xét, bổ sung và sắp xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại chi tiết. b)Lắp từng bộ phận *Lắp khung sàn xe và các giá đỡ -Yêu cầu HS quan sát kó hình 2, trả lời câu hỏi: Để khung sàn xe và các giá đỡ, em cần phải chọn những chi tiết nào ? -Gv tiến hành lắp các giá đỡ theo thứ tự: Lắp 2 thanh chữ L dài vào 2 thanh thẳng 3 lỗ, sau đó lắp -HS lắng nghe. - HS quan sát mẫu xe ben đã lắp sẵn. -Cần 5 bộ phận: +Khung sàn xe và các giá đỡ. +Sàn ca bin và các thanh đỡ +Hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau +Trục bánh xe trước +Ca bin -1,2 HS lên bảng gọi tên và chọn từng loại chi tiết theo bảng trong SGK. -HS quan sát kó hình 2 -2 thanh thẳng 11 lỗ, 2 thanh thẳng 6 lỗ, 2 thanh thẳng 3 lỗ, 2 thanh chữ L dài, 1 thanh chữ U dài. -1 Hs trả lời và chọn các chi tiết. Với HS khéo tay: Lắp được xe ben theo mẫu. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú tiếp vào 2 lỗ cuối của 2 thanh thẳng 11 lỗ và thanh chữ U dài. (GV hướng dẫn chậm cho HS nắm rõ) *Lắp sàn ca bin và các thanh đỡ -GV hỏi: Để lắp được sàn ca bin và các thanh đỡ, ngoài các chi tiết ở hình 2 em phải chọn thêm chi tiết nào ? -GV tiến hành lắp tấm chữ L vào đầu của 2 thanh thẳng 11 lỗ cùng với thanh chữ U dài. *Lắp hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau -Yêu cầu HS quan sát hình, sau đó gọi 1 HS trả lời câu hỏi SGK và lắp 1 trục trong hệ thống. -GV nhận xét và hướng dẫn lắp tiếp hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau. Trong khi lắp, GV lưu ý cho HS biết vò trí, số lượng vòng hãm ở trục bánh xe. *Lắp trục bánh xe trứơc - GV lắp. -GV nhận xét, bổ sung. *Lắp ca bin -Bộ phận này đã được HS lắp nhiều lần ở lớp 4. Vì vậy GV gọi HS lắp, HS khác bổ sung. c)Lắp ráp xe ben -GV tiến hành lắp ráp xe ben theo các bước trong SGK. Trong các bước lắp, GV cần chú ý: *Bước lắp ca bin: +Lắp 2 tấm bên của chữ U vào hai bên tấm nhỏ +Lắp tấm mặt ca bin vào 2 tấm bên của chữ U +Lắp tấm sau của chữ U vào phía sau *Các bước khác, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK và có thể gọi 2 HS lên lắp. -Kiểm tra sản phẩm: kiểm tra mức độ nâng lên hạ xuống của thùng xe. d)Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp vào hộp -GV nhắc HS tháo các chi tiết và xếp đúng vào các vò trí các ngăn trong hộp. -1 HS khác lắp khung sàn xe. -HS trả lời theo SGK. -Toàn lớp quan sát và nhận xét. 4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. GDTT: Có ý thức yêu thích sản phẩm làm được. 5. Dặn dò: Gv nhận xét sự chuẩn bò của HS, tính thần, thái độ học tập và kó năng lắp ghép xe ben. -Nhắc HS đọc trứơc và chuẩn bò đầu đủ bộ lắp ghép để học bài “Lắp xe ben (tiết 2)”. Điều chỉnh bổ sung: . chuẩn bị Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật tiết sau học Lắp xe cần cẩu. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 22 MÔN: KĨ THUẬT TIẾT: 22 BÀI: LẮP XE. Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 21 MÔN: KĨ THUẬT TIẾT: 21 BÀI: VỆ SINH PHÒNG BỆNH CHO GÀ I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức

Ngày đăng: 09/10/2013, 15:11

Hình ảnh liên quan

-Gọi 1,2 HS lên bảng gọi tên và chọn từng loại chi tiết theo bảng trong SGK. - Kĩ Thuật (21-24)

i.

1,2 HS lên bảng gọi tên và chọn từng loại chi tiết theo bảng trong SGK Xem tại trang 7 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan