1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kĩ Thuật (13-16)

8 317 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 97 KB

Nội dung

Ngày soạn: 08 – 11 – 2009 Ngày dạy: TUẦN: 13 MÔN: THUẬT TIẾT: 13 BÀI: CẮT, KHÂU, THÊU TỰ CHỌN (TIẾT 2) I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức – Kó năng: - Vận dụng kiến thức, kó năng đã học để thực hành làm được một sản phẩm thêu yêu thích. Thái độ: - Có ý thức yêu thích sản phẩm của mình, của bạn. II. Chuẩn bò: - Tranh ảnh của các bài đã học. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi vài HS nêu lại một quy trình cắt, khâu đã học. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú  Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học.  Hoạt động 3: Ôn tập nội dung thêu đã học. - Đặt câu hỏi, yêu cầu HS nhắc lại nội dung thêu đã học. - Nhận xét và tóm tắt những nội dung HS vừa nêu.  Hoạt động 4: HS thảo luận nhóm để chọn sản phẩm thực hành - GV nêu mục đích, yêu cầu làm sản phẩm tự chọn: + Củng cố những kiến thức, kó năng về thêu đã học. + Nếu chọn sản phẩm về thêu (mỗi HS sẽ hoàn thành một sản phẩm). - Chia lớp thành 4 nhóm và phân công làm một sản phẩm. Các nhóm cùng chọn chung một công việc để thi đua cùng nhau. - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm để chọn sản phẩm và phân công nhiệm vụ chuẩn bò. - GV ghi tên sản phẩm các nhóm đã chọn và kết luận. - HS lắng nghe - HS nhắc lại cách thêu. - HS thảo luận nhóm để chọn sản phẩm. - Trình bày sản phẩm tự chọn và những dự đònh công việc sẽ tiến hành. Các nhóm khác nhận xét sản phẩm lẫn nhau. 4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. 5. Dặn dò: Nhận xét ý thức học tập của HS. - Dặn chuẩn bò dụng cụ, vật liệu để giờ sau thực hành tiết “Cắt, khâu, thêu tự chọn” tiết 3. - Nhắc nhở HS chuẩn bò cho giờ học sau. Điều chỉnh bổ sung: 17 Giaùo aùn Kó thuaät 5 18 Ngày soạn: 15 – 11 – 2009 Ngày dạy: TUẦN: 14 MÔN: THUẬT TIẾT: 14 BÀI: CẮT, KHÂU, THÊU TỰ CHỌN (TIẾT 3) I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức – Kó năng: - Vận dụng kiến thức, kó năng đã học để thực hành làm được một sản phẩm cắt, khâu hoặc thêu yêu thích. Thái độ: - Có ý thức yêu thích sản phẩm của mình, của bạn. II. Chuẩn bò: - Tranh ảnh của các bài đã học. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi vài HS nêu lại một quy trình thêu đã học. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú  Hoạt động 5: HS thực hành làm sản phẩm tự chọn - Kiểm tra sự chuẩn bò nguyên liệu và dụng cụ thực hành của HS. - Phân chia vò trí cho nhóm thứ hai và các tổ thực hành. - GV đến từng tổ quan sát thực hành và hướng dẫn thêm nếu HS còn lúng túng.  Hoạt động 6: Đánh giá kết quả thực hành - Tổ chức cho HS đánh giá sản phẩm của mỗi bạn trong nhóm theo gợi ý đánh giá trong SGK. - GV nhận xét, đánh giá kết quả thực hành của cá nhân. - HS thực hành nội dung đã tự chọn. - HS báo cáo kết quả đánh giá. - Cả lớp nhận xét nêu ý kiến đóng góp. - Học sinh thu dọn và làm vệ sinh. 4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. 5. Dặn dò: Nhận xét ý thức và kết quả thực hành của HS. - Dặn HS chuẩn bò tiết sau: “Lợi ích của việc nuôi gà.”. Điều chỉnh bổ sung: 19 Giaùo aùn Kó thuaät 5 20 Ngày soạn: 22 – 11 – 2009 Ngày dạy: TUẦN: 15 MÔN: THUẬT TIẾT: 15 BÀI: LI ÍCH CỦA VIỆC NUÔI GÀ. I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Nêu được lợi ích của việc nuôi gà. Kó năng: - Biết liên hệ với lợi ích của việc nuôi gà ở gia đình hoặc đòa phương. Thái độ: - Có ý thức chăm sóc, bảo vệ vật nuôi. II. Chuẩn bò: - Tranh ảnh minh họa các lợi ích của việc nuôi gà. - Phiếu học tập. - Giấy, bút dạ. - Phiếu đánh giá kết quả học tập. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi vài HS nêu lại một quy trình cắt, khâu, thêu đã học. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học.  Hoạt động 1: Tìm hiểu lợi ích của việc nuôi gà - Yêu cầu Học sinh thảo luận nhóm về lợi ích của việc nuôi gà. - Giới thiệu nội dung phiếu học tập và cách thức ghi kết quả thảo luận. - Hướng dẫn Học sinh tìm thông tin. - Chia nhóm thảo luận và giao nhiệm vụ cho các nhóm. - Nêu thời gian thảo luận. - Giáo viên bổ sung và giải thích, minh họa một số lợi ích của việc nuôi gà. Bảng tóm tắt: - Đọc SGK, quan sát các hình ảnh trong bài học và liên hệ với thực tiễn nuôi gà ở gia đình, đòa phương. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận, thư của nhóm ghi chép lại ý kiến của các bạn vào giấy. - Các nhóm về vò trí phân công và thảo luận. - Đại diện từng nhóm lần lượt lên bảng trình bày kết quả thảo luận của nhóm. Các Học sinh khác nhận xét và bổ sung ý kiến. Các sản phẩm của nuôi gà - Thòt gà, trứng gà. - Lông gà. - Phân gà. Lợi ích của việc nuôi gà - Gà lớn nhanh và có khả năng đẻ nhiều trứng/ năm. - Cung cấp thòt, trừng dùng làm sản phẩm hằng ngày. Trong thòt gà, trứng có nhiều chất bổ và chất đạm. Từ thòt gà, trứng có thể chế biến nhiều món ăn khác nhau. - Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thực phẩm. - Đem lại nguồn thu nhập kinh tế cho nhiều gia đình ở nông thôn. - Nuôi gà tận dụng dụng được nguồn thức ăn có sẵn trong thiên nhiên. 21 Giáo án Kó thuật 5 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú - Cung cấp phân bón cho trồng trọt.  Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập - Yêu cầu Học sinh dựa vào kiến thức đã vừa học hoàn thành các câu hỏi trắc nghiệm. - Nhận xét, đánh giá kết quả học tập của Học sinh. - Học sinh làm bài tập, đối chiếu kết quả, đánh giá kết quả làm bài của mình. - Báo cáo kết quả làm bài tập. Hãy đánh dấu x vào ô trống ở câu trả lời đúng. Lợi ích của việc nuôi gà là:  Cung cấp thòt trứng và làm sản phẩm  Cung cấp chất bột đường  Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thực phẩm  Đem lại nguồn thu nhập cho người chăn nuôi  Làm thức ăn cho vật nuôi  Làm cho môi trường xanh, sạch, đẹp  Cung cấp phân bón cho cây trồng  Xuất khẩu 4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. 5. Dặn dò: Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của học sinh. - Hướng dẫn đọc trước bài “Một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta”. Điều chỉnh bổ sung: 22 Ngày soạn: 29 – 11 – 2009 Ngày dạy: TUẦN: 16 MÔN: THUẬT TIẾT: 16 BÀI: MỘT SỐ GIỐNG GÀ ĐƯC NUÔI NHIỀU Ở NƯỚC TA. I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Kể được tên và nêu được đặc điểm chủ yếu của một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta. Kó năng: - Biết liên hệ thực tế để kể tên và nêu đặc điểm chủ yếu của một số giống gà được nuôi ở gia đình hoặc đòa phương (nếu có) Thái độ: - Có ý thức chăm nuôi gà. II. Chuẩn bò: - Tranh ảnh minh họa đặc điểm hình dạng của một số giống gà tốt. - Phiếu học tập hoặc câu hỏi thảo luận. - Phiếu đánh giá kết quả học tập. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu học sinh nêu về lợi ích của việc nuôi gà. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú  Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học.  Hoạt động 1: Kể tên một số giống gà được nuôi gà nhiều ở nước ta và đòa phương - Giáo viên nêu: Hiện nay ở nước ta nuôi rất nhiều giống gà khác nhau. Em nào có thể kể tên những giống gà mà em biết (qua xem truyền hình, đọc sách, quan sát thực tế). - Ghi tên các giống gà lên bảng theo 3 nhóm: gà nội, gà nhập nội, gà lai. *Kết luận: Có nhiều giống gà được nuôi nhiều ở nước ta. Có những giống gà nội như gà ri, gà Đông Cảo, gà mía, gà ác, . Có những giống gà nhập nội như gà tam hoàng, gà lơ-gơ, gà rốt. Có những giống gà như gà rốt-ri, .  Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm của một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta. - Nêu nhiệm vụ hoạt động nhóm.  Hãy đọc nội dung bài học và tìm các thông tin cần thiết để hoàn thành bảng sau: - Học sinh kể tên các giống gà. Lớp nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe. - Các nhóm thảo luận về đặc điểm của một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta vào phiếu học tập. Tên giống gà Đặc điểm hình dạng Ưu điểm chủ yếu Nhược điểm chủ yếu Gà ri Gà ác Gà lơ-go Gà Tam hoàng  Nêu đặc điểm của một giống gà đang được 23 Giáo án Kó thuật 5 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú nuôi nhiều ở đòa phương mà em biết? - Hướng dẫn Học sinh tìm thông tin. Chia nhóm để thảo luận. Phát giấy để Học sinh ghi kết quả thảo luận nhóm. - Nhận xét kết quả làm việc của từng nhóm. - Nêu tóm tắt đặc điểm về hình dạng, kết hợp dùng tranh minh họa để hướng dẫn. * Kết luận: Ở nước ta hiện nay đang nuôi nhiều giống gà. Mỗi giống gà có đặc điểm hình dạng và ưu, nhược điểm riêng. Khi nuôi gà cần căn cứ vào mục đích nuôi và điều kiện chăn nuôi của gia đình để lựa chọn giống gà nuôi phù hợp.  Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập - Giáo viên dựa vào câu hỏi cuối bài kết hợp với sử dụng một số câu hỏi trắc nghiệm để đánh giá kết quả học tập của Học sinh. - Giáo viên nêu đáp án để Học sinh đối chiếu và tự đánh giá kết quả làm bài tập của mình. - Nhận xét, đánh giá kết quả học tập của Học sinh. - Đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả hoạt động nhóm. Những Học sinh khác quan sát, theo dõi và bổ sung ý kiến. - Lắng nghe. - Học sinh làm bài tập. - Báo cáo kết quả tự đánh giá. 4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. 5. Dặn dò: Nhận xét tinh thần thái độ và ý thức học tập của Học sinh. - Hướng dẫn Học sinh đọc trước nội dung bài: “Thức ăn nuôi gà”. Điều chỉnh bổ sung: 24 . Ngày soạn: 08 – 11 – 2009 Ngày dạy: TUẦN: 13 MÔN: KĨ THUẬT TIẾT: 13 BÀI: CẮT, KHÂU, THÊU TỰ CHỌN (TIẾT 2) I. Mục đích yêu cầu:. Giaùo aùn Kó thuaät 5 18 Ngày soạn: 15 – 11 – 2009 Ngày dạy: TUẦN: 14 MÔN: KĨ THUẬT TIẾT: 14 BÀI: CẮT, KHÂU, THÊU TỰ CHỌN (TIẾT 3) I. Mục đích yêu cầu:

Ngày đăng: 09/10/2013, 15:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Đọc SGK, quan sát các hình ảnh trong bài học và liên hệ với thực  tiễn nuôi gà ở gia đình, địa phương - Kĩ Thuật (13-16)
c SGK, quan sát các hình ảnh trong bài học và liên hệ với thực tiễn nuôi gà ở gia đình, địa phương (Trang 5)
- Tranh ảnh minh họa đặc điểm hình dạng của một số giống gà tốt. - Phiếu học tập hoặc câu hỏi thảo luận. - Kĩ Thuật (13-16)
ranh ảnh minh họa đặc điểm hình dạng của một số giống gà tốt. - Phiếu học tập hoặc câu hỏi thảo luận (Trang 7)
- Nêu tóm tắt đặc điểm về hình dạng, kết hợp dùng tranh minh họa để hướng dẫn. - Kĩ Thuật (13-16)
u tóm tắt đặc điểm về hình dạng, kết hợp dùng tranh minh họa để hướng dẫn (Trang 8)
w