Địa lý (17-20)

6 312 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Địa lý (17-20)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 17 MÔN: ĐỊA LÍ TIẾT: 17 BÀI: ÔN TẬP I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về dân cư, các ngành kinh tế của nước ta ở mức độ đơn giản. - Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về đòa lí tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản: đặc điểm chính của các yếu tố tự nhiên như đòa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng. Kó năng: - Chỉ trên bản đồ một số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn của nước ta. - Nêu tên và chỉ được vò trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ. Thái độ: - Có ý thức chăm học. II. Chuẩn bò - GV sử dụng nội dung ôn tập tuần 7 và tuần 16 để thực hành với yêu cầu nâng cao. III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS trả lời, cả lớp theo dõi, nhận xét và bổ sung. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú a. Giới thiệu bài: Trong bài học hôm nay, chúng ta cùng nhau hệ thống lại các kiến thức, kó năng nhằm bổ trợ cho kì kiểm tra cuối học kì 1. - GV ghi tựa bài. a. Hoạt động 1 (làm việc theo nhóm) - Kẽ sẵn bảng thống kê (như câu 2 SGK – tuần 7) lên bảng. Chốt lại các đặc điểm chính đã nêu trong bảng. Lưu ý: Ở câu 2, có thể mỗi nhóm phải điền đặc điểm cả 5 yếu tố tự nhiên nhưng cũng có thể chỉ điền những yếu tố trước đây chưa thực hiện tại lớp để đảm bảo thời gian. b. Hoạt động 2: - Giáo viên sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày. - Treo các bản đồ trên lớp cho HS đối chiếu. - HS lắng nghe. - HS nhắc lại. - Thảo luận và hoàn thành câu 2 SGK - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc trước lớp. - Điền kiến thức đúng vào bảng. - Làm việc cá nhân hoặc theo cặp theo nhóm. - Trình bày trước lớp - Làm các bài tập trong SGK sau đó mỗi nhóm trình bày một bài tập, các nhóm khác bổ sung để hoàn thiện kiến thức. - HS chỉ trên bản đồ về sự phân bố dân cư, một số ngành kinh tế của nước ta. HS khá giỏi. 4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. 5. Dặn dò: Hướng dẫn HS cách chuẩn bò bài “Kiểm tra đònh kì học kì I” cho tiết học sau. - GV nhận xét tiết học; khen ngợi những HS chăm học. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 18 MÔN: ĐỊA LÍ TIẾT: 18 BÀI: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I (Đề kiểm tra do Ban chuyên môn trường ra) Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 19 MÔN: ĐỊA LÍ TIẾT: 19 BÀI: CHÂU Á I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Biết tên các châu lục và đại dương trên thế giới: châu Á, châu u, châu Mó, châu Phi, châu Đại Dương, châu Nam Cực; các đại dương: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, n Độ Dương. Kó năng: - Nêu được vò trí, giới hạn của châu Á: + Ở bán cầu Bắc, trải dài từ cực bắc tới quá Xích đạo, ba phía giáp biển và đại dương. + Có diện tích lớn nhất trong các châu lục trên thế giới. - Nêu được một số đặc điểm về đòa hình, khí hậu của châu Á: + 4 3 diện tích là núi và cao nguyên, núi cao và đồ sộ bậc nhất thế giới. + Châu Á có nhiều đới khí hậu: nhiệt đới, ôn đới, hàn đới. - Sử dụng quả đòa cầu, bản đồ, lược đồ để nhận biết vò trí đòa lí, giới hạn lãnh thổ châu Á. - Đọc tên và chỉ vò trí một số dãy núi, cao nguyên, đồng bằng, sông lớn của châu Á trên bản đồ (lược đồ) + HS khá, giỏi: Dựa vào lược đồ trống ghi tên các châu lục và đại dương giáp với châu Á. GDBVMT (bộ phận): Một số đặc điểm về môi trường, tài nguyên thiên nhiên và việc khai thác tài nguyên thiên nhiên của một số châu lục và quốc gia. Thái độ: - Yêu thích môn học. II. Chuẩn bò Bản đồ tự nhiên châu Á. Quả đòa cầu. Tranh ảnh về một số quan cảnh thiên nhiên của châu Á. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Nhận xét kết quả kiểm tra cuối kì 1, hướng dẫn cách học ở học kì 2. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú Giới thiệu bài: *Hoạt động 1 Vò trí đòa lí và giới hạn Bước 1: -Vò trí đòa lí và giới hạn châu Á ? +Đọc đủ tên 6 châu và 4 đại dương. +Cách mô tả vò trí đòa lí, giới hạn của châu Á: nhận biết chung về châu Á (gồm phần lục đòa và các đảo xung quanh); nhận xét giới hạn các phía của châu Á. -Nhận xét về vò trí đòa lí châu Á ? -Giới thiệu sơ lược các đới khí hậu khác nhau của Trái Đất. Bươc 2: Kết luận: Châu Á nằm ở bán cầu Bắc; có 3 phiá giáp biển và đại dương. *Hoạt động 2 (làm việc theo cặp) Bước 1: -Dựa vào bảng số liệu về diện tích các châu và câu hỏi để nhận biết châu Á có diện tích làm việc theo nhóm -Quan sát hình 1 và trả lời. -Phiá bắc giáp Bắc Băng Dương, phía đông giáp Thái Bình Dương, phía nam giáp Ấn Độ Dương, phiá tây và tây nam giáp châu Âu và châu Phi. -Trải dài từ vùng gần cực Bắc đến quá Xích đạo. -Châu Á có đủ các đới khí hậu: hàn đới, ôn đới, nhiệt đới. -Các nhóm báo cáo kết quả làm việc kết hợp chỉ vò trí và giới hạn của châu Á trên bản đồ treo tường. -Các nhóm trao đổi kết quả trước lớp. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú lớn nhất thế giới. Bước 2 : Giúp HS hoàn thiện các ý câu trả lới. -So sánh diện tích châu Á với các châu lục khác ? Kết luận: Châu Á có diện tích lớn nhất trong các châu lục trên thế giới. *Hoạt động 3 Đặc điểm tự nhiên Bước 1: Cho học sinh quan sát hình 3 sử dụng chú giải để nhận biết các khu vực của châu Á a)Vònh biển (Nhật bản) khu vực Đông Á. b)Bán hoang mạc (Ca-dắc-xtan) khu vực Trung Á. c)Đồng bằng (đảo Ba-li, In-đô-nê-xi-a) khu vực Đông Nam Á. d)Rừng Tai ga (LB Nga) khu vực Bắc Á. Bước 2: Sau khi học sinh tìm đủ 5 chữ, giáo viên yêu cầu học sinh kiểm tra lẫn nhau để đảm bảo tìm đúng các chữ a,b,c,d,đ tương ứng với cảnh thiên nhiên ở các khu vực trên. Bước 3: -Vì sao có tuyết ? Bước 4: Những cảnh quan thiên nhiên trên có hấp dẫn khách du lịch từ các nước đến khơng? Việc khai thác cảnh quan gây ảnh hưởng đến mơi trường như thế nào? Các du khách có đủ ý thức giữ vệ sinh mơi trường khơng? Kết luận: Châu Á có nhiều cảnh thiên nhiên. Việc khai thác thiên nhiên làm các khu du lịch đã gây ảnh hưởng xấu dến mơi trường do việc xả rác bừa bãi, săn bắt động thực vật q hiếm làm ơ nhiễm và cạn kiệt tài ngun thiên nhiên. *Hoạt động 4 (làm việc cá nhân và cả lớp) Bước 1: Nhận biết ký hiệu núi, đồng bằng Bước 2: -Sửa cách đọc của học sinh. GV giúp HS hoàn thiện phần trình bày. Kết luận: Châu Á có nhiều dãy núi và đồng bằng lớn. Núi và cao nguyên chiếm phần lớn diện tích. -Châu Á lớn nhất, lớn gấp 5 lần châu Đại Dương, hơn 4 lần diện tích châu Âu, hơn 3 lần diện tích châu Nam Cực. làm việc cá nhân -2,3 học sinh đọc tên, nêu tên theo kí hiệu a,b,c,d,đ của hình 2 rồi tìm chữ ghi tương ứng ở các khu vực trên hình 3, cụ thể: đ)Dãy núi Hy-ma-lay-a (Nê-pan) ở Nam Á. -Báo cáo kết quả làm việc. Trình bày theo mẫu câu: Khu vực Bắc Á có rừng tai ga, cây mọc thẳng tuyết phủ. -Vì có muà đông lạnh dưới 0 0 C nên có tuyết rơi. -Nhắc lại tên và nhận xét về sự đa dạng của thiên nhiên châu Á. Hấp dẫn khách du lịch. Cạn kiệt tài ngun thiên nhiên Du khách thường xả rác bừa bãi, săn bắt các động vật q hiếm… -Sử dụng hình 3 và ghi lại tên chúng ra giấy; đọc thầm tên các dãy núi và đồng bằng. -2,3 học sinh đọc tên các dãy núi, đồng bằng đã ghi chép. HS khá, giỏi: Dựa vào lược đồ trống ghi tên các châu lục và đại dương giáp với châu Á. 4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. 5. Dặn dò: Hướng dẫn HS cách chuẩn bò bài “Châu Á” (tiếp theo) - cho tiết học sau. - GV nhận xét tiết học; khen ngợi những HS chăm học. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 20 MÔN: ĐỊA LÍ TIẾT: 20 BÀI: CHÂU Á (TIẾP THEO) I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Nêu được một số đặc điểm về dân cư của châu Á: + Có số dân đông nhất. + Phần lớn dân cư châu Á là người da vàng. - Nêu một số đặc điểm về hoạt động sản xuất của dân cư châu Á: + Chủ yếu người dân làm nông nghiệp là chính, một số nước có công nghiệp phát triển. - Nêu một số đặc điểm của khu vực Đông Nam Á: + Chủ yếu có khí hậu gió mùa nóng ẩm. + Sản xuất nhiều loại nông sản và khai thác khoáng sản. Kó năng: - Sử dụng tranh, ảnh, bản đồ, lược đồ để nhận biết một số đặc điểm của dân cư và hoạt động sản xuất của người dân châu Á. - HS khá, giỏi: + Dựa vào lược đồ xác đònh được vò trí của khu vực Đông Nam Á. + Giải thích được vì sao dân cư châu Á lại tập trung đông đúc tại đồng bằng châu thổ: do đất đai màu mỡ, đa số dân cư làm nông nghiệp. + Giải thích được vì sao Đông Nam Á lại sản xuất được nhiều lúa gạo: đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm. GDBVMT (liên hệ): Ô nhiễm không khí, nguồn nước, đất đai do dân số đông, hoạt động sản xuất ở một số châu lục và quốc gia. Thái độ: - Yêu thích môn học. II. Chuẩn bò Bản đồ các nước châu Á. Bản đồ Tự nhiên châu Á. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS trả lời, cả lớp theo dõi, nhận xét và bổ sung. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú Giới thiệu bài – Ghi tựa. *Hoạt động 1 Người dân ở châu Á Bước 1: -So sánh dân số châu Á với dân số các châu lục khác ? -So sánh diện tích châu Á và châu Mỹ ? Gợi ý: Dân số châu Á rất đông, phải giảm mức độ gia tăng dân số để tăng chất lượng cuộc sống của người dân và hạn chế ô nhiễm môi trường Bước 2: Người dân châu Á thuộc chủng tộc da vàng. Người dân sống ở các khu vực khác nhau, có màu da, trang phục khác nhau. Bước 3: Lí do sự khác nhau về màu da: Người Việt Nam thuộc chủng tộc da vàng (Mông- gô-lô-ít). u. -Làm việc với bảng số liệu. -Châu Á có số dân đông nhất thế giới. -Diện tích châu Á chỉ hơn diện tích châu Mỹ 2.000.000km 2 nhưng dân số đông gấp trên 4 lần. -Đọc đoạn văn ở mục 3 và quan sát hình 4. Do họ sống ở các khu vực có khí hậu khác nhau. HS khá, giỏi: Dựa vào lược đồ xác đònh được vò trí của khu vực Đông Nam Á. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú Kết luận: Châu Á có số dân đông nhất thế giới. Phần lớn dân cư châu Á thuộc chủng tộc da vàng, sống tập trung đông đúc tại các đồng bằng châu thổ. *Hoạt động 2 Hoạt động kinh tế Bước 1: Nhận biết các hoạt động sản xuất khác nhau của người dân châu Á. Bước 2: Bước 3:- Lúa gạo được trồng ở Trung Quốc, Đông Nam Á, Ấn Độ; lúa mì, bông ở Trung Quốc, Ấn Độ, Ca-dắc-xtan; chăn nuôi bò ở Trung Quốc, Ấn Độ; khai thác dầu mỏ ở Tây Nam Á, Đông Nam Á; sản xuất ô tô ở Nhật bản, Trung Quốc, Hàn Quốc. Bước 4: -Giải thích lí do trồng lúa gạo ? Kết luận: Người dân châu Á phần lớn làm nông nghiệp, nông sản chính là luá gạo, lúa mì, thòt, trứng, sữa. Một số nước phát triển ngành công nghiệp; khai thác dầu mỏ, sản xuất ô tô . Ơ nhiễm khơng khí, nguồn nước, đất do dân số đơng, hoạt động sản xuất ở một số châu lục và quốc gia là một hiện tượng nhức nhối hiện nay. *Hoạt động 3 Khu vực Đông Nam Á: Bước 1:-Xác đònh lại vò trí khu vực Đông Nam Á, đọc tên 11 quốc gia trong khu vực. Khu vực Đông Nam Á có đường xích đạo chạy qua Bước 2:-Nhận xét về đòa hình ? Bước 3:-Xin-ga-po là nước có nền kinh tế phát triển. Kết luận: Khu vực Đông Nam Á có khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng, ẩm. Người dân trồng nhiều luá gạo, cây công nghiệp, khai thác khoáng sản. HS ghi nhớ. làm việc cả lớp, sau đó theo nhóm -Đọc bảng chú giải và quan sát hình 5. -Lần lượt nêu tên một số ngành sản xuất: trồng bông, trồng lúa mì, lúa gạo, nuôi bò, khai thác dầu mỏ, sản xuất ô tô . -Làm việc theo nhóm nhỏ với hình 5, tìm kí hiệu về các hoạt động sản xuất trên lược đồ và rút ra nhận xét sự phân bố của chúng ở một số khu vực, quốc gia của châu Á -Là loại cây cần nhiều nước, nhiệt độ, cần nhiều công chăm sóc nên thường tập trung ở đồng bằng châu thổ vùng nhiệt đới, nơi sẵn nước và dân cư đông đúc làm việc cả lớp -Quan sát hình 3 và hình 5 -Suy luận để nắm được đặc điểm khí hậu (nóng) và loại rừng chủ yếu của Đông Nam Á (rừng rậm nhiệt đới) -Núi là chủ yếu, có độ cao trung bình; đồng bằng nằm dọc sông lớn (Mê Công) và ven biển. -Liên hệ các hoạt động sản xuất để từ đó thấy được sản xuất luá gạo, trồng cây công nghiệp, khai thác khoáng sản là ngành quan trọng của các nước Đông Nam Á + Giải thích được vì sao dân cư châu Á lại tập trung đông đúc tại đồng bằng châu thổ: do đất đai màu mỡ, đa số dân cư làm nông nghiệp. + Giải thích được vì sao Đông Nam Á lại sản xuất được nhiều lúa gạo: đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm. 4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. 5. Dặn dò: Hướng dẫn HS cách chuẩn bò bài “Châu Á” (tiếp theo) - cho tiết học sau. - GV nhận xét tiết học; khen ngợi những HS chăm học. Điều chỉnh bổ sung: . TUẦN: 18 MÔN: ĐỊA LÍ TIẾT: 18 BÀI: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I (Đề kiểm tra do Ban chuyên môn trường ra) Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 19 MÔN: ĐỊA LÍ TIẾT:. Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 17 MÔN: ĐỊA LÍ TIẾT: 17 BÀI: ÔN TẬP I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Biết hệ thống

Ngày đăng: 09/10/2013, 15:11

Hình ảnh liên quan

- Kẽ sẵn bảng thống kê (như câu 2 SGK – tuần 7) lên bảng. Chốt lại các đặc điểm chính đã  nêu trong bảng. - Địa lý (17-20)

s.

ẵn bảng thống kê (như câu 2 SGK – tuần 7) lên bảng. Chốt lại các đặc điểm chính đã nêu trong bảng Xem tại trang 1 của tài liệu.
-Làm việc với bảng số liệu. - Địa lý (17-20)

m.

việc với bảng số liệu Xem tại trang 5 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan